1. Trang chủ
  2. » Toán

Đề cương môn học: Hán văn Việt Nam thế kỷ XIX-XX

18 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 25,26 KB

Nội dung

+ Tổng hợp điểm của các lần kiểm tra kết hợp với tinh thần, thái độ, mức độ chuyên cần, tinh thần xây dựng bài, học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đọc tài liệu tham khảo và sự hiểu biết của s[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự – Hạnh phúc *****

Hà nội, ngày 20 tháng năm 2013

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX

(Vietnam’s Chinese Writings from 19th Century to 20thCentury)

1 Thông tin giảng viên * Giảng viên 1

- Họ tên: Phạm Văn Khoái

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, Giảng viên chính - Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 16h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

- Điện thoại: 8.544081 – 090.329.1309 - Email: info@123doc.org

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm). + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam.

* Giảng viên 2

- Họ tên: Phan Thị Thu Hiền

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội).

- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490

(2)

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Hán văn Việt Nam + Hán văn Trung Quốc.

Thông tin chung môn học

- Tên môn học : Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX

Vietnam’s Chinese Writings from 19th Century to

20thCentury

- Mã mơn học : SIN3048 - Số tín chỉ : 2

- Môn học: : - Bắt buộc:  - Lựa chọn:

- Các môn học tiên quyết : SIN 1001 - Hán Nôm sở

- Các môn học : - Các yêu cầu môn học:

+ Cần nắm lịch sử Việt Nam giai đoạn mức độ cần thiết.

+ Cần có kiến thức ngữ văn Việt Nam trung đại. + Cần có kiến thức độ văn hóa quá

độ từ truyền thống đến đại. - Giờ tín hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết : 30 + Làm tập lớp : 0

+ Thảo luận : 0

(3)

3 Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung

- Giúp cho người học nhận thức nét yếu Hán văn kỷ XIX- XX tiến trình Hán văn Việt Nam.

- Thông qua độc cụ thể, cung cấp cho người học lượng chữ Hán, văn phạm Hán nội dung ý nghĩa độc mối quan hệ với vấn đề lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn cuối tiến trình Hán văn Việt Nam thời phong kiến thập niên đầu thời Pháp thuộc

3.2 Chuẩn đầu môn học:

- Nhớ chữ Hán văn pháp chữ Hán qua đại diện nhóm văn bản.

- Phiên âm, dịch nghĩa độc bản, trích đoạn độc bản.

- Phân tích giá trị nội dung hình thức, thể loại, ngơn ngữ của độc bản

- Vận dụng tri thức tích lũy từ độc mang giảng dạy, người đọc tự đọc thêm văn thời gian các văn Hán văn khác.

3.3 Bảng tổng hợp chuẩn đầu môn học:

KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ

- Nắm nét chính yếu bối cảnh xã hội ngôn ngữ của giai đoạn kỷ XIX – đầu kỷ XX, vai trò

Vận dụng cách linh hoạt kiến thức đã học môn học vào việc minh giải văn bản Hán văn, tự đọc thêm

(4)

của chữ Hán, Hán văn, văn Hán văn trong bối cảnh xã hội - ngơn ngữ đó.

một số văn Hán văn khác.

tiến trình văn hiến và văn hóa Việt Nam truyền thống nói chung Khi giã từ truyền thống sang hiện đại hoàn cảnh mất nước, Hán văn vẫn là công cụ cho nghiệp cứu nước cứu nhà, bảo vệ giống nịi, tân. Qua đó, người học nhận thức rõ vai trò của Hán văn Việt Nam cho nghiệp xây dựng và bảo vệ giang sơn, giống nòi Đại Việt.

- Phân loại Hán văn của giai đoạn theo đặc trưng chức và phong cách.

- Bước đầu vận dụng được kiến thức đã học môn học vào khai thác di sản Hán Nôm.

- Hình thành tinh thần khoa học, thái độ trân trọng di sản Hán văn Việt Nam nói chung, Hán văn Việt Nam thế kỷ nói riêng; quyết tâm học tốt để có thể khai thác nhiều giá trị của di sản Hán văn Việt Nam.

- Phiên âm, dịch nghĩa các độc bản, trích đoạn độc tiêu biểu được

(5)

tuyển giảng.

- Phân tích giá trị nội dung ngơn ngữ của độc bản.

4 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học nhằm giới thiệu cho sinh viên giai đoạn Hán văn Việt Nam sở phân loại, tuyển giảng văn Hán văn tiêu biểu theo các đặc trưng chức phong cách như: Hán văn phong cách hành chính tổ chức nhà nước; Hán văn phong cách thi văn nhân (thơ chữ Hán Nguyễn Du, Cao Bá Quát,, Nguyễn Khuyến…); Hán văn phong cách kỉ (địa chí, lịch sử); Hán văn tân đầu kỉ XX bước chuyển của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Di sản Hán văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

5 N i dung chi ti t môn h cộ ế ọ

Bài 1. Đại cương Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX

(Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX tiến trình Hán văn Việt Nam)

Bài 2. Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách nghi thức hành từ “Ngự chế văn sơ tập”

- Hựu dụ đình thần

- Dụ Lại thượng thư Trịnh Hồi Đức, Cơng tham tri Nguyễn Đức Hun

- Dụ thần công đẳng

-Dụ Hiệp biện đại học sĩ Trịnh Hoài Đức

(6)

( dư địa chí)

- Khái quát dư địa chí thời Nguyễn

- Thăng Long thành “Bắc Thành địa dư chí lục”; Hà Nội “Hồng Việt địa dư chí”

Bài 4. Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802 - Long Thành cầm giả ca

- Phản chiêu hồn

- Biện Giả

- Trường Sa Giả thái phó

- Sở kiến hành

Bài 5. Thơ chữ Hán Cao Bá Quát

- Hoành Sơn vọng hải ca - Dương phụ hành

- Trường công thi - Sa hành đoản ca

Bài 6. Kiếm hồ ký Nguyễn Văn Siêu Bài 7. Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến

- Bùi viên cựu trạch ca - Bùi viên đối ẩm trích cú ca

- Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư

Bài 8. Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách duy tân yêu nước

(7)

Bài 9. Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Các sáng tác chữ Hán theo thời gian - Ngục trung nhật ký

6 Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc:

1 Phạm Văn Khoái, Bài giảng môn học “Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX

Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 2004.

Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb. Giáo dục, H., 2003 (in lần thứ 7)

Trần Văn Giáp Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, H., 1970; tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 1990.

6.2 Học liệu tham khảo:

1 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San Ngữ văn Hán Nôm (2 tập), Nxb Giáo dục, H., 1994.

2 Đặng Đức Siêu Ngữ văn Hán Nôm (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H., 2004 (Giáo trình cao đẳng sư phạm).

Nguyễn Khuyến Thơ văn Nguyễn Khuyến (Xuân Diệu giới thiệu, Nguyễn Văn Tú, Đỗ Ngọc Toại sưu tầm), Nxb Văn học, H., 1971.

4 Nguyễn Du, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, H., 1965. 7 Hình thức tổ chức dạy học

(8)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

Lên lớp Thực hành, thí

nghiệm, điền dã

Tự học, tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập

Thảo luận Bài Đại cương về

Hán văn Việt Nam thế kỷ XIX-XX

2 0 0 0 0 2

Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách nghi thức hành chính từ “Ngự chế văn sơ tập”

2 0 0 0 0 2

Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách kỷ sự (địa dư chí)

5 0 0 0 0 5

Bài Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802

4 0 0 0 0 4

Bài Thơ chữ Hán Cao Bá Quát

2 0 0 0 0 2

Bài Kiếm hồ ký của Nguyễn Văn Siêu

2 0 0 0 0 2

Bài Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến

2 0 0 0 0 2

Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách duy tân yêu nước

6 0 0 0 0 6

Bài Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

(9)(10)

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TUẦN NỘI DUNG

BÀI HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÀI HỌC

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG

YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC

01 Bài Đại cương về Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX (Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX tiến trình Hán văn Việt Nam)

- Nắm sơ lược nội dung môn học, phương pháp học tập yêu cầu suốt trình học tập

- Nắm nội dung Hán văn Việt Nam giai đoạn

- Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, yêu cầu kiểm tra đánh giá

- Khái lược tiến trình Hán văn Việt Nam Hán văn Việt Nam thể kỉ XIX – đầu XX; phân loại văn Hán văn Việt Nam kỉ XIX – XX theo đặc trưng chưc – phong cách

- Thuyết giảng,

phân tích - Đi học đầy đủ, thái độhọc tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

02 Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách nghi thức hành chính từ “Ngự chế văn sơ tập”

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc bản, trích tuyển, trích giảng độc phản ánh

- Hựu dụ đình thần - Dụ Lại bộ thượng thư Trịnh Hồi Đức, Cơng bộ tham tri Nguyễn Đức Huyên

- Dụ thần công đẳng

-Dụ Hiệp biện đại học sĩ Trịnh Hoài Đức

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

(11)

03 Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách kỷ sự (địa dư chí)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Khái quát địa dư chí thời Nguyễn

- Thăng Long thành trong “Bắc Thành địa dư chí lục”

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

04 Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách kỷ sự (địa dư chí)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Thăng Long thành trong “Bắc Thành địa dư chí lục”

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

05 Bài 3 Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách kỷ sự (địa dư chí)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Hà Nội trong “Hồng Việt địa dư chí”

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

(12)

06 Bài 4 Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Long Thành cầm giả ca

- Phản chiêu hồn - Biện Giả

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

07 Bài Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802

- Trường Sa Giả thái phó

- Sở kiến hành

Thơ chữ Hán Cao Bá Quát

- Hoành Sơn vọng hải ca

- Dương phụ hành

- Trường công thi

- Sa hành đoản ca

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

08 Kiểm tra giữa

môn: 50 phút Bài Kiếm hồ ký Nguyễn Văn Siêu

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Kiểm tra môn: 50 phút

- Kiếm hồ ký

( Nguyễn Văn Siêu)

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng

(13)

độc phản

ánh viên, nhớ chữ nghĩa vàviết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

có liên quan đến nội dung học)

09 Bài Kiếm hồ ký

của Nguyễn Văn Siêu (tiếp)

Bài Thơ chữ

Hán Nguyễn

Khuyến,

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Kiếm hồ ký Nguyễn Văn Siêu (tiếp)

- Bùi viên cựu trạch ca

- Bùi viên đối ẩm trích cú ca

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

10 Bài Thơ chữ

Hán Nguyễn

Khuyến

Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách duy tân yêu nước

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư

- Thướng tri kỷ thư (Phan Bội Châu)

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

11 Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách duy tân yêu nước(tiếp)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Thướng tri kỷ thư (Phan Bội Châu)

(tiếp)

- Đề tỉnh quốc dân hồn (Phan Bội Châu)

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng

(14)

độc phản

ánh viên, nhớ chữ nghĩa vàviết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) 12 Bài Hán văn

Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách duy tân yêu nước(tiếp)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Kính cáo quốc dân

(Phan Bội Châu)

- Hịa lệ cống ngơn

( Phan Bội Châu)

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

13 Bài Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX trong phong cách duy tân yêu nước(tiếp)

Bài Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Hịa lệ cống ngơn ( Phan Bội Châu)

- Các sáng tác bằng chữ Hán theo thời gian

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

14 Bài Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

(tiếp)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Ngục trung nhật ký

(tuyển)

- Đọc văn bản, phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng

(15)

độc phản

ánh viên, nhớ chữ nghĩa vàviết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) 15 Bài Di sản Hán

văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

(tiếp)

- Phiên âm, dịch nghĩa, nắm vốn chữ nghĩa phương diện ngôn ngữ nội dung chủ yếu mà độc phản ánh

- Ngục trung nhật ký

(tuyển) - Đọc văn bản,phân tích văn theo yêu cầu văn tự, văn pháp, nội dung mà độc phản ánh

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên, nhớ chữ nghĩa viết lại chữ Hán trích đoạn cần thiết

(16)

8 Chính sách mơn học yêu cầu khác giảng viên Người học phải:

- Chuẩn bị đọc tài liệu có liên quan đến mơn học hướng dẫn. - Viết nhiều, tập trung vào hướng nhớ chữ, nhớ câu văn, câu thơ tác giả.

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên

Trọng số: 10%

- Thường xuyên kiểm tra học khả đọc các khác sở nắm học theo chủ đề tư tưởng, vốn từ cũng như ngữ pháp.

- Kiểm tra nhớ chữ người học dạng đọc dạng viết. - Điểm chiếm 10% tổng số điểm tồn mơn.

9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ 9.2.1 Kiểm tra - đánh giá kỳ

- Trọng số: 30%

- Kiểm tra định kỳ lần thời gian học. - Thời gian kiểm tra: 50 phút

9.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ - Trọng số: 60%

- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (60 phút) thi vấn đáp, hoặc làm Tiểu luận.

(17)

+ Với thơ, kiểm tra nhớ, thuộc, phân tích mặt ý nghĩa nội dung khả viết lại thơ chữ Hán Khi viết lại chữ Hán, yêu cầu phải viết đúng.

+ Với văn dài, kiểm tra lực đọc, ngắt câu, dịch nghĩa, phân tích văn phương diện nội dung phương diện văn pháp.

+ Tổng hợp điểm lần kiểm tra kết hợp với tinh thần, thái độ, mức độ chuyên cần, tinh thần xây dựng bài, học cũ, chuẩn bị mới, đọc tài liệu tham khảo hiểu biết sinh viên thể yêu cầu đọc bài, dịch thử, dịch lại hay phân tích ý nghĩa độc coi cơ sở cho giảng viên xem xét điểm q trình

9.3 Tiêu chí đánh giá tập - Các tập bao gồm:

+ Lập sưu tập độc theo chủ đề, chủ điểm nội dung. + Lập bảng vốn từ theo chủ đề nội dung toàn môn học.

+ Viết lại độc mặt chữ Hán, giải từ ngữ có độc bản, dịch lại Việt văn Dịch phải đúng, diễn đạt phải suôn sẻ, văn phạm. + Kết hợp việc nắm chữ nghĩa nâng cao lực hiểu biết

về văn hóa cho người học. 9.4 Thi hết môn

- Xét điều kiện để thi hết môn: không vắng 20% tổng số giờ. - Bài thi hết môn: viết

+ Thời gian: 60 phút + Hình thức thi: viết + Nội dung thi:

(18)

- Cho phiên âm, yêu cầu viết lại chữ Hán, ghi lại tên tác giả, nêu chủ đề phân tích nội dung, ý nghĩa thơ với số thơ nội dung 4; 7; 9.

- Cho chữ Hán, yêu cầu ghi lại phiên âm, dịch nghĩa, phân tích nội dung và ý nghĩa văn văn xuôi văn thơ của nội dung lại.

- Trong giới hạn định (khoảng 15-20 % so với tổng điểm cả đề thi), đề thi ngồi phạm vi độc học để kiểm tra năng lực vận dụng vốn từ học để đọc dịch văn mới.

+ Tỷ trọng: Điểm thi hết mơn chiếm 60% tổng số điểm tồn mơn.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

XÁC NHẬN CỦA KHOA VĂN HỌC

XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN HÁN NÔM

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w