Đe cuong ôn tap HKII

17 339 0
Đe cuong ôn tap HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi sáng tạo và cái mới chỉ có thể tới được trên cơ sở cách nhìn nhận mới, cách nghĩ mới, khơng theo lối mòn cũ.Trường Trung học tư thục Á Châu ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II _ TOÁN 8 Năm học 2009 - 2010 Bài 1: (3.5đ) Giải các phương trình sau : a) ( x –1)( x + 3) – ( x + 2)( x – 3) = 0 b) x 2 + 5x + 6 = 0 c) 2 2 2 8 2 2 4 x x x x x x + - + = - + - Bài 2: (1đ) Giải bất phương trình sau : 3 2 1 2 3 x x x - - + < Bài 3: (1,5đ) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4h và ngược dòng từ bến B về bến A mất hết 5h. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/h. Bài 4: (4đ). Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Từ C, kẻ CE và CF lần lượt vuông góc với AB và AD. E thuộc AB, F thuộc AD. a) Vẽ BM vuông góc với AC ( M thuộc AC). Chứng minh AB.AE = AC.AM b) Kẻ DN vuông góc với AC, chứng minh AN.AC = AD.AF c) Chứng minh AB.AE + AD.AF = AC 2 Trường THCS Chu Văn An Bài 1: (3 điểm). Giải phương trình : a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) x 2 – 1 = (x + 1)(3x – 5) c) x +3 x + 2 + = 2 x +1 x Bài 2: (1 điểm). Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: - 1 - 4(x – 2) < 5(x + 1) Bài 3: (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và tăng chiều dài thêm 2m thì diện tích sẽ tăng thêm 92 m 2 . Tính chu vi miếng đất. Bài 4: (4 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC kéo dài tại E. a) Chứng minh: ∆BCE ∆DBE. b) Tính tỉ số S BCE S DBE b) Kẻ đường cao CF của ∆BCE . Chứng minh :AC. EF = EB. CF Trường THCS Đồng Khởi Bài 1: (2,5đ). Giải các phương trình sau : a) 5x – 8 = 3x – 2 b) x 2 – 7x = 0 c) 2 3 48 3 3 9 3 x x x x x + − + = − − + Bài 2: (2đ). Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số : a) 6x – 5 > 13 b) 1 2 3 2 3 4 x x x x − − − − ≤ − Bài 3: (1,5đ). Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 10m và giảm chiều dài 5m thì diện tích tăng thêm 450 m 2 . Tính kích thước của khu vườn lúc đầu. Bài 4: (4đ). Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm a/ Tính BC - 2 - b/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh : ∆HAB đồng dạng ∆HCA c/ Trên BC lấy điểm E sao cho CE = 4cm. Chứng minh : BE 2 = BH.BC d/ Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Tính diện tích tam giác CED Trường THCS Đức Trí Bài 1: (3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau : a/ x 2 – 3 = 0 b/ 2 1 1 4 1 1 1 x x x x x + − − = − + − c/ (x – 3) 2 – 12 < (x – 1)(x + 3) Bài 2: (2 đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5 mét. Nếu tăng chiều dài thêm 2 mét, và tăng chiều rộng thêm 5 mét thì diện tích tăng gấp đôi lúc ban đầu. Tính diện tích lúc ban đầu của khu vườn. Bài 3: (1,5đ) Cho A = 3x – 5 – | x – 3| a/ Rút gọn A khi x > 3. b/ Tính x nếu A = 4014 Bài 4: (3,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6, BC = 10. a/ Tính AC. b/ Kẻ đường cao AH của ∆ABC, kẻ HD ⊥ AB và HE ⊥ AC. C/m AB.AD = BH.CH. c/ Kẻ trung tuyến AM của ∆ABC. C/m AM ⊥ DE. d/ Tính diện tích tam giác ABH. Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Bài 1: (3 điểm). Giải phương trình: a) ( ) ( ) 3 x 2 2 x 4− = − b) x 3 x 1 2 x 1 x + − + = + - 3 - c) 1 2x 1 2x− = − Bài 2: (1 điểm). Giải bất phương trình: 5 4x x 7 3 5 − − > Bài 3: (2 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp bốn lần chiều rộng. Nếu giảm chiều rộng 1 m và tăng chiều dài 5 m thì diện tích miếng đất không đổi. Tính các kích thước lúc đầu của miếng đất. Bài 4: (4 điểm). Cho ABC∆ ( AB ≠ AC ) có đường phân giác AD ( D ∈ BC ). a) Chứng minh : DB . AC = DC . AB. b) Vẽ BM vuông góc với AD tại M , CN vuông góc với AD tại N. Chứng minh : AMB∆ đồng dạng với ANC∆ . c) Lấy điểm H thuộc cạnh AB, điểm K thuộc cạnh AC sao cho BH = DB, CK = DC. Chứng minh: HK // BC. d) Hai đường thẳng CM, NB cắt nhau tại E. Chứng minh: 1 1 1 MB CN AE = + . Trường THPT Lương Thế Vinh Bài 1: (2,5đ). Giải các phương trình : a) (4x - 5)(x +3) = ( 2x – 3)( 7 + 2x) b) Bài 2: (2đ). Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) b) Bài 3: (1,5đ). Giải bài tóan bằng cách lập phương trình : - 4 - Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc xe đi từ A nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B là 10km/h. Tìm vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 220 km. Bài 4: (1đ). Cho tam giác ABC: AB = 6 cm; AC = 9 cm; BC = 10 cm. Phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài DB, DC. Bài 5: (3đ). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 16 cm. Vẽ AH vuông góc với đường chéo BD của hình chữ nhật (H ∈ BD) a/ Chứng minh: ADB HAD; HAD CBD. b/ Tính độ dài đọan thẳng AH và diện tích HAD. Trường THCS Minh Đức Bài 1: (2,5 điểm). Giải các phương trình sau: a) (x + 3)(x – 3) = (x – 1)(9 – x) b) 2 x 2 x 2 4 x 2 x 2 x 4 + − − = − + − Bài 2: (2 điểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) x – 1 > 3x + 7 b) 2x 3 3x 2 3 2 + − ≤ Bài 3: (1,5 điểm). Giải toán bằng cách lập phương trình: Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 3 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 7,5 km/h. Bài 4: (4 điểm). Cho ABC vng tại B ( µ 0 A 60≠ ). E, F lần lượt là trung điểm của BC và AC. Đường phân giác AD của ABC ( D ∈ BC ) cắt đường thẳng EF tại M. a) Chứng minh ABD MED. b) Chứng minh DC AC DE ME = - 5 - c) Qua D kẻ DH ⊥ AC tại H. Chứng minh BDH AFM. d) Chứng minh S ABC = S ABMH - 6 - Trường THCS Nguyễn Du Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau : a) 2 2 5x 2 2x 1 x 3 1 x 12 8 6 4 − + − − − = + b) 2 3 15 7 0 4x 20 50 2x 6x 30 + + = − − + c) 1980 30+x + 2006 4+x > 2009 1+x + 2005 5+x d) x 2 – 5x + 5 = –2x 2 + 10x – 11 Bài 2: Một tàu hàng rời ga A lúc 5giờ sáng để đi về phiá ga B. Sau 1 giơ ø30 phút một tàu khách rời ga A chạy hướng về B với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu hàng 5 km/h. Vào lúc 9 giờ 30 phút tối cùng ngày khoảng cách giữa hai tàu là 21km. Tính vận tốc tàu hàng (biết vận tốc của nó không bé hơn 50km/h)? Bài 3: Tìm mọi số nguyên x sao cho : 3 772 2 23 + −+− x xxx ∈ Z. Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh rằng : ∆ AEF ∽ ∆ABC và ∆ AEF ø∽ ∆ DBF b) Chứng minh rằng : FB AF . DC BD . EA CE = 1 c) Giả sử : S AEF = S BDF = S CED . Chứng minh rằng ∆ ABC và ∆ DEF đồng dạng rồi suy ra ∆ DEF đều. Trường THCS Trần Văn Ơn Bài 1: Cho 4x 7 C 2x 1 + = - a) Tìm giá trò của x để C xác đònh. b) Tìm giá trò của C khi x = 1 2 - c) Với giá trò nào của x thì C = x 7- d) Tìm giá trò nguyên của x để C có giá trò nguyên - 7 - e) Tìm x đểđ C < 2 f) Tìm x đđể C > 1 Bài 2: Cho 2 tam giác đều ABC và DEF mà A nằm trên cạnh DF; E nằm trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của AC và EF. a) Chứng minh ∆AIF ∆EIC b) Chứng minh ∆AIE ∆FIC c) Chứng minh BD // CF. d) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DB và CF. Chứng minh MN, DC, BF đồng quy. Trường THCS Văn Lang Bài 1: (2,5 điểm). Giải các phương trình sau : a) 4(2x – 3) = 5x + 3 b) (3x – 5)( 2x + 7) = 0 c) x + 3 3 1 x 3 x(x 3) x = + − − Bài 2: (2 điểm). Giải các phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số : a) 3x 4x 1 − ≥ − − b) 2 x 5x + 4 2 11 − > Bài 3: (1,5 điểm). Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 42 km/h, lúc về ôtô chạy với vận tốc 36 km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 60 phút. Tính quãng đường AB . Bài 4: (4 điểm). Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm. a) Vẽ đường cao AH. Chứng minh: ∆ ABC ∆ HBA. b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Chứng minh: ∆ AHB ∆ DHC. c) Chứng minh : AC 2 = AB. DC d) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích của tứ giác ABDC. - 8 - Trường THCS Võ Trường Toản Câu 1: (2đ). Giải các pt sau : a) – 7x + 5 = 10 + 3x b) 0)12)(4( 2 =+− xx c) )1)(3( 2 )3(2)1(2 −+ = + + − xx x x x x x Câu 2: (2đ). Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a) xx 20121426 +≤− b) x xxx −> + − 62 12 3 Câu 3: (2đ). Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu giảm chiều rộng 4m và tăng chiều dài thêm 3m thì diện tích khu vườn giảm 75m 2 . Tìm kích thước lúc đầu của khu vườn? Câu 4: (4đ). Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 20cm, BC = 25cm. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB. a) Tính AC b) Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CM tại H, cắt AC tại D. Chứng minh: ∆ AMC ∞ ∆ HMB c) Chứng minh: AC.AD = AM.AB d) Chứng minh: DM ⊥ BC Trường THCS An Lạc Bài 1: (3 điểm). Giải phương trình : a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) x 2 – 1 = (x + 1)(3x – 5) c) x +3 x + 2 + = 2 x +1 x Bài 2: (1 điểm). Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4(x – 2) < 5(x + 1) Bài 3: (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: - 9 - Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và tăng chiều dài thêm 2m thì diện tích sẽ tăng thêm 92 m 2 . Tính chu vi miếng đất. Bài 4: (4 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC kéo dài tại E. a) Chứng minh: ∆BCE ∆DBE. b) Tính tỉ số S BCE S DBE b) Kẻ đường cao CF của ∆BCE . Chứng minh :AC. EF = EB. CF Trường THCS Bình Hưng Hòa ĐỀ 1 Câu 1: Giải các phương trình sau: a) 3 ( x – 2 ) = x + 5 2 3 2 ) 0 5 3 x x b − − − = 2 2 1 2 5 ) 3 3 9 x c x x x − + = + − − Câu 2: Giải các bất phương trình sau : a) 2( x – 1) ≤ x + 3 b) x ( x – 1 ) -3 > 3 – x (2 – x ) Câu 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi bằng 80 m, chiều dài hơn chiều rộng là 10 m. Tính chiều dài , chiều rộng và diện tích của khu đất hình chữ nhật . Câu 4: Cho tam giác ABC vng tại A , đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. đường cao AH của tam giác ABC cắt BD tại K. a/ Chứng minh: tam giác BAH đồng dạng tam giác BCA. Suy ra BA 2 = BH.BC b/ Cho AB = 12 cm , AC = 16 cm. Tính AK và KH. c/ Goi E là hình chiếu của C trên BD. CM: · · AKB BAE= ĐỀ 2 Bài 1: (4đ). Giải các phương trình sau: a) 5(x-2) = 3(x – 4) b/ (2x + 7) 2 – 25 = 0 c) 2 x +1 x + 7 12 - = x - 2 x + 2 x - 4 d) x -5 x - 2 - 2 > +3 4 3 - 10 - [...]... phân số bằng 3 Tìm phân số đã cho 4 Bài 3 Cho hình vẽ Tính x , y (1,5 điểm) A 6 x D 2,5 B 7.5 y DE//BC E 3 C Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm , AC= 8cm, đường cao AH a) Tính BC, CH (1đ) b) Chứng minh AB2 = BC.BH (1đ) c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D và HE vuông góc với AB tại E Chứng minh DE2 = HB.HC - 15 - (0,5đ) ĐỀ II Bài 1 Giải các phương trình và bất phương trình sau ( 4,5 điểm) a) 3x... phân số bằng 4 Tìm 5 phân số đã cho Bài 3 Cho hình vẽ Tính x , y (1,5 điểm) A 7 6 D 3 B y 12 DE//BC E x C Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm , AC= 12cm, đường cao AH a) Tính BC, BH (1đ) b) Chứng minh AC2 = BC.CH (1đ) - 16 - c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D và HE vuông góc với AB tại E Chứng minh DE2 = HB.HC (0,5đ) Trường THCS Bình Trị Đơng Bài 1: (4,5đ) a) 5 x + 2 2.( x − 4) = 7 3 b) 5x (x –... chu vi là 32m Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 3m thì diện tích tăng 6m 2 Tính diện tích hình chũ nhật ban đầu Bài 4: Cho  ABC có AH là đường cao, AD là trung tuyến Từ D kẻ DE vuông góc với AB tại E và DF vuông góc AC tại F Chứng minh: a) AHC đồng dạng DFC b) AH.BD = DE.AB DE AC = c) DF AB TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG Bài 1: (5 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) x (x - 3)... tử 3 đơn vò thì được một phân số bằng 4 Tìm phân số đã cho lúc ban đầu Bài 4: (1đ) Cho đọan thẳng MN // BC, với AM = 2cm, BM = 4cm và AN = 3cm Tìm độ dài đọan thẳng NC Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 9cm , AC = 12 cm Trên hai cạnh AB,AC lần lượt lấy hai điểm D, E sao cho AD = 4 cm, AE = 3cm AD AE ; a Tính tỉ số AC AB b Chứng minh ∆ AED đồng dạng ∆ ABC Tính tỉ số diện tích của hai... vò thì được một phân số bằng A 5 3cm 4cm Tìm phân số đã cho lúc ban đầu 7 Bài 4: (1đ) Cho đọan thẳng MN // BC, với AM = 3cm, BM = 6 cm B C và AN = 4cm Tìm độ dài đọan thẳng NC Bài 2: (3đ) Cho ΔABC vuông tại A, với AB = 12cm , AC = 16 cm Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D, E sao cho AD = 4 cm, AE = 3cm AD AE ; a Tính tỉ số AC AB b Chứng minh ∆ AED đồng dạng ∆ ABC Tính tỉ số diện tích của... số: c) 3 x − 〉 2( x − +x 5 1) Bài 3: Năm nay, tuổimẹ gấp 3 lần tuổi phương, phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi phương Hỏi năm nay phương bao nhiêu tuổi? Bài 4: Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH a) Chứng minh: HBC đồng dạng  HBA b) Chứng minh: AC2 = HC.BC c) Cho AB = 6cm, AC = 8cm Tính HC Bài 5: Cho  ABC, M ∈ BC sao cho cho AN 1 = CN 2 a) Chứng minh: NM//AB - 11 - CM... 3 2 2 − x 3x − 4 = 3 6 d) 7 − x = 5x + 1 - 12 - s Bài 2: (1,5 điểm) Khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 70m chiều dài hơn chiều rộng là 5m Tính diện tích khu vườn Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 8cm ; AC = 15cm, đường cao AH a) Tính BC b) Chứng minh AHB CAB suy ra độ dài đoạn AH c) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H lên AB , AC Chứng minh AM.AB = AN.AC TRƯỜNG THCS LÊ TẤN . BD. Từ C, kẻ CE và CF lần lượt vuông góc với AB và AD. E thuộc AB, F thuộc AD. a) Vẽ BM vuông góc với AC ( M thuộc AC). Chứng minh AB.AE = AC.AM b) Kẻ DN vuông góc với AC, chứng minh AN.AC. điểm) Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm , AC= 8cm, đường cao AH. a) Tính BC, CH. (1đ) b) Chứng minh AB 2 = BC.BH. (1đ) c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D và HE vuông góc với AB tại E. Chứng. ABC vuông tại A có AB=9cm , AC= 12cm, đường cao AH. a) Tính BC, BH. (1đ) b) Chứng minh AC 2 = BC.CH. (1đ) - 16 - A B C D E 3 6 x 7 12 DE//BC y c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D và HE vuông góc

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan