+ Phân biệt các chữ viết đúng chính tả với các chữi viết sai chính tả. + Chữa lỗi chính tả đã cho trong SGK hoặc có trong bài làm của bản thân. + Ghi vào sổ tay chính tả các lối chính tả[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI ĐỒNG
CHUYÊN ĐỀ:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 KHẮC PHỤC VIỆC VIẾT SAI CHÍNH TẢ
Họ tên: Nguyễn Thị Thu Oanh Năm học: 2019- 2020
(2)
KHẮC PHỤC VIỆC VIẾT SAI CHÍNH TẢ
B Đặt vấn đề:
I Tầm quan trọng việc viết tả mơn học học sinh:
Chính tả phép viết đúng, nghĩa nghe viết Nó giúp cho học sinh học tốt phân môn Tiếng Việt mà cịn học tốt mơn học khác Muốn hạn chế việc viết sai tả, giáo viên cần nắm bắt chỗ mắc lỗi học sinh để có biện pháp giúp đỡ kịp thời học tập nhàm nâng cao chất lượng học tập lớp Phân mơn tả nhằm giúp HS:
- Rèn kĩ nghe đọc (nghe chuẩn, phát âm đúng)
- Rèn luyện số kĩ sử dụng Tiếng Việt phát triển tư (hiểu nghĩa từ vận dụng vào viết phân môn khác mơn Tiếng Việt)
- Góp phần hình thành nhân cách mở rộng hiểu biết (nghe chăm chú, viết cẩn thận, vận dụng hiểu biết vào viết CT, tập làm văn)
Tuy phân mơn tả có tầm quan trọng thực tế nhiều HS lớp viết sai CT cách trầm trọng Nhằm giúp em viết học tập tốt hơn, rút Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 khắc phục việc viết sai tả từ trình dạy học
II Thực trạng :
Qua q trình tìm hiểu tơi phát HS viết sai nguyên nhân sau :
- Do giọng đọc GV - Do viết hoa tùy tiện
- Do lẫn lộn hỏi / ngã
- Do lẫn lộn âm đầu s / x; ch / tr; c / k; g / gh; ng / ngh
- Do lẫn lộn vần có âm khơng dấu có dấu mũ (^), dấu râu (’) o, ô,
- Do lẫn lộn vần có âm cuối n / ng; c/ t - Do lẫn lộn tiếng có vần o / oa; iu / iêu / yêu
C Số biện pháp:
Để giúp HS lớp khắc phục việc viết sai CT, rút số biện pháp sau :
a Luyện phát âm:
Như nói trên, CT phép viết (HS nghe viết vậy) Do đó, muốn HS viết tả GV phải ý luyện phát âm để đọc xác, rõ ràng tiếng để HS nghe viết theo Ví dụ: với tiếng có ngã ta phải đọc nặng giọng ngân dài so với tiếng có hỏi Những tiếng có âm cuối âm ngờ đọc phải ngân dài so với tiếng có chứa âm cuối âm nờ;
b Qui tắc viết hoa:
Để giúp HS khắc phục việc viết hoa cách tùy tiện, GV phải thường xuyên nhắc nhở HS viết hoa :
(3)- Khi tên người, tên địa lí Việt Nam (tên riêng) viết hoa chữ đầu tiếng
- Khi tên tổ chức viết hoa chữ đầu thành tố đầu từ, cụm từ cấu tạo đặc trưng tổ chức tên riêng (nếu có)
- Khi tên người, tên địa lí nước ngồi có hai trường hợp : + Phiên âm Hán Việt viết tên người, tên địa lí Việt Nam
+ Phiên âm quốc tế viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó, phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối
c Hướng dẫn phân biệt hỏi / ngã:
Giúp HS viết phân biệt hỏi / ngã giọng đọc, GV cần áp dụng biện pháp sau :
- Đối với từ láy nhắc HS ghi nhớ huyền thường với nặng ngã, ngang thường chung với sắc hỏi theo qui tắc:
Ví dụ : mát mẻ, nhí nhảnh, rực rỡ, nũng nịu, … Tuy nhiên, từ láy cịn có hai ngoại lệ sau:
+ Những từ láy theo luật viết dấu ngã thực tế lại viết dấu hỏi: niềm nở, bền bỉ, hẳn hòi, vẻn vẹn, lẳng lặng, …
+ Những từ láy theo luật viết dấu hỏi thực tế lại viết dấu ngã: ngoan ngoãn, khe khẽ, se sẽ, …
- Đối với từ Hán Việt nhắc HS ghi nhớ mẹo mình nên nhớ viết dấu ngã nghen, có nghĩa tiếng bắt đầu m, n, nh, l, v, d, ng, ngh viết ngã Ví dụ :
+ M : mĩ mãn, truy nã, kiên nhẫn, lễ phép, bền vững, ni dưỡng, ngũ hành, suy nghĩ, nghĩa khí, …
d Hướng dẫn phân biệt s / x:
- Ngồi việc đọc xác, GV cịn cần hướng dẫn HS mẹo để viết tiếng bắt đầu s x:
+ Mẹo kết hợp âm đệm : s không với vần oa, ua, oă, oe, uê Chỉ có x với vần
Ví dụ : xoa đầu, xoay xở, xoan, tóc xoăn, …( Có trường hợp ngoại lệ như: soát rà soát, kiểm soát…, soạn soạn trường hợp điệp âm đầu từ láy: sột soạt, sờ soạng, sung sướng…)
+ Mẹo láy vần : Chỉ có x láy vần, cịn s khơng
Ví dụ: lì xì, xích mích, liêu xiêu, bờm xờm, loăn xoăn, lộn xộn, … + Mẹo từ vựng:
Tên đồ dùng, thức ăn thường viết x
Ví dụ: xơi, lạp xưởng, xúc xích, xoong, xẻng, túi xách Hầu hết danh từ lại viết với s
Ví dụ : sen, sim, sọt, sợi dây, ngơi sao, sương gió, sơng, suối, sấm, sét, …( trừ trường hợp ngoại lệ : xoan, xoài, xương sống, …)
e Hướng dẫn phân biệt ch / tr:
- Bên cạnh việc đọc xác, GV cịn phải hướng dẫn HS số mẹo để viết tiếng bắt đầu ch tr, cụ thể sau :
(4) Ch thường với tiếng có ngang, sắc hỏi Ví dụ: cho, chỏ, chúng tơi, chơm chơm, chó, … (ngoại lệ : chị gái, em chồng, …)
Tr thường với tiếng có huyền nặng Ví dụ : hỗ trợ, vũ trụ, từ trường, truyền thuyết, trị, …
+ Mẹo âm đệm : ch với tiếng có âm đệm oa, oă, oe, cịn tr khơng
Ví dụ : loạng choạng, áo chồng, loắt choắt, chí chóe, chích chịe, chuệch choạc, chuếch choáng, …
+ Mẹo từ vựng: Những từ người, đồ dùng gia đình thường viết ch
Ví dụ : cha, chú, chị, chồng, cháu, chai, chiếu, chậu, chén, chăn, chum, chổi, …
e Hướng dẫn viết phân biệt c/ k; g / gh; ng / ngh:
Đối với tiếng trường hợp viết bắt đầu c / k; g / gh hay ng / ngh nhắc HS ghi nhớ qui tắc sau :
- Đứng trước nguyên âm i, e, ê viết k gh ngh - Đứng trước nguyên âm khác viết c g ng
g Hướng dẫn viết tiếng với vần có âm khơng dấu có dấu mũ, dấu râu o, ô, ơ:
Đối với tiếng có vần chẳng hạn om, ôm, ơm, GV phải giúp HS hiểu nghĩa từ trước viết Tùy vào hoàn cảnh (mỗi từ ngữ) GV giúp HS hiểu nghĩa cụ thể từ ngữ
ẫn viết tiếng với vần có âm cuối n / ng; c / t:
Đối với tiếng có vần điển an / ang; âc / ât phải thực công việc giải nghĩa so sánh cho học sinh phân biệt để viết
Ví dụ : hoa lan >< khoai lang; bậc thang >< bật ngồi dậy; …
Cũng tương tự trên, bên cạnh giải nghĩa từ, cần cho HS làm kiểm tra hiểu biết em cách đọc từ ngữ cho HS viết vần để viết từ vào bảng
i Hướng dẫn viết tiếng có vần o / oa; iu / iêu / yêu:
- Đối với tiếng có vần a / oa thể rõ giọng đọc, giáo viên đọc chuẩn học sinh nhận Trong trường hợp cần nhắc HS ý cách đọc giáo viên để viết cho
- Đối với tiếng có vần iu / iêu / yêu giáo viên cần áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng
D Nội dung dạy học:
I Rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe.
Chính tả đoạn,
- Nghe viết, nhớ viết đoạn trích từ tập đọc từ văn khác có nội dung phù hợp với chủ điểm học tập tuần, có độ dài khoảng 80- 90 chữ (tiếng)
- Học sinh cần viết chữ mẫu, tả, khơng mắc q lỗi / 1bài, đạt tốc độ viết trung bình 90 chữ / 15 phút
(5)- Nội dung tập tả âm, vần luyện viết từ có âm ,vần, dễ viết sai tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Các cặp âm, vần , dễ lẫn luyện viết gồm:
+ Phụ âm đầu (dành cho học sinh phương ngữ Nam Trung Bộ, Nam Bộ) :l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi
+ Vần( dành cho học sinh phương ngữ Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ): an/ang, ăn/ăng, ân/âng, en/eng, uôn/uông, ươn/ương, iên/iêng; ăt/ăc, ât/âc, uôt/uôc, ut/uc,ươt/ươc, iêt/ iêc; ên/ênh, êt/êch; iêm, iêu; o/ô + Thanh (dành cho học sinh phương ngữ Bắc Trung Bộ, Năm Trung Bộ Nam Bộ): hỏi/ ngã
- Về hình thức, âm, vần, dễ lẫn luyện viết thông qua kiểu tập sau( kiểu tập đầu, học sinh làm quen từ lớp dưới; sáu kiểu sau, họ sinh lần làm quen lớp 4):
+ Điền âm, vần vào chổ trống đặt dấu chữ chứa có dấu câu, đoạn văn văn
+ Điền tiếng vào chổ trống (ô trống) câu, đoạn văn văn + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn vặn, văn, + Tìm tiếng có nghĩa bảng kết hợp phụ âm đầu - vần
+ Đặt câu để phân biệt từ có hình thức tả dễ lẫn + Giải câu đố để phân biệt từ có hình thức tả dễ lẫn + Tìm từ phù hợp với hình thức tả nghĩa cho + Tìm từ láy phù hợp với mơ hình cấu tạo cho
+ Tìm từ phù hợp với hình thức tả
+ Phân biệt chữ viết tả với chữi viết sai tả + Chữa lỗi tả cho SGK có làm thân + Ghi vào sổ tay tả lối tả thường mắc cách sửa lỗi
II Rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng Việt phát triển tư : Thơng qua tập tả, rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ trau dồi ngữ pháp tiếng Việt góp phần phát triển số thao tác tư so sánh, lien tưởng, ghi nhớ…
III Mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người mới.
Thơng qua nội dung tập tả, mở rộng vốn hiểu biết sống, người cho học sinh
- Thông qua cách tổ chức thực tập tả, bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cẩn thận xác, có óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm
E Hình thức dạy học :
1 Hướng dẫn HS viết tả đoạn,bài
Để hướng dẫn học sinh viết tả đoạn, có kết quả,giáo viên áp dụng số biện pháp sau:
a) Giúp học sinh nắm nhớ lại nội dung đoạn, cần viết b)Giúp học sinh nhận xét tượng tả đáng ỷtong tập viết trước trường hợp dễ viết sai
(6)d)Chấm chữa viết cho hộc sinh
2 Hướng dẫn học sinh làm tập tả âm, vần
GV áp dụng số biện pháp sau:
a)Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập
-Cho học sinh đọc thầm trình bày lại yêu cầu tập -GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu tập
-Tổ chức cho học sinh thực làm mẫu phần tập để lớp nắm yêu cầu tập
b) Tổ chức cho học sinh thực tập
- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm, để thực tập
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức để học sinh góp ý cho nhau, đánh giá cho trình làm
-Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh, ghi bảng cần thiết
G Quy trình dạy học:
Kiểm tra cũ:
- giáo viên nhận xét kết tả tiết trước
- Học sinh nghe- viết số từ ngữ viết chưa tả trước Dạy mới:
a) Giới thiệụ bài: Nêu mục tiêu học b) Hướng dẫn học sinh viết tả -Chính tả nghe -viết:
+ GV đọc toàn viết lượt cho học sinh nghe Khi đọc, giáo viên cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh ý đến tượng tả cần viết
+ Học sinh đọc thầm nhận xét tượng tả cần ý
+ Hướng dẫn học sinh tập viết ( vào bảng ) từ ngữ dễ viết sai tả
+ GV đọc cho học sinh nghe- viết câu hay cụm từ Mỗi câu cụm từ đọc lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho học sinh nghe, đọc nhắc lại lần cho học sinh kịp viết theo tốc độ viết quy định lớp 4( cụ thể hoá cho giai đoạn)
+ Đọc tồn lần cuối cho học sinh sốt lại - Chính tả nhớ- viết:
+ Tổ chức cho học sinh ôn lại đoạn, cần viết trước viết: 1-2 học sinh đọc thuộc lòng trước lớp ; học sinh khác nhẩm theo
+ Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả cần ý
+ Tổ chức cho học sinh tập viết( vào bảng ) từ ngữ dễ viết sai tả
(7)- Mỗi Chính tả, giáo viên chọn chấm số học sinh Đối tượng chọn chấm là:
+ Những học sinh đến lượt chấm
+ Những học sinh hay mắc lỗi, cần ý rèn cặp thường xuyên +Qua chấm bài, GV có điều kiện rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp
Sau chấm xong cho số học sinh, GV giúp lớp tự kiểm tra chữa lỗi theo cách đây:
+ GV viết tồn tả bảng (Bài chuẩn bị sẵn bảng , em lên bảng viết)
+ HS tự rà sốt mình, sau đổi cho để giúp rà soát
+ GV đọc câu, có dẫn cách viết chữ dễ sai tả HS rà sốt làm lần theo dẫn GV
d Hướng dẫn HS làm tập Chính tả âm , vần - Các loại tập tả âm, vần:
+ Bài tập lựa chọn cho vùng phương ngữ: Nội dung tập luyện viết phân biệt âm, vần, dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương tập nhỏ dành cho vùng phương ngữ.GV vào đặc điểm phát âm thực tế viết tả người địa phương dạy mà chọn tập nhỏ thích hợp cho HS
+ Bài tập bắt buộc:
Số lượng tập tả âm, vần bắt buộc lớp không nhiều thường vài số tập chữa lỗi tả
- Cách hướng dẫn HS làm tập tả âm, vần: + Giúp HS nắm vững yêu cầu tập
+ Giúp HS chữa phần cảu tập làm mẫu + Tổ chức cho HS làm báo cáo kết + Chữa
d.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, lưu ý trường hợp dễ viết sai lỗi tả nêu yêu cầu luyện tập nhà
H. Kết luận:
Trên chuyên đề “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp khắc phục việc viết sai tả “ thân rút từ giảng dạy Qua nội dung chuyên đề mong giáo viên tổ góp ý bổ sung thêm để chuyên đề hoàn hảo
Xin trân trọng cảm ơn!
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Oanh
(8)