Bài 24: Phía trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm.. 1.Xác định[r]
(1)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
NỘI DUNG ÔN TẬP HKII NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lý ( khối 11)
I.LÝ THUYẾT GIÁO KHOA:
Câu 1: -Thế tượng cảm ứng ?
-Muốn xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất khung dây kín , ta dựa vào định luật ? Hãy phát biểu nội dung định luật đó?
-Từ thơng qua khung lúc xác định biểu thức nào? Nêu rõ tên gọi đơn vị đại lượng biểu thức
Câu 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ gì?, phát biểu định luật len-xơ chiều dòng điện cảm ứng?.
Câu 3: Định nghĩa cảm ứng từ Nêu đặc điểm vectơ cảm ứng từ điểm M dòng điện dây dẫn thẳng dài gây
Câu 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ ? Định nghĩa dịng điện Fucơ cơng dụng.(1,25)
Câu 5: Nêu đặc điểm vectơ lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I ⃗l đặt từ trường đều, có cảm ứng từ ⃗B
Câu Hiện tượng tự cảm gì? viết biểu thức tính độ tự cảm ống dây, suất điện động tự cảm lượng từ trường
Câu Nêu định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng Phát biểu viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. Câu Thế tượng phản xạ toàn phần Nêu điều kiện để xảy phản xạ toàn phần.
Câu 9: Nêu định nghĩa thấu kính, viết biểu thức xác định vị trí cơng thức tính độ phóng đại ảnh thấu kính. Câu 10 Nêu mối quan hệ ảnh- vật (thật) thấu kính hội tụ.
Câu 11: Kể tên phận mắt phương diện quang học? Nêu định nghĩa: điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn mắt?
Câu 12: Sự điều tiết mắt ? Mắt quan sát vật đặt đâu tiêu cự thủy tinh thể có giá trị nhỏ nhất Câu 13: Vật nằm khoảng mắt nhìn rõ vật ? Và để nhìn rõ vật , mắt phải điều tiết. Vậy điều tiết mắt?
II BÀI TẬP ÁP DỤNG: dùng để tham khảo
Bài 1 : Hai dây dẫn thẳng, dài vơ hạn có mang dòng điện I1 = 8A, I2 = 6A ngược chiều đặt khơng
khí A B cách 10 cm Xác định cảm ứng từ điểm M cách hai dây MA = cm; MB=6cm Bài 2: Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt khơng khí có dịng điện với cường độ I=5A chạy qua
1.Tính độ lớn vector cảm ứng từ dòng điện gây M cách dây dẫn 2cm
2 Tại điểm N khơng gian chứa từ trường, có cảm ứng từ BN = 10-6T Tìm khoảng cách từ điểm N
đến dây dẫn
Bài 3: Một dây dẫn thẳng dài (vơ hạn) đặt khơng khí có dòng điện với cường độ I = 0,5A chạy qua. Tính cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 4cm
2 Biết cảm ứng từ điểm N có độ lớn 10-6T Tính khoảng cách từ điểm N đến dây dẫn.
Bài 4: Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí. Xác định vector cảm ứng từ ⃗B
M dòng điện dây dẫn gây điểm M cách dây dẫn 10cm
2 Tìm điểm cảm ứng từ lớn gấp đơi giá trị tính câu a
Bài 5: Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt khơng khí Biết cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn I=5A Xác định độ lớn vector cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn đoạn 2cm
2 Tìm quỹ tích điểm N, biết cảm ứng từ N có độ lớn BN = 10-5T
Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách đoạn 1m Dòng điện hai dây chiều độ lớn I = 2A
1 Xác định cảm ứng từ điểm M mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây 40cm 60cm
2 Xác định cảm ứng từ điểm N cách hai dây 60cm 80cm
Bài 7: Cho hai dây dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song khơng khí cách 10cm, có dịng điện chiều chạy qua I1 = I2 = I = 2,4A
1 Xác định vector cảm ứng từ điểm M cách hai dây dẫn đoạn 5cm Xác định cảm ứng từ N cách I1 20cm cách I2 10cm
3 Xác định cảm ứng từ P cách I1 6cm cách I2 8cm
Bài 8: Một ống dây hình trụ có chiều dài l=20cm, gồm 500 vịng dây, vịng dây có bán kính R=10cm.Cho π = 3.14.Tính độ tự cảm ống dây?
Bài Một ống dây có chiều dài 31,4cm, gồm 1000 vịng dây, ống dây có diện 20cm2
(2)b Cho dòng điện chạy ống dây, dòng điện tăng từ 10A thời gian 0,02s, xác định suất điện động tự cảm ống dây?
c Năng lượng từ trường bên ống dây?
Câu 10: Một ống dây thẳng dài , lõi khơng khí , có hệ số tự cảm L = 0,4 H Trong thời gian 0,2 s dòng điện ống dây giảm từ 0,2 A xuống đến
1.Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây
2.Biết ống dây dài 20 cm gồm 500 vịng dây Tính tiết diện ống dây
Bài 11: Một hạt mang điện tích q = +1,6.10-19C chuyển động với vận tốc v = 4.106 m/s từ trường Mặt
phẳng quĩ đạo hạt vng góc với vectơ cảm ứng từ Lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị 4.10-12N Tính
cảm ứng từ B từ trường
Bài 12 : Dòng điện ống tự cảm giảm từ 16A đến 0A thời gian 0,01s Suất điện động tự cảm xuất ống dây có giá trị trung bình 64A
a/ Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây b/ Biết ống dây gồm 1000 vòng dây, diện tích vịng 100cm2 Tính chiều dài ống dây.
Bài 13: Một ống dây có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm2 gồm 1000 vịng dây Biết lõi ống dây là
khơng khí, xác định độ tự cảm ống dây
Bài 14: Một tia sáng gặp khối thuỷ tinh (có chiết suất n = √3 ) Biết góc tới tia sáng tới i = 60o, sau gặp mặt phân cách hai môi trường, phần ánh sáng phản xạ phần ánh sáng khúc xạ.
Xác định góc hợp tia phản xạ tia khúc xạ tượng nói
Bài 15: Một tia sáng truyền không khí tới gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất n = √3 góc khúc xạ r để tia phản xạ hợp với tia tới góc 1200.
Bài 16:Một tia sáng đơn sắc từ chất lỏng suốt không khí với góc tới i = 300 thì cho tia khúc xạ lệch góc
150 so với hướng tia tới Lấy tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s
1.Tìm chiết suất chất lỏng tốc độ ánh sáng chất lỏng
2.Để tia sáng bắt đầu xảy phản xạ toàn phần mặt chất lỏng góc tới i phải bao nhiêu?
Bài 17: Một tia sáng từ mơi trường khơng khí tới gặp mặt phân cách môi trường suốt có chiết suất 4/3 Tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với Tính góc tới i
Bài 18: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp. 1.Tính tiêu cự thấu kính
2.Nếu vật đặt cách thấu kính 20cm ảnh đâu có số phóng đại bao nhiêu?
Bài 9: Một vật sáng AB đặt vuông góc trục thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều, lớn gấp lần AB A’B’ cách AB 100 cm Hãy tìm loại thấu kính tiêu cự thấu kính
Bài 20: Chiếu chùm tia sáng hẹp SI từ mơi trường khơng khí (có chiết suất n1 =1 ) gặp mặt phân cách với
mơi trường có chiết suất n2 = √2 với góc tới i= 450 Tính góc lệch D hợp tia khúc xạ tia tới - vẽ hình
Bài 21: Thấu kính hội tụ có độ tụ 10
3 dp , vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh nhỏ vật lần
a Tìm tiêu cự độ phóng đại ảnh b Tìm vị trí vật , vị trí ảnh , vẽ hình
Bài 22: Đặt vật cao 2cm cách thấu kính 16cm, ta thu ảnh ảo cao 4cm. 1.Tính tiêu cự thấu kính Đây thấu kính gì?
2.Giữ thấu kính cố định hỏi phải tịnh tiến vật AB phía khoảng để ành qua thấu kính ảnh ảo cao gấp lần vật
Bài 23: Một vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 150cm
1.Xác định vị trí ảnh thu
2.Xác định tiêu cự thấu kính hội tụ nói
Bài 24: Phía trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt vật sáng nhỏ AB vng góc với trục thấu kính, A nằm trục cách thấu kính khoảng 20cm
1.Xác định vị trí ảnh AB qua thấu kính Vẽ ảnh
2.Để thu ảnh thật cao vật phải dịch chuyển vật xa thấu kính đoạn so với vị trí ban đầu vật
Bài 25: Một vật sáng AB cao 4cm đặt vng góc với trục thấu kính, ta thu ảnh A1B1 cao 12
cm rõ nét chắn đặt vng góc với trục thấu kính Khoảng cách từ vật AB đến 160cm
1.Thấu kính thấu kính gì? Tại sao? 2.Tìm tiêu cự thấu kính
3.Giữ nguyên vị trí vật AB màn, ta phải xê dịch thấu kính đoạn bao nhiêu, phía để ảnh vật AB rõ nét So sánh chiều cao ảnh trường hợp nói
(3)1.Tìm độ tụ thấu kính
2.Xác định vị trí đặt vật để có ảnh thật cao gấp lần vật 3.Xác định vị trí vật để có ảnh ảo cao gấp lần vật
Bài 27: Vật sáng AB đặt cách 150cm Trong khoảng vật ta đặt thấu kính hội tụ L coi như song song với mặt AB Di chuyển L dọc theo trục ta thấy có vị trí L cho ảnh rõ Hai vị trí cách 30cm
1.Tìm tiêu cự L
2.Tính độ phóng đại ảnh A’B’ ứng với vị trí L
3.Phải đặt ảnh cách vật để có vị trí L cho ảnh rõ nét
Bài 28: Một vật sáng AB đặt vng góc trục thấu kính có độ tụ 6,25 dp cho ảnh thật gấp đôi vật. Tìm tiêu cự thấu kính vị trí vật
2 Di chuyển vật theo trục song song với thấu kính thấy có vị trí vật cho ảnh với ảnh ban đầu Tìm độ di chuyển vật
Bài 29: Một vật đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = – 20cm cho ảnh cách thấu kính 10 cm Xác định vị trí vật vẽ hình
Bài 30 : Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 20cm Biết vật vng góc trục chính, cách thấu kính khoảng 30cm
a.Xác định vị trí, tính chất độ phóng đại ảnh qua thấu kính – Vẽ hình ( 2đ )
b.Giữ TK cố định, dịch chuyển vật đoạn x ta thu ảnh ảo cách vật AB 45cm Hỏi phải di chuyển vật lại gần hay xa thấu kính tính x ? ( 1đ)
Bài 31: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 22 cm cực cận cách mắt 15 cm
1 Tìm độ tụ kính mà người phải đeo sát mắt để có nhìn rõ vật xa mà khơng cần điều tiết? Người cần đọc thông báo cách mắt 40 cm mà qn khơng mang kính Người có thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?
Bài 32 Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 1m
a Mắt người bị tật ?
b Người muốn quan sát vật vô mà điều tiết mắt người phải đeo kính có độ tụ ? (Coi kính đeo sát mắt)
c Điểm Cc người cách mắt 15cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần
bao nhiêu? Lưu ý:
1.Trên nội dung chương trình vật lí 11 bám sát chuẩn kiến thức – kĩ nội dung giảm tải nhằm giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức trọng tâm;
2.Nội dung định hướng ôn tập giáo viên học sinh.
Đề giúp học sinh ôn tập tốt, giáo viên cần giải số tập mẫu, yêu cầu học sinh soạn học kĩ lí thuyết giáo khoa làm tập theo nội dung