nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

13 8 0
nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất. - Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất[r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 Họ tên

HS: Lớp 6/ TUẦN: 21

TIẾT: 22 BÀI 18 + 19+20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:

Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

Các chất rắn khác nở nhiệt khác (Nhơm nở nhiệt >Đồng nở nhiệt >Sắt)

Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất rắn Khe hở đầu ray xe lửa

Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,… 2/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:

Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

Các chất lỏng khác nở nhiệt khác (Rượu nở nhiệt >dầu nở nhiệt >nước)

*Lưu ý : Đối với nước, tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC nước co lại chứ không nở Chỉ tăng nhiệt độ từ 4oC trở lên nước nở ra.

Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất lỏng Khi đun đổ nước đầy ấm bị tràn nước Khơng đóng chai nước thật đầy,…

3/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:

Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

Áp dụng: cho ví dụ nở nhiệt chất khí:

Nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước nóng phồng lên Bánh xe bơm căng để trời bị nổ

Chú ý:

- Các chất nóng lên nở nghĩa thể tích (V) chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng lượng (P) chúng khơng đổi khối lượng riêng(D),trọng lượng riêng(d) giảm

- Khi lạnh ngược lại.

- Riêng chất khí đựng bình kín dù làm lạnh hay nóng V,m, d, D chúng không thay đổi

II BÀI TẬP

1.Bài tập vận dụng sách giáo khoa:

C6/sgk trang 59: Nung nóng vịng kim loại.

(2)

C5/sgk trang 61: Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn ngồi. C6/sgk trang 61: Vì chất lỏng chai nở nhiệt bị nắp chai cản trở gây lực lớn đẩy nắp chai bật

C7/sgk trang 63: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí bóng bị nóng lên nở làm cho bóng phồng lên cũ

2 Dặn dò :

-Làm tập 18.1-18.5,,19.1-19.3, 20.1-20.4/ SBT -Học phần ghi nhớ 18+19+20

-Xem trước 21: Một số ứng dụng nở nhiệt

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(3)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 HS:

Lớp 6/ TUẦN: 22

TIẾT: 23 BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Lực xuất co dãn nhiệt:

Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt bàn ủi, để khe hở đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

Băng kép:

- Cấu tạo : Băng kép gồm kim loại có chất khác tán chặt vào dọc theo chiều dài Thí dụ đồng thép tán chặt với dọc theo chiều dài tạo thành băng kép

- Hoạt động băng kép dựa vào: chất rắn khác nở nhiệt khác

- Đặc điểm : Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại - Ứng dụng : Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng-ngắt tự động mạch điện.Vd: Hệ thống đóng ngắt tự động bàn ủi…

II BÀI TẬP

1.Bài tập vận dụng sách giáo khoa:

C5/sgk trang 66: Có để khe hở, trời nóng đường ray dài Do đó, khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray

C6/sgk trang 66: Không giống nhau, đầu đặt gối lên lăn tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản

(4)

2 Dặn dò :

-Làm tập: C10/sgk trang 67, 21.1-21.3/ SBT -Học phần ghi nhớ

-Xem trước 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 HS: Lớp 6/ TUẦN: 23

TIẾT: 24 BÀI 22 : NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Nhiệt kế:

- Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa dãn nở nhiệt chất Có nhiều loại nhiệt kế khác như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế…

+ Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ thể người

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí (thời tiết) Thang nhiệt độ:

- Trong nhiệt giai Xenxiút: (oC)

Nhiệt độ nước đá tan 0oC. Nhiệt độ nước sôi 100oC. - Trong nhiệt giai Farenhai: (oF)

Nhiệt độ nước đá tan 32oF. Nhiệt độ nước sôi 212oF. II BÀI TẬP

(5)

C4/sgk trang 69: Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt, có tác dụng ngăn khơng cho thủy ngân tụt xuống bầu đưa nhiệt kế khỏi thể Nhờ đọc nhiệt độ thể

2 Dặn dò :

-Làm tập 22.1, 22.2, 22.3/ SBT -Học phần ghi nhớ

-Ôn lại học từ học kỳ để tiết sau ôn tập

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HỒNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN VẬT LÝ 6 Họ tên

HS:

Lớp 6/ TUẦN: 24

(6)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 HS: Lớp 6/ TUẦN: 25

TIẾT: 26 BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1/ Sự nóng chảy

Rắn Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định) Lỏng

(7)

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy

- Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

Ví dụ:

- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng băng phiến - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng nước đá 2/ Sự đông đặc:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

- Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ đơng đặc Các chất nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ vật khơng thay đổi

Ví dụ:

- Trong việc đúc kim loại, người ta nấu chảy kim loại, sau đổ chúng vào khn để nguội

- Làm nước đá, đổ nước vào khay đựng nước, cho vào ngăn đá tủ lạnh tủ lạnh, nhiệt độ nước hạ xuống 0oC, nước đông đặc lại thành nước đá

II BÀI TẬP

1.Bài tập vận dụng sách giáo khoa: C5/sgk trang 78: Nước đá

Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C Từ phút đến phút thứ nước đá nóng chảy nhiệt độ khơng thay đổi Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước tăng dần

C6/sgk trang79: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang thể lỏng nung lò đúc Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn nguội khn đúc

C7/sgk trang79: Vì nhiệt độ xác định khơng đổi q trình nước đá tan

2.Dặn dò :

- Học phần ghi nhớ

- Làm tập :24-25.1,24-25.2,24-25.3/SBT

-Xem trước 26+27: Sự bay ngưng tụ

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 Họ tên

HS:

(8)

TIẾT: 27 BÀI 26-27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1/ Sự bay hơi.

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay

- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

Ví dụ: - Sự bay nước - Sự bay cồn

Ví dụ:- Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, muối đọng lại ruộng Nếu thời tiết nắng to có gió mạnh nhanh thu hoạch muối

- Khi lau nhà xong ta thường bật quạt để nước sàn nhà bay nhanh

2/ Sự ngưng tụ. Hiện tượng chất chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ chất Mọi chất lỏng bay ngưng tụ Ngưng tụ q trình ngược với bay

Ví dụ: - Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay vào khơng khí Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước không khí ngưng tụ tạo thành giọt nước đọng cây, cỏ

- Hiện tượng có giọt nước bám vào thành cốc nước đá II BÀI TẬP

1.Bài tập vận dụng sách giáo khoa:

C9/sgk trang 82: Để giảm bớt bay làm bị nước C10/sgk trang 82: Nắng nóng có gió.

C7/sgk trang 84: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành giọt sương đọng

C8/sgk trang84: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai hai trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ mà lượng rượu khơng giảm Với chai để hở miệng ( khơng đậy nút ) q trình bay mạnh ngưng tụ nên rượu cạn dần

2.Dặn dò : - Học phần ghi nhớ

- Làm tập :26-27.1- 26-27.6/SBT -Xem trước 28+29: Sự sôi

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

Lỏng Bay Khí

(9)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 6 HS: Lớp 6/ TUẦN: 27

TIẾT: 28 BÀI 28-29 : SỰ SÔI

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

- Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay lòng chất lỏng vừa bay mặt thống

-Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi chất lỏng Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi II BÀI TẬP

1.Bài tập vận dụng sách giáo khoa:

C7/sgk trang 88 : Vì nhiệt độ nước sơi mốc 1000C, nhiệt độ xác định khơng đổi suốt q trình nước sơi

C8/sgk trang 88 : Người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nước sơi Vì nhiệt độ sơi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước Nhiệt độ sôi thuỷ ngân 357oC.

Nhiệt độ sôi nước 100oC

C9/sgk trang 88: Đoạn AB biểu diễn trình tăng nhiệt độ nước (từ 0oC lên 100oC) thời gian đun 10 phút.

Đoạn BC biểu diễn q trình sơi nước (nước sơi 100oC) thời gian sôi là: (20 - 10) = 10 phút

2.Dặn dò :

(10)

- Làm tập :28-29.1- 28-28.5/SBT

- Xem lại học để tiết sau ôn tập

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HỒNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN VẬT LÝ 6 Họ tên

HS: Lớp 6/ TUẦN: 28

TIẾT: 29 BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC ƠN TẬP HỌC KÌ II I Trả lời câu hỏi:

1/ Ròng rọc

- Ròng rọc cố định: Giúp ta thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp

- Ròng rọc động: Giúp ta làm giảm cường độ lực kéo vật lên (Nhỏ trọng lượng vật)

- Palăng: Hệ thống bao gồm ròng rọc cố định rịng rọc động, giúp ta vừa làm giảm lực kéo vật lên vừa làm thay đổi hướng lực kéo.( hình 1)

2/ Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Thể tích chất thay đổi thế nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm?

-Thể tích chất tăng nhiệt độ tăng, thể tích chất giảm nhiệt độ giảm

3/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Trong chất rắn, lỏng, khí chất nào nở nhiệt nhiều nhất, nhất?

Chất khí nở nhiệt nhiều Chất rắn nở nhiệt

4/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn vì nhiệt độ bị ngăn trở gây lực lớn:

- Vào mùa hè, nhiệt độ tăng nhiều, ray đường tàu hoả nở làm ray bị uốn cong

- Ở câu (câu 21) Khi nóng lên thép nở dài làm chốt ngang bị gãy

5/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Hãy kể tên nêu công dụng nhiệt kế thường gặp đời sống

* Nhiệt kế hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất * Các nhiệt kế thường gặp đời sống

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khơng khí

+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ người hay gia súc (khi bị sốt)

(11)

6/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Điền vào đường chấm chấm sơ đồ tên gọi chuyển thể ứng với chiều mũi tên

(1) nóng chảy (2) bay (3) đông đặc (4) ngưng tụ

7/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Mỗi chất có nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ gọi nhiệt độ gì?

- Các chất khác nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định cho chất

- Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) chất

8/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng khơng ta tiếp tục đun?

Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn khơng tăng (ngoại trừ thuỷ tinh hắc ín)

9/Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Chất lỏng có bay nhiệt độ xác định khơng?Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Các chất lỏng bay nhiệt độ

- Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió mặt thống chất lỏng 10/ Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Ở nhiệt độ chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun khơng tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì?

+ Ở nhiệt độ sơi dù tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

+ Ở nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thống chất lỏng, tạo bọt khí lịng mặt thống chất lỏng

II/ Vận dụng

Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Trong cách xếp dây cho các chất nở nhiệt từ tới nhiều, cách xếp đúng?

A Rắn - lỏng - khí B Lỏng - rắn - khí C Rắn - khí - lỏng D Lỏng - khí - rắn

Bài (trang 89 SGK Vật Lý 6): Nhiệt kế nhiệt kế sau đây dùng để đo nhiệt độ nước sôi?

A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế

C Nhiệt kế thuỷ ngân

(12)

Bài (trang 90 SGK Vật Lý 6): Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong (H.30.1) Hãy vẽ lại hình đoạn ống đường ống nóng lên, lạnh

TL: * Trên đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản cịn có lạnh qua ống co lại ⇒ không tạo áp lực lớn làm hư hỏng đường ống * Vẽ lại hình đoạn ống đường ống nóng lên, lạnh

+ Đường ống nóng lên:

+ Đường ống lạnh đi:

Bài (trang 91 SGK Vật Lý 6): An Bình luộc khoai Khi nồi khoai bắt đầu sơi, Bình bảo An nên rút bớt củi ra, để lửa nhỏ, đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi An lại nói, phải tiếp tục chất thềm củi nữa, để lửa cháy thật to, An cho rằng, đun cho lửa to, nước luộc khoai nóng, khoai mau chín Ý kiến đúng? Tại sao?

TL: Bình đúng, An sai nước sơi, nhiệt độ nước khơng thay đổi (100oC) dù có cho thêm củi nhiệt độ nước không thay tăng.

Bài (trang 91 SGK Vật Lý 6): Hình 30.3 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước

Hỏi:

(13)

b Trong đoạn AB, CD nước tồn thể nào? Lời giải:

a Đoạn BC ứng với trình nước đá tan (0oC). Đoạn DE ứng với q trình nước sơi (100oC). b Đoạn AB ứng với trình nước tồn thể rắn Đoạn CD ứng với trình nước tồn thể lỏng

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan