Download Đề cương ôn tập HKI vật lý 8 chuẩn

3 15 0
Download Đề cương ôn tập HKI vật lý 8 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đứng yên là khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.. - Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên với vật khác ta nói chuyển động và đứng yê[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 A Lý thuyết:

Câu 1: Thế chuyển động, đứng yên? Tính tương đối chuyển động đứng yên Các dạng chuyển động thường gặp?

- Chuyển động vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian

- Đứng yên vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian

- Một vật chuyển động vật lại đứng yên với vật khác ta nói chuyển động đứng yên mang tính tương đối

Câu 2: Vận tốc gì? Cơng thức, đơn vị vận tốc?

- Độ lớn vận tốc cho biết nhanh hay chậm chuyển động

- Độ lớn vận tốc xác định quãng đường đơn vị thời gian

- Công thức: V= s/t (km/h)

Câu 3: Thế chuyển động đều, khơng đều? Cơng thức tính vận tốc trung bình? - Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian

- Công thức: V= s/t (km/h)

Câu 4: Lực gì? Tại nói lực đại lượng vectơ? Cách biểu diển lực? - Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác

- Lực đại lượng vectơ lực có độ lớn, phương, chiều

- Cách biểu diễn lực: Ta dùng mũi tên có + Gốc điểm đặt lực

+ Phương, chiều phương, chiều lực

+ Độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỉ xích cho trước

- Kí hiệu: F

Câu 5: Thế hai lực cân bằng? Tác dụng lực cân bằng? Qn tính gì? - Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật Phương nằm đường

thẳng, có độ lớn nhau, chiều ngược

- Dưới tác dụng hai lực cân giúp vật đứng yên tiếp tục đứng yên Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

- Qn tính có lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột

Câu 6: Khi có lực ma sát( trượt, nghỉ, lăn)? Cách làm tăng, giảm ma sát?

- Lực ma sát trượt xuất có vật chuyển động trượt bề mặt vật khác

- Lực ma sát lăn xuất có vật chuyển động lăn bề mặt vật khác

- Lực ma sát nghỉ giúp vật đứng yên có lực tác động

- Ta giảm ma sát cách tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc thay ma sát lăn

- Ta tăng ma sát cách giảm độ nhẵn bề mặt tiếp xúc

Câu 7: Áp lực gì? Cơng thức tính áp xuất? Cách tăng, giảm áp xuất? - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

- Công thức: p= F/S (N/m2)

- Ta tăng áp xuất cách tăng F, giảm S

- Ta giảm áp xuất cách giảm F, tăng S

Câu 8: Chất lỏng gây áp xuất nào? Công thức tính áp xuất chất lỏng? Tính chất bình thơng nhau? Ứng dụng nó? Cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy ép chất lỏng?

- Chất lỏng không gây áp xuất lên đáy bình mà lên thành bình vật lịng chất lỏng

- Cơng thức: p= d.h

- Trong bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên , mực chất lỏng nhánh độ cao

(2)

- Cấu tạo: Hai nhánh thông nhau, hai pit tơng có tiết diện khác

- Ngun tắc hoạt động:

+ Tác dụng lực f vào pit tơng s gây áp xuất: p= f/s

+ Áp xuất truyền đến pit tông S tạo lực F đẩy pit tông lên: F= f/s.S => F/f = S/s

Câu 9: Vì có tồn áp xuất khí quyển? Cho ví dụ?

Câu 10: Lực đẩy Ac-si-met gì? Cơng thức tính lực đẩy Ac-si-met?

- Lực đẩy Ac-si-met vật nhung vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ

- Công thức: Fa= d.V

Câu 11: Một vật lòng chất lỏng bị tác dụng lực nào? Điều kiện để vật nổi, lơ lửng, chìm?

- Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu tác dụng hai lực trọng lực lực đẩy Ac-si-met

- Vật chìm V<P

- Vật V>P

(3)

Ngày đăng: 19/02/2021, 03:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan