Nội dung ôn tập tại nhà Khối 8 Trường THCS Nguyễn Hồng Đào

3 16 0
Nội dung ôn tập tại nhà Khối 8 Trường THCS Nguyễn Hồng Đào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt à chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa [r]

(1)

HỌC SINH : CHÉP BÀI VÀ HỌC BÀI TRONG THỜI GIAN NGHĨ PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH

( lớp học Bài 24 II khơng chép 24 )

Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873 1 Kháng chiến Đà nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì :

-Tại Đà Nẵng, nghĩa quân dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp

-Tại Gia Định nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)

- Nghĩa qn Trương Định Gị Cơng làm cho Pháp khốn đốn gây cho chúng nhiều thiệt hại

2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Tây Nam Kì: * Thái độ hành động triều đình Huế:

- Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Nam Kỳ, lệnh bãi binh

- Do thái độ cầu hịa triều đình Huế, Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ (6/1867)

* Phong trào đấu tranh chống Pháp với nhiều hình thức phong phú: - Bất hợp tác với giặc, kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh

(2)

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)

I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ (1873) - Âm mưu Pháp:

+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội

+ Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gac-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc

- Diễn biến: Ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định II Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873-1874) - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân anh dũng chống Pháp cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng)

- Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta Các kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định,

- 21/12/1873, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết

- Ngược với nhân dân nhà Nguyễn lại ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) Nội dung: thừa nhận tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp, đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì

III.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1882) - Âm mưu Pháp:

+ Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm Bắc Kỳ

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kỳ lần thứ

- Diễn biến:

(3)

+ 25/4/1882, Ri-vi-e gởi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Hồng Diệu buộc phải nộp khí giới giao thành Không đợi trả lời, Pháp tiến công chiếm thành Hà Nội Cuộc chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa không giữ thành Hoàng Diệu thắt cổ tự Pháp chiếm số nơi khác Hòn Gai, Nam Định

IV Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp:

- Ở Hà Nội, nhân dân tự đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn bước tiến quân Pháp

- Tại nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè sông, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến Pháp

- 19/5/1883, quân ta chiến thắng trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết trận

Pháp hoang mang, dao động, định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hy vọng Pháp rút quân

V Hiệp ước Patơnốt 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

- Chiều 18/8/1883, Pháp công Thuận An, đến ngày 20/8/1883, Pháp đổ lên khu vực Triều đình Huế hốt hoảng xin đình chiến kí Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi) ngày 25/8/1883:

Nội dung:Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì - Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt tỉnh: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên,

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan