NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SỬ KHỐI 6 7 8 9 LẦN 3

3 10 0
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SỬ KHỐI 6 7 8 9 LẦN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Vì mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội: mâu thuẫn giữa [r]

(1)

Chủ đề 2: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX (từ sau năm 1885)

Nội dung 2: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ I Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

1 Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân vơ khó khăn

- Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

2 Diễn biến: 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1884 – 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ huy thủ lĩnh Đề Nắm

- Giai đoạn 1893 – 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám

- Giai đoạn 1909 – 1913, Pháp tập trung lực lượng cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mịn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã

3 Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:

- Nguyên nhân thất bại: Pháp lúc mạnh, câu kết với lực lượng phong kiến Nghĩa quân mỏng yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế

- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm trình bình định Pháp

II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi.(SGK)

Bài tập: So sánh điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương cuối kỉ XIX Việt Nam

Nội dung Phong tào

Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế

(2)

Kết

Nguyên nhân kết nêu

Nội dung 3: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN

Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

I Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX.

- Kinh tế: Khủng hồng nghiêm trọng: nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp sa sút, tài cạn kiệt

- Chính trị:

+ Triều đình Huế tiếp tục thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

+ Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng - Xã hội:

+ Đời sống nhân dân vơ khó khăn

+ Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt

+ Phong trào nông dân bùng nổ dội (Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc, )

II Những đề nghị cải cách Việt Nam kỉ XIX.

Tiêu biểu:

- 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình 30 điều trần xin chấn chỉnh máy quan lại, phát triển cơng thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,

- 1877 – 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai thời vụ sách đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước

III Kết cục đề nghị cải cách.

- Kết cục: Nhà Nguyễn không chấp nhận - Lý do:

+ Vì mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa đụng chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp nông dân với địa chủ phong kiến

(3)

- Ý nghĩa:

+ Gây tiếng vang lớn, dám công vào tư tưởng bảo thủ triều Nguyễn; + Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết thức thời; + Góp phần vào việc chuẩn bị cho đời phong trào tân Việt Nam đầu kỷ XX

- Lưu ý: em đọc sách trả lời câu hỏi Sách giáo khoa, tìm hiểu nội dung bài học phần trên

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan