NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN LÍ 6 BÀI 18 : A/ Nội dung bài : -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B/ Bài tập : 1/Khi đun nóng vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra? a.Lượng chất làm nên vật tăng. b.khối lượng vật giảm. c.Trọng lượng của vật tăng. d. .Trọng lượng riêng của vật giảm 2/Hai cốc chòâng lên nhaubò khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau: a.Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả đá vào. b. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng. c.Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. d. Ngâmcả hai cốc vào nước lạnh. 3/Một vât nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại.Khi đó khối lương của vật : a.Không thay đổi. b.Tăng khi nhiệ độ tăng. c. Giảm khi nhòt độ giảm. d.Câu B và C đều đúng. 4/Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng : a.Để trang trí. b.Để dễ thoát nước . c.Để khi co dãn vì nhiệt mái không bò hỏng. d.Cả A,B, C đều đúng. 5/ Ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh: khi đun nóng 1 vật thì : 1.Khối lương riêng của một vât. 2. Khối lương của một vât. 3.Thể tích của một vật. A.Tăng khi nhiệt độ tăng. B.Giảm khi nhiệt độ tăng. C.Không thay đổi khi nhiệt độ tăng. 1………. 2…………… 3………………… 6/a. Khi đun nóng vật rắn thì_______________tăng, còn khối lượng của vật__________________ .Do đó khối lượng riêng của vật_______________ b. Khi làm lạnh vật rắn thì_______________giảm, còn _________________ của vật không thay đổi.Do đó khối lượng riêng của vật_______________ 7/Môït lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh.Nút bò kẹt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? a.Hơ nóng nút b.Hơ nóng cổ lọ. c.Hơ nóng cả nút và cổ lọ. d.Hơ nóng đáy lọ. 8/Trên đường rây hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 19: A/ Nội dung bài : -Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Chất lỏng nở vì nhiệt lớn hơn chất rắn. B/ Bài tập : 1/Làm lạnh một lượng chất lỏng từ 100 o C về 20 o C. Cả khối lượng riêng của chất lỏng như thế nào? a.Đều giảm b. Đều tăng. c.Đều không thay đổi. d.Ban đầu lại giảm sau đó lại tăng. 2/Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng? a.Khối lượng của chất lỏng không thay đổi. b.Thể tích của chất lỏng giảm. c. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. d. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. 3/Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a.Nước, dầu, rượu. b.Nước, rượu, dầu. c.Rượu, dầu, nước. d.Dầu, rượu , nước. 4/ a.Các chất lỏng khác nhau nở……………………………….khác nhau.Trong ba chất rượu, dầu, nước thì ……………… là chất nở vì nhiệt ……………………………Nên người ta dùng rượu để làm…………………………… b.Khi tăng nhiệt độ của nước từ 0 o C đến 4 o C thì nước ………………….chứ không nở ra. 5/Tại sao khi đun nước không nên đỗ thật đầy ấm? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 20 : A/ Nội dung bài : -Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. -Chất khí nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt lớn hơn chất rắn. B/ Bài tập : 1/Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? a.Rắn, lỏng, khí. b.Rắn, khí ,lỏng. c.Khí, lỏng, rắn. c.Khí, rắn , lỏng. 2/Khi nhiệt độ của lượng khí trong quả cầu cao su tăng lên thì : a.Khối lượng khí giảm. b.Trọng lượng riêng của khí giảm. c.Thể tích của khí tăng. d.Cả A,B đều xảy ra. 3/Qủa bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì : a.Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt của quả bóng một lực kéo. b.Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm quả bóng phồng lên. c.Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu. d.Cả A,B,C đều xảy ra. 4/Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau : a.Hầu hết các chất ……………………khi nóng lên…………………… khi lạnh đi.Chất ………………nở vì nhiệt ít nhất. Chất ………… nở vì nhiệt lớn nhất. b.Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ……………… khi nhiệt độ tăng vì thể tích của không khí ………………………. 5/Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vậy chất nào nở vì nhiệt lớn nhất. a. Rắn b.Lỏng. c.Khí. d.Không có câu nào. 6/Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi áp tay nóng vào bình? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 21 : A/ Nội dung bài : -Sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. -Băng kép khi bò đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. -Băng kép cấu tạo gồm :thanh đồng và thanh thép. B/ Bài tập : 1/Tại sao ở chổ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở? a.Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được b.Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. c.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. d.Vì chiều dài của thanh ray không đủ. 2/Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt. a.Nhiệt kế. b.Khí cầu dùng không khí nóng. c.Qủa bóng bàn d.Băng kép. 3/Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của băng kép? a.Gồm 1 thanh thép và 1 thanh sắt. b. Gồm 1 thanh thép và 1 thanh đồng. c. Gồm 1 thanh đồng và1 thanh thủy tinh. d. Gồm 1 thanh thép và1 thanh thủy tinh. 4/Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng vào? a.Cốc có thành mỏng, đáy mỏng. b. Cốc có thành mỏng, đáy dày. c. Cốc có thành dày, đáy mỏng. d. Cốc có thành dày, đáy dày. 5/Tại sao hai thanh kim loại làm băng kép lại phải có bản chất khác nhau? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BÀI 22 : A/ Nội dung bài : Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều nhiệt kế khác nhau :nhiêt kế rượu, nhiêt kế thủy ngân, nhiêt kế y tế… Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 o C, của nước đang sôi là100 o C. Trong nhiệt giai FarenHai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 o F, của nước đang sôi là 212 o F B/ Bài tập : 1/Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng : a.Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. b/ Giãn nở vì nhiệt của chất khí. c. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn. c/ Giãn nở vì nhiệt của các chất. 2/Thân nhiệt của người bình thường là : a.37 o C b.66,6 o C c.98,6 o C d.310 o K 3/Trong nhiệt giai Farenhai số khỏang được chia là bao nhiêu : a.180 khoảng b.100 khoảng c.212 khoảng d.106 khỏang. 4/Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau : a.Nhiêt độ của nước đá. b. Nhiêt độ của môït lò luyện kim. c. Nhiêt độ cơ thể người. d. Nhiêth độ của khí quyển. 5/Nhiệt kế nào sau đây không thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi : a.Nhiệt kế dầu. b.Nhiệt kế y tế. c.Nhiệt kế thủy ngân d.Cả 3 loại nhiệt kế. 6/Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là__________ . Các chất lỏng thường dùng trong việc chế tạo dụng cụ này là______________và________________. b) Khi đo nhiệt độ của cơ thể người thường dùngø___________________. Khi đo nhiệt độ của khí quyển thường dùng____________________. 7/Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuủy ngân.Vì sao không thấy nhiệt kế nước ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8/ a.Tính xem 40 O C, 70 O C, 45 O C ứng với bao nhiêu o F ? _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ _________________________ b.Tính xem212 o F, 122 O F, 160 O F ứng với bao nhiêu o C ? _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ _____________________ ____________________ BÀI 24 và 25 : A/ Nội dung bài : Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Trong thời gian nóng chảy(đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi Nóng chảy Đông đặc B/ Bài tập : 1/Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? a.Một ngọn nến đang cháy. b.Một cục nước đá đang để ngoài trời. c.Một ngọn đèn dầu đang cháy. d.Đun đồng để đúc tượng. 2/Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? a.Thủy ngân. b.Rượu. c.Nhôm. d.Nước. 3/Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy ? a.Ngọn nến vừa tắt. b.Ngọn nến đang cháy. c.Cục nước đá đang để ngoài nắng. d. Ngọn đèn dầu đang cháy. 4/Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau : a.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. b. Sự chuyển từ thể lỏng sang thoyrawns gọi là sự đông đặc. c.Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vậtu không thay đổi. d.Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau. 5/Nhiệt độ nóng chảy của rượu là : a.0 o C b 50 o C c. -98 o C d. -117 o C 6/Nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của băng phiến là bao nhiêu ? a.50 o C b.60 o C c.90 o C d.80 o C 7/Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : a.Trong khi đang đông đặc hoặc đang nóng chảy nhiệt đôï của chất_______________________. Mặc dù ta tiếp tục________________ hoặc tiếp tục______________________ b.Mỗi chất nóng chảy và _____________ ở cùng một nhiệt độ xáac đònh. Nhiệt độ này gọi là______________________ 8/ Ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh: 1.Ngọn nến đang cháy. 2.Việc đúc một pho tượng đồng. 3.Mưa đá. A.Có liên quan đến sự đông đặc. B.Có liên quan đến sự nóng chảy. C.Vừa có liên quan đến sự nóng chảy vàcó liên quan đến sự đông đặc. 1……… 2………… 3………………… 9/Vì sao không nên đổ nước vào đầy chai rồi để ngăn đá? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BÀI 26 và 27 : A/ Nội dung bài : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (thể hơi) gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B/ Bài tập : 1/Tốc độ bay hơi của một chất lỏng : a.Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. b. Chỉ phụ thuộc vào gió. Rắn Lỏng c. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng d.Phụ thuộc vào 3 yếu tố trên. 2/Khi làm muối, người ta đã dựa vào hiện tượng nào? a.Bay hơi. b.Ngưng tụ c.Đông đặc d.Cả 3 hiện tượng trên. 3/Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình nào? a.Bay hơi và ngưng tụ. b.Nóng chảy và bay hơi. c.Nóng chảy và ngưng tụ. d.Bay hơi và đông đặc. 4/Nước đựng cốc bay hơi càng nhanh khi : a.Nước trong cốc càng nhiều b. Nước trong cốc càng ít. c. Nước trong cốc càng nóng. d. Nước trong cốc càng lạnh. 5/Chưng cất rượu hoặc nước phải dựa vào hiện tượng : a. Ngưng tụ b. Bay hơi và ngưng tụ. c. Nóng chảy và ngưng tụ. d. Nóng chảy và ngưng tụ, bay hơi. 6/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : a.Sự bay hơi là sự chuyể từ____________sang_________________. Sự bay hơi xảy ra ở__________________________của chất lỏng. b.Sau khi mưa mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời __________________ và có________________ c.Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì _____________________ và_____________________ đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cùng xảy ra nên lượng chất lỏng trong nình__________________ 7/Nguyên nhân nào hình thành nên các đám mây? _________________________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________ 8/ Ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh: 1. Sương mù. 2. Nước trong cốc cạn dần. 3. Nước trong bình đậy kín. A. Liên qun đến sự bay hơi. B. Liên quan đến sự ngưng tụ. C. Liên quan đến sự bay hơi và ngưng tụ. 1…………… 2……………………. 3…………………… BÀI 28 và 29 : A/ Nội dung bài : Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất đònh. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thờigian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. B/ Bài tập : 1/Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : a.Tăng dần lên. b.Giảm dần đi. c.Khi tăng ,khi giảm. d.Không thay đổi. 2/Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc : a.Khối lượng chất lỏng. b.Thể tích chất lỏng. c.áp suất trên mặt thoáng chất lỏng. d.Khối lượng riêng của chất lỏng. 3/Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi : a.Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. b.Các bọt khí nổi lên . c. Các bọt khí nổi lên càng to. d.Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng chất lỏng. 4/Đun thủy ngân tới nhiệt độ sôi.Trong quá trình sôi, nhiệt độ của thủy ngân sẽ : a.Tăng. b.Giảm. c.Không thay đổi. d.Lúc tăng, lúc giảm. 5/Chỉ ra nhận đònh đúng : a.Môi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất đònh. b.Các chất lỏng đều sôi ở một nhiệt độ nhất đònh. c.Nhiệt độ sôi của chất lỏng luôn thay đổi. d.Cả B và C đều đúng. 6/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : a.Sự sôi cũng là một quá trình chuyển __________ .Đó là quá trình chuyển từ ________________ sang____________. b.Sự sôi là sự_____________ diễn ra ở trên ___________________ của chất lỏng lẫn _______________ chất lỏng. 7/ Em hãy dựa vào đồ thò, để trả lời câu hỏi sau : a.Đoạn AB,nước ở trạng thái và quá trình nào? ………………………………………………………………………………………………………… ù b.Đoạn CD, nước ở thể nào và quá trình ( O C ) nào ? …………………………………………………………………………… 100 A B ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. (phút) 0 -4 E Đồ thò mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước. GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : HỒ TRÍ THÔNG . mây? _________________________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________ 8/ Ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh: 1. Sương mù. 2. Nước trong cốc cạn dần. 3. Nước trong bình đậy kín. A. Liên qun đến sự bay. cốc bay hơi càng nhanh khi : a.Nước trong cốc càng nhiều b. Nước trong cốc càng ít. c. Nước trong cốc càng nóng. d. Nước trong cốc càng lạnh. 5/Chưng cất rượu hoặc nước phải dựa vào hiện tượng. và 29 : A/ Nội dung bài : Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất đònh. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thờigian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. B/ Bài tập : 1/Trong suốt thời