[r]
(1)BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
TIẾT 1
I) Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế Vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương”.
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
- Đêm 04 rạng sáng 05/07/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá thất bại Pháp chiếm thành Huế
2- Phong trào Cần vương
- Khi Pháp chiếm thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy cứ Tân Sở (Quảng Trị) và đã thay mặt vua ban “Chiếu Cần vương” (13/07/1885) Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng - Phong trào Cần vương gồm giai đoạn:
* Giai đoạn 1885 – 1888
- Phong trào lan rộng khắp nước, sôi nổi nhất là ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu
- Thành phần tham gia: nhân dân lao động
* Giai đoạn 1888 – 1896
- Tập trung thành những cuộc khởi nghĩa lớn với quy mô và trình độ tổ chức cao
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (TT) TIẾT 2
II) Những cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương. 1- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887).
- SGK/127
2- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
- SGK/128
3- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng - Căn cứ: Hương Khê (Hà Tĩnh)
- Từ 1885 – 1888 nghĩa quân xây dựng lực lượng
- Từ 1888 – 1896 nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp và lập nhiều chiến công 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa tan rã dần
* Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương:
- Chưa có sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa
- Chưa được sự ủng hộ của toàn dân Phong trào mang tính chất phong kiến, nhỏ, lẻ - Bị thực dân Pháp và nhà Nguyễn cấu kết đàn áp