1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Hướng dẫn HS tự học môn Ngữ văn 7

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh: Lòng biết ơn đối với những người tạo ra thành quả là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta3. - Rút ra bài học, liên hệ bản thân: Chúng ta cần giữ[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU TỔ NGỮ VĂN

NỘI DUNG TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN NGỮ VĂN 7 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A/ Kiến thức cần đạt:

- Ôn lại kiến thức (về tạo lập văn bản, văn nghị luận chứng minh ) - Luyện tập để nắm vững phương pháp làm văn nghị luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh làm

- Thực hành kĩ tạo lập văn nghị luận chứng minh B/ Nội dung học:

I/ Lý thuyết: Ôn lại kiến thức trước.

1/Các bước làm văn nghị luận chứng minh: Gồm bước - Tìm hiểu đề tìm ý

- Lập dàn ý

- Viết thành văn - Đọc sửa chữa

2/ Bố cục văn nghị luận chứng minh: Gồm phần a/ Mở bài:

- Nêu luận điểm cần chứng minh - Trích dẫn câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ

b/ Thân bài: Làm sáng tỏ luận điểm luận phù hợp. - Dẫn chứng phải tiêu biểu, chân thực

- Lí lẽ phải xác đáng, hợp lí

- Giải thích, bình luận (nếu cần thiết) c/ Kết bài:

- Khẳng định lại luận điểm chứng minh - Rút học thực tiễn, liên hệ thân II/ Thực hành:

Cho đề sau:

* Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây".

1 Tìm hiểu đề tìm ý: a/ Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh

- Luận điểm chính: Đạo lí lịng biết ơn

- Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống xã hội (từ xưa đến nay) b/ Tìm ý: Trả lời câu hỏi sau:

- Đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây" có nội dung nào?

- Tìm biểu đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây" thực tế đời sống - Đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây" gợi cho em suy nghĩ gì?

2 Lập dàn ý:

a Mở bài: Trực tiếp gián tiếp.

- Nêu luận điểm cần chứng minh: Đạo lí lịng biết ơn - Trích dẫn câu tục ngữ:"Ăn nhớ kẻ trồng cây"

(2)

*Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Mỗi ăn loại trái phải ghi nhớ công lao người vun trồng, chăm sóc

- Nghĩa bóng:

+ "quả": Thành mà người hưởng thụ + " ăn quả': Hưởng thụ thành

+"kẻ trồng cây": Những người tạo thành bảo vệ thành cho hưởng thụ

=> Ý nghĩa chung câu tục ngữ: Đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây" đạo lí lịng biết ơn người hưởng thụ thành người tạo bảo vệ thành

* Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến sống theo đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây" - Luận 1:Từ xưa, nhân dân ta thực đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây": + Các ngày hội làng: Hội vật, hội Gióng

+ Giỗ tổ Hùng Vương, xây dựng đền miếu thờ phụng anh hùng có cơng với đất nước

+ Nhớ công lao sinh thành tổ tiên, ông bà, cha mẹ

- Luận 2: Ngày nay, người Việt Nam ta tiếp tục giữ gìn phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp ấy:

+ Tri ân thầy cô giáo nhân ngày 20/11 + Ngày thương binh liệt sĩ 27/7

+ Bác Hồ đội

+ Biết ơn Đảng phủ, y bác sĩ (Liên hệ cơng tác chống dịch Covid 19) c Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn người tạo thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

- Rút học, liên hệ thân: Chúng ta cần giữ gìn, phát huy đạo lí tốt đẹp sống

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:36

w