1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 2 môn Sử

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,73 KB

Nội dung

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết chính thức của nước ta cho đến ngày [r]

(1)

NỘI DUNG HỌC SINH ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ( TỪ NGÀY 17/2 ĐẾN NGÀY 29/2 )

CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN (XVI – XVIII) (Tiết 1)

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

1.Triều đình nhà Lê.

- Từ đầu kỉ XVI tầng lớp thống trị thối hóa:

- Vua quan ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, hoang dâm vô độ - Nội chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực …

Triều đình rối loạn

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI

a Nguyên nhân:

- Quan lại địa phương cậy quyền ức hiếp nhân dân - Đời sống nhân dân khổ cực

- Mâu thuẩn giai cấp lên cao + Nông dân >< Địa chủ

+ Nhân dân >< Nhà nước phong kiến b Diễn biến:

- Khởi nghĩa Trần Tuân: Năm 1511 Hưng Hoá (Tây Bắc) Sơn Tây (Vĩnh Phúc – Phú Thọ) → Uy hiếp kinh thành Thăng Long

- Khởi nghĩa Trần Cảo (Quân ba chỏm): Năm 1516 Đông Triều (Quảng Ninh) → lần công Thăng Long

c Kết - ý nghĩa:

(2)

- Ý nghĩa: Giáng đòn mạnh mẽ vào quyền nhà Lê sơ → nhà Lê mau chóng sụp đổ

BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN (XVI – XVIII) (Tiết 2)

II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 1.Chiến tranh Nam-Bắc triều

a Nguyên nhân

- Nhà Lê ngày suy yếu Sự tranh chấp phe phái phong kiến diễn liệt

b Hậu

- Mùa màng bị tàn phá, dân đói khổ

- Chế độ binh dịch nặng nề ® Gia đình li tán

2 Chiến tranh Trịnh –Nguyễn chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm nắm toàn binh quyền

- Nguyễn Hồng cử vào trấn thủ Thuận Hố, Quảng Nam lập nhà Nguyễn - Năm 1627 – 1672 đánh lần → Lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước

- Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối kỷ XVIII

- Hậu quả: Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc

Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII I KINH TẾ

1.Nông nghiệp.

* Đàng ngồi:

- Sản xuất nơng nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng

(3)

- Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xảy dồn dập, nông dân bỏ làng nơi khác

→ Kinh tế nơng nghiệp giảm sút,đời sống Nơng dân đói khổ

* Đàng trong:

- Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát - Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp

2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán.

- Thủ công nghiệp : Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ cơng, có nhiều làng thủ công tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)

- Thương nghiệp :

+ Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển, thương nhân châu Á châu Âu thường đến phố Hiến Hội An buôn bán tấp nập

+ Xuất thêm số thị, ngồi Thăng Long cịn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế ), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay)

+ Các chúa Trịnh chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí Về sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương, từ nửa sau kỉ XVIII, thành thị suy tàn dần

Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII

II VĂN HĨA 1 Tơn giáo:

+ Nho giáo quyền phong kiến đề cao học tập, thi cử tuyển lựa quan lại

+ Phật giáo Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc phục hồi

(4)

+ Từ năm 1533, giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa Sang kỉ XVII - XVIII, hoạt động giáo sĩ ngày tăng

+ Hoạt động đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, giáo sĩ tìm cách để truyền đạo

2 Sự đời chữ quốc ngữ.

- Thế kỷ XVII, số giáo sĩ Phương Tây dùng chữ la tinh ghi âm tiếng việt -> chữ Quốc ngữ đời

- Đây thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu dùng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ viết thức nước ta ngày

3 Văn học, nghệ thuật

a Văn học :

+ Các kỉ XVI - XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nơm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu Thiên Nam ngữ lục Nội dung truyện Nôm thường viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội nhà thơ Nôm tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

+ Sang kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài Phan Trần, Nhị Độ Mai cịn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn

b Nghệ thuật:

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w