1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hướng dẫn ôn tập thi hk i nh 20192020 môn văn khối 6789 thcs huỳnh khương ninh

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Kể lại bằng lời văn của em; nên dừng lại ở ý hay có cảm xúc để miêu tả, biểu cảm nội tâm của nhân vật hay của bản thân người kể, sử dụng đoạn văn đối thoại, đoạn văn bộc lộ cảm xúc…).[r]

(1)

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH TỔ NGỮ VĂN - NHĨM VĂN 8

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I Năm học 2019 - 2020

MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 

A. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA :

Phần I: Phần câu hỏi (5,0-6,0 điểm)

- Thực dạng câu hỏi “Đọc - hiểu văn bản” ( khơng giới hạn nội dung)

1.Thuộc lịng- thơng hiểu: Có thể hỏi số dạng :

- Chép thuộc lòng (thơ), điền từ vào chỗ trống đoạn văn, hỏi tên tác giả, tác phẩm - Cho đoạn văn, đoạn thơ (có thể lấy đọc thêm giảm tải): hỏi nội dung ý nghĩa, phát yếu tố ngữ pháp (từ, nghĩa từ, cụm từ, câu, phép tu từ…)

2.Vận dụng thấp - Viết đoạn văn NLXH Có thể tích hợp kiến thức ngữ pháp phù hợp phần

Phần II: Phần tự luận (4,0-5,0 điểm) – Vận dụng cao

+ Kể chuyện : (Chú ý kết hợp với miêu tả biểu cảm) B NỘI DUNG :

Ôn lại kiến thức bản:PhầnVăn học:

Nắm vững tên văn bản, xuất xứ, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nghệ thuật, nội dung…của tác phẩm học Tóm tắt văn bản…

1 Các tác phẩm văn học Việt Nam (văn truyện kí VN) Tên văn bản,

Tác giả

Thể loại Phương thức biểu đạt

Nội dung Nghệ thuật Tôi học

Thanh Tịnh

Truyện ngắn Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Những kỉ niệm sáng tuổi học trị ngày học

-Hình ảnh so sánh độc đáo -Đậm chất trữ tình, giàu chất thơ

Trong lòng mẹ (Những ngày thơ

ấu- 1938) Nguyên Hồng

Hồi Kí

(Trích) Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Nỗi đắng cay tủi cực tình yêu thương mẹ bé Hồng

-Lời văn đậm chất trữ tình -Cách kể chuyện chân thực giàu cảm xúc

Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939)

Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết

(Trích) Tự -Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội phong kiến thực dân

(2)

-Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân

sinh động -Ngôn ngữ đặc sắc, phù hợp tâm lí nhân vật

Lão Hạc Nam Cao

Truyện ngắn (Trích)

Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Số phận bi thảm người nông dân xã hội cũ nhân phẩm cao đẹp họ

-Nhân vật có chiều sâu tâm lí -Cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt

-Ngơn ngữ triết lí sâu sắc

2 Các tác phẩm văn học nước ngoài Tên văn bản,

Tác giả Thể loại, Nước Phương thứcbiểu đạt Nội dung Nghệ thuật Cô bé bán diêm

An-đéc-xen

Truyện ngắn

Đan Mạch Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh

-Kể chuyện hấp dẫn đan xen thực mộng tưởng

Đánh với cối xay gió (Đơn-ki-hơ-tê)

Xéc-van-tét

Tiểu thuyết (Trích) Tây Ban Nha

Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Những mặt tốt xấu Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

-Xây dựng cặp nhân vật tương phản

Chiếc cuối cùng O Hen-ri

Truyện ngắn

Mĩ Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Tình thương yêu cao người khổ

-Tình tiết hấp dẫn

-Kết cấu đảo ngược tình hai lần

Hai phong (Người thầy đầu

tiên) Ai-ma-tốp

Truyện vừa (Trích) Cư-rơ-gư-xtan

Tự đan xen miêu tả biểu cảm

-Tình yêu quê hương tha thiết xúc động câu chuyện hai phong thầy Đuy-sen

-Hai mạch kể lồng ghép -Miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội họa

3 Các văn nhật dụng

TT Tên văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại nghệ thuật 1 Thông tin trái

đất năm 2000 Theo tài liệu SởKhoa học- Công nghệ Hà Nội

-Tuyên truyền, phổ biến ngày khơng dùng bao bì ni-lơng, bảo vệ

(3)

môi trường trái đất- nhà chung người

2 Ôn dịch thuốc lá Theo Nguyễn Khắc Viện

-Giống ôn dịch cịn nguy hiểm ơn dịch Bởi chống lại việc hút thuốc cần phải có tâm cao triệt để Vấn đề chống hút thuốc trở thành vấn đề văn hóa, xã hội quan trọng, thời thiết thực loài người

Giải thích chứng minh lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi hiển nhiên để cảnh báo người

3 Bài toán dân số Theo Thái An, báo GD&TĐ, số 28, 1995

-Hạn chế gia tăng dân số địi hỏi tất yếu phát triển lồi người

Từ câu chuyện toán cổ, tác giả đưa số buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm

4 Các thơ yêu nước đầu kỉ XX

Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Vào nhà ngục

Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu Bát cú đường luật

Phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường bất khuất vượt cảnh ngục tù

Giọng điệu hào hùng, có sức lôi mạnh mẽ

Đập đá Côn Lôn

Phan Châu Trinh

Bát cú đường luật

Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lịng đổi chí

Giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí

Phần Tiếng Việt:

Nắm vững đặc điểm, chức yếu tố Tiếng Việt học, nhận biết, nêu tác dụng đặt câu Học sinh xem lại tất tập thực hành

TT Loại từ Khái niệm-Chức năng Phân loại-Tác dụng Ví dụ 1 Trường từ

vựng

Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

-Một TTV bao gồm nhiều TTV nhỏ

(4)

-Một từ thuộc nhiều TTV khác -Trong thơ văn, người ta thường dùng cách chuyển TTV để tăng tính nghệ thuật

2 Từ tượng hình Từ tượng

thanh

-Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

-Là từ mô âm tự nhiên, người

-Làm cho câu văn thêm sinh động, có giá trị biểu cảm cao

3 Từ địa phương Là từ ngữ sử dụng địa phương định

4 Biệt ngữ xã hội

Là từ dùng tầng lớp xã hội định

5 Phép tu từ Nói

quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả

-Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

6 Nói giảm nói

tránh Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

7 Trợ từ Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

-Những, có, chính, đích, ngay…

8 Thán từ Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp

Gồm hai loại:

-Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, than ơi, trời ơi…

-Gọi đáp: này, ơi, dạ, ừ…

9 Tình thái từ Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

Gồm loại:

-TTT nghi vấn: à, ư, -TTT cầu khiến: đi, nào, với…

-TTT cảm thán: thay,

(5)

10 Câu ghép Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu

Có hai cách nối vế: -Dùng từ có tác dụng nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ…

-Khơng dùng từ nối: vế câu dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm

11 Dấu ngoặc đơn

Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

12 Dấu hai chấm Dùng để đánh dấu báo trước:

-Phần giải thích, thuyết minh cho phần trước -Lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

13 Dấu ngoặc kép Dùng để đánh dấu: -Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

-Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

-Tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn

Phần đoạn văn ngắn

1 Bố cục rõ ràng

Ngôn ngữ sáng, ngữ pháp Diễn đạt lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, mạch lạc Đoạn văn thống chủ đề

Kết hợp giải thích – chứng minh

Bố cục Nghị luận tư tưởng, đạo lý Bố cục Nghị luận tượng xã hội MỞ

ĐOẠN

*Giới thiệu vấn đề cần nghị luận : MỞ ĐOẠN

*Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: THÂN

ĐOẠN Gồm bước sau: THÂNĐOẠN Gồm bước sau:

Bước *Định nghĩa (tư tưởng, đạo lí, phẩm chất) gì?

*Biểu hiện người có tư tưởng

Bước *Định nghĩa (hiện tượng xã hội) gì?

(6)

phẩm chất đó?

(đưa dẫn chứng từ sống) ( đưa dẫn chứng từ sống) Bước *Đánh giá (Đúng? Sai?)

Tại cần rèn luyện (tư tưởng,đạo lý, phẩm chất) đó?

Bước *Nguyên nhân tượng xh đó?

Bước *Phê phán những biểu sai lệch, ngược lại ( tư tưởng,đạo lí, phẩm

chất)

Bước *Hậu quả, tác hại tượng xh đó?

(Nếu tượng xấu)

*Tác dụng, lợi ích tượng xh đó?

( Nếu tượng tốt) Bước *Nhận thức, hành động

Vậy cần làm đển rèn luyện (tư tưởng,đạo lí, phẩm chất) đó?

-Việc làm cụ thể thân em

Bước *Giải pháp để khắc phục tượng xh (nếu tượng xấu)?

Giải pháp để phát huy (nếu tượng tốt)

-Việc làm cụ thể thân em? KẾT

ĐOẠN -Khẳng định ý nghĩa vấn đề cuộcsống -Bài học, nhận thức thân

KẾT

ĐOẠN -Khẳng định tính chất vần đề sống -Bài học, nhận thức thân

Phần tập làm văn

Kiểu kể chuyện ( tự kết hợp miêu tả biểu cảm):

*Kể câu chuyện ( từ sách, từ phim) cảm động, có ý nghĩa tình u thương, ý chí nghị lực

Lưu ý: từ câu chuyện, thân nhận thái độ sống tốt đẹp để hoàn thiện bản thân, biết sữa chữa sai lầm, biết ước mơ…

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN

- *CHUẨN BỊ: Học sinh đọc câu chuyện từ “Quà tặng sống”, “Hạt giống tâm hồn”, “Tâm hồn cao thượng”, hay gương vượt khó, gương hiếu thảo, việc làm tốt người thật việc thật từ sách,báo ( kể cần nêu xuất xứ rõ ràng, ghi nguồn câu chuyện )

*GỢI Ý LÀM BÀI: Kể chuyện

I. MỞ BÀI

Nêu chủ đề -> Giới thiệu câu chuyện (từ sách báo, phim) Cảm xúc chung em

II. THÂN BÀI

KỂ LẠI CÂU CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN, KHƠNG GIAN

(Kể lại lời văn em; nên dừng lại ý hay có cảm xúc để miêu tả, biểu cảm nội tâm nhân vật hay thân người kể, sử dụng đoạn văn đối thoại, đoạn văn bộc lộ cảm xúc…)

(7)

- Sự việc phát triển => Chú ý kể chi tiết bất ngờ, cao trào có ý nghĩa sâu sắc - Sự việc kết thúc: nêu kết việc, hành động nhân vật

CẢM XÚC, SUY NGHĨ CỦA EM QUA CÂU CHUYỆN VỪA KỂ, QUA TẤM GƯƠNG NHÂN VẬT

(Phần phải viết thành đoạn văn biểu cảm thể cảm xúc, học sâu sắc.)

*Liên hệ thân: thái độ sống tốt đẹp, tình cảm, nhận thức để hồn thiện thân, hành động biết sửa sai, ước mơ…của em

III. KẾT BÀI:

Ý nghĩa câu chuyện => học đạo đức, cách sống

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:22

Xem thêm:

w