1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện tây hòa, tỉnh phú yên

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THỊ MỸ LINH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THỊ MỸ LINH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT, ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 913/QĐ-ĐHNT ngày 20/8/2018 Ngày bảo vệ: 11/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Mỹ Linh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thanh Thủy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Chân thành cám ơn Phòng kinh tế, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên…đã cung cấp thơng tin liên quan, hữu ích cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Mỹ Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp .8 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.3 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.4 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp .10 1.2 Vai trị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .11 1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 13 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng .13 1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hình thức tổ chức sản xuất 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .14 1.4.2 Yếu tố nguồn lực 16 1.4.3 Thị trường 17 1.4.4 Chính sách 17 1.4.5 Khoa học - công nghệ 18 v 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp .19 Tóm tắt chương 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 21 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 -2015 25 2.2.1 Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản 25 2.2.2 Cơ cấu nông – lâm – thủy sản .26 2.2.3 Kết dịch chuyển vốn đầu tư nông – lâm – thủy sản .26 2.2.4 Kết dịch chuyển lao động nông – lâm – thủy sản .28 2.2.5 Kết dịch chuyển đất nông nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2005 -2015 .29 2.3 Chuyển dịch chuyên mơn hóa ngành nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 32 2.3.1 Chuyển dịch chun mơn hóa ngành nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 -2010 33 2.3.2 Chuyển dịch chuyên môn hóa ngành nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 -2015 37 2.4 Đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Tây Hịa đến q trình phát triển kinh tế huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 44 2.4.1 Tác động đến chất lượng sống 44 2.4.2 Tác động đến suất lao động 48 2.5 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Tây Hịa tỉnh Phú n 49 2.5.1 Những kết đạt thời gian vừa qua 49 2.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Huyện Tây Hịa tỉnh Phú n 50 Tóm tắt chương 54 vi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ N 56 3.1 Quan điểm, chủ trương phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n 56 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành nơng nghiệp Huyện Tây Hịa tỉnh Phú n 56 3.1.2 Chính sách Nơng nghiệp nơng thơn .57 3.2 Hàm ý sách góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n 60 3.2.1 Cần rà soát quy hoạch tổng thể điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch sử dụng đất 60 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - cơng nghệ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 62 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp .63 3.2.4 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn 64 Tóm tắt chương 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp NLĐ: Người lao động THT: Tổ hợp tác viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nông – lâm - thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 – 2015 (giá so sánh 2010) 23 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hịa (giá so sánh 2010) 25 Bảng 2.3: Cơ cấu nông – lâm thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 -2015 26 Bảng 2.4: Vốn đầu tư nông – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa (giá so sánh 2010) 27 Bảng 2.5: Lao động nông – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa 28 Bảng 2.6: Đất nông – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 -2010 .29 Bảng 2.7: Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 -2010 30 Bảng 2.8: Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng huyện Tây Hịa giai đoạn 2005 -2010 .30 Bảng 2.9: Đất nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 2.10: Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất huyện Tây Hịa giai đoạn 2011 - 2015 32 Bảng 2.11: Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 - 2015 32 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất Trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 - 2010 (giá so sánh 2010) 33 Bảng 2.13: Cơ cấu sản xuất trồng trọt, chăn ni dịch vụ nơng nghiệp huyện Tây Hịa giai đoạn 2005 -2010 (giá so sánh 2010) .34 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 -2010 (giá so sánh năm 2010) .35 Bảng 2.15: Cơ cấu thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 -2010 (giá so sánh 2010) 36 Bảng 2.16: Giá trị, cấu sản xuất lâm nghiệp huyện Tây Hòa giai đoạn 2005 - 2010 36 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất Trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nơng nghiệp huyện Tây Hịa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh 2010) 37 Bảng 2.18: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất Trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh 2010) 38 Bảng 2.19: Cơ cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh 2010) .38 Bảng 2.20: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh năm 2010) .42 ix Bảng 2.21: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất thủy sản huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh năm 2010) .43 Bảng 2.22: Cơ cấu thủy sản huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh 2010) 43 Bảng 2.23: Giá trị, cấu sản xuất lâm nghiệp huyện Tây Hòa giai đoạn 2011 - 2015 44 Bảng 2.24: Tổng sản lượng lượng thực bình quân đầu người huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 -2015 45 Bảng 2.25: Lao động có trình độ chun mơn làm việc ngành kinh tế huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 -2015 46 Bảng 2.26: Cán y tế huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013 -2015 47 Bảng 2.27: Công tác khám, chữa bệnh huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013 -2015 47 Bảng 2.28: Giá trị sản xuất bình quân lao động ngành Nông – Lâm, - Ngư nghiệp huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013 -2015 (giá hành) 48 x quan trọng nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhân dân; đảm bảo an ninh lương thực, góp phần ổn định trị xã hội, tạo tiền đề môi trường thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển Tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; + Tiếp tục triển khai, nhân rộng mơ hình ln canh thâm canh có giá trị sản xuất 100 triệu đồng/ha/năm, lãi 40% trở lên như: lúa - dưa hấu - ngô; lúa - ngô - rau, đậu loại Phối hợp với ngành liên quan khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng cánh đồng liên kết sản xuất nông sản hàng hoá; sản xuất lúa chất lượng cao xã có điều kiện Quan tâm đầu tư phát triển mơ hình sản xuất lúa giống cấp xác nhận, hàng vụ triển khai từ - cánh đồng liên kết sản xuất giống có diện tích từ 50 trở lên; khuyến khích sử dụng lúa lai, lúa chất lượng cao áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa + Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiệu Đề án “Chính sách phát triển lúa giống, giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Phú Yên” để nâng cao tỷ lệ sử dụng giống lúa cấp xác nhận, lúa lai F1, giống lúa có chất lượng tốt để tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, góp phần thực hoàn thành kế hoạch tái cấu ngành trồng trọt góp phần xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Nâng tỷ lệ sử dụng lúa giống cấp xác nhận năm 2017 gieo sạ đạt 50% diện tích gieo trồng (trên 6.500 ha); đến năm 2020 đạt 80% diện tích sử dụng lúa lai, lúa giống cấp xác nhận (trên 10.500 ha) Trong đó: Tỷ lệ sử dụng giống lúa lai F1 nghiên cứu sản xuất nước năm 2017 đạt 1% (130 ha); năm 2020 đạt 4% (520 ha) Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiệu Đề án: “Chính sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất trồng cạn đất trồng lúa, giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Phú Yên” Thực chuyển đổi cấu trồng đất lúa nhằm mục tiêu vừa nâng cao hiệu sử dụng đất, vừa giảm chi phí phịng chống hạn, thích ứng với biến đổi khí hậu Tổng diện tích đất lúa quy hoạch sang trồng trồng cạn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn huyện 527 - Tập trung phát triển chăn ni bị lai, heo hướng nạc, gia cầm gắn với kiểm soát dịch bệnh chủ động nguồn thức ăn xanh, nguồn thức ăn tươi Đa dạng hóa vật ni có giá trị kinh tế cao Nâng cao chất lượng đàn gia súc, phát triển hình thức chăn ni trang trại tập trung hộ gia đình, an tồn dịch bệnh bền vững môi trường, thay dần phương thức chăn nuôi truyền thống Tăng cường ứng dụng tiến 58 kỹ thuật giống, nuôi dưỡng phòng trừ dịch bệnh để tăng suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Phát triển chăn ni bền vững, nhân rộng mơ hình trồng cỏ ni bị vỗ béo, bị sinh sản, heo công nghiệp, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả, vừa tăng tổng đàn cách hợp lý, bước đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất quan trọng nông nghiệp huyện Đến năm 2020 tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm khoảng 40% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tồn huyện Triển khai nhân rộng mơ hình chăn ni đảm bảo vệ sinh mơi trường, có sử dụng đệm lót sinh học - Lâm nghiệp: Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn, đẩy mạnh đầu tư trồng rừng sản xuất, phát triển kinh tế đồi rừng, vườn rừng hộ gia đình theo phương thức sản xuất nông - lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài; trồng dược liệu tán rừng, tổ chức khoanh ni dưỡng, tích cực phịng, chống cháy rừng Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc bảo vệ tốt diện tích rừng trồng có, hàng năm phấn đấu trồng 250-270 rừng tập trung 700-750 nghìn phân tán, đến năm 2020 nâng độ che phủ rừng lên 60% Thực đồng giải pháp bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, đặc biệt rừng phòng hộ, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quản lý bảo vệ rừng Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển thêm vườn ươm lâm nghiệp địa bàn huyện, nhằm hỗ trợ giống chỗ cho nông dân trồng rừng theo phương án khai thác đến đâu trồng rừng đến - Ngư nghiệp: Khuyến khích Nhân dân tận dụng đất vườn nơi có điều kiện đào ao thả cá ni cá nước ngọt, nhân rộng mơ hình ni cá có giá trị kinh tế cao Ổn định diện tích thả ni đến năm 2020 khoảng 52 - Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới: Tập trung thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn Phấn đấu năm 2017 có 100% số xã đạt 19 tiêu chí nơng thơn mới; huyện đạt chuẩn nông thôn năm 2018 Tiếp tục đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng như: giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước, trung tâm văn hóa thể thao, kiên cố trường học, trạm y tế, nghĩa trang… Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thông qua việc cải thiện giáo dục, mở rộng đào tạo nghề, đào tạo ngành nghề phù hợp với địa phương Phát triển hoạt động văn hố thơng tin, thể dục thể thao Khôi phục lễ hội truyền thống nhằm giáo dục lòng yêu nước sắc dân tộc Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa, xã văn hóa, thị trấn văn minh thị (UBND huyện Tây Hịa, 2015) 59 3.2 Hàm ý sách góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú Yên 3.2.1 Cần rà soát quy hoạch tổng thể điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi cần trọng loại sản phẩm có lợi so sánh, khả cạnh tranh hiệu kinh tế cao Do đó, cần giảm nhanh diện tích gieo trồng lúa vùng ngập úng, ảnh hưởng thiên tai không chủ động nước tưới, chuyển dần diện tích đất sang trồng loại hoa màu khác có hiệu kinh tế cao hơn, trọng loại truyền thống sắn Mở rộng diện tích gieo trồng ngơ, diện tích ngơ lai nhằm tăng nhanh suất, sản lượng lương thực cung cấp thức ăn cho gia súc + Tập trung phát triển cơng nghiệp ngắn ngày Đối với mía hàng hóa chiến lược mạnh để phát triển huyện, cần mở rộng diện tích nơi có đủ điều kiện nơng hóa thổ nhưỡng phù hợp với mía nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nhà máy đường nay.Tập trung xây dựng vùng nguyên liệu có đủ điều kiện thâm canh, nâng cao suất, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm; đồng thời giảm diện tích mía xa nhà máy đường, suất mía thấp, chất lượng + Cây cơng nghiệp dài ngày, cần chuyển đổi nhanh diện tích đất gò, đồi, đất cát sang phát triển điều, để đưa điều lên vị trí trồng chủ lực phục vụ cho xuất + Cây ăn quả, vùng gò đồi Huyện Tây Hịa có khả phát triển loại ăn theo hướng né tránh bất lợi thiên nhiên, chuyển trồng ngắn ngày không hiệu sang ăn trái Phát triển chăn nuôi, ngành có lợi huyện Do đó, cần tập trung phát triển đàn bò lợn, ý phát triển bò lai hướng thịt, lợn lai hướng nạc để phục vụ cho xuất tiêu dùng nước với chất lượng cao Hướng dẫn cho dân tổ chức nuôi tập trung trang trại cần hướng dẫn cho nông dân tuyển chọn nguồn thức ăn, chuồng trại, thú y Ngoài cần quan tâm đến chăn nuôi gia cầm, gà, vịt Quan tâm đến việc chọn giống tốt, hình thức chăn ni phù hợp (gia đình, trang trại), thức ăn cơng tác thú y - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhằm xác định rõ loại rừng đất trống đồi trọc cịn khả trồng rừng để có kế hoạch phát triển năm tới, phải nâng cao độ che phủ rừng để giảm tác động bất lợi thiên tai, cải thiện 60 môi trường sống Các vùng đất khai thác sản xuất nông nghiệp hiệu quả, khô hạn, thiếu nước tưới thường xuyên, xa vùng nguyên liệu, chi phí vận chuyển cao cần gấp rút chuyển sang trồng rừng kinh tế để nâng cao hiệu sử dụng đất - Chế biến thủy sản phát triển, hiệu kinh tế tương đối cao, nguồn thu ngoại tệ lớn, nên cần phải quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết khu nuôi với quy mô lớn phù hợp để đầu tư thủy lợi quản lý mơi trường, khơng để tình trạng ni trồng tự phát, vừa làm giảm hiệu ngành, vừa ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến Nông - Lâm - Thủy sản ngành nghề nông thôn + Đối với công nghiệp chế biến, phải trọng vừa nâng cấp mở rộng số sở đại, với công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng thị trường sản phẩm từ nông - lâm - thủy sản Các sở chế biến sản phẩm gắn liền với vùng nguyên liệu, công nghệ phù hợp với nhu cầu thị trường tập quán ngưởi dân + Ngành nghề nông thôn: khai thác nguồn lực để phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường, giải việc làm cho người lao động Trước hết phát triển mạnh ngành nghề có nhiều tiềm lợi nhằm thu hút nhanh nhiều lao động, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Các nhóm nghề nơng thơn có lợi phát triển: Chế biến nơng sản (chế biến bảo quản lương thực, hạt điều, …) Đầu tư xây dựng hệ thống công nghiệp chế biến nông sản nông thônvới nhiều mức chế biến từ nông đến sâu, nhằm tận dụng nguyên liệu nông – lâm - thủy sản, phụ phẩm, phế phẩm, thu hút lao động nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đồng thời giải phận lao động nhàn rỗi nông thôn Chế biến gỗ lâm sản ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng nông thôn, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ (mây, tre, nứa, sị, …) Đồng thời khôi phục làng nghề truyền thống phát triển nhanh ngành nghề theo xu hướng phát huy mạnh tỉnh, tạo sản phẩm có nội dung văn hóa cao, gắn với hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa… khu du lịch, làng nghề truyền thống 61 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật – công nghệ tiên tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu nâng cao giá trị sản lượng ưu cạnh tranh thị trường cần tập trung giải số vấn đề - Tuyển chọn giống trồng vật nuôi tốt từ nguồn Gen sẵn có nước ta, nghiên cứu cải tạo để có giống tốt Đồng thời nhập giống trồng, vật nuôi tốt khu vực nước tiên tiến để tạo giống phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng địa phương - Tập trung nghiên cứu sử dụng ưu lai giống để nông nghiệp áp dụng phần lớn giống có ưu lai Hướng chủ yếu tập trung vào giống lúa, ngô, rau, quả, lợn, gà, cá nuôi Đây hướng đột phá để nâng cao suất chất lượng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trường ngày cao nước giới - Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh từ nguồn phế thải hữu sản xuất, sử dụng loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu, trừ cỏ có nguồn gốc thực vật cơng nghệ hóa sinh đại khơng gây độc hại cho người gia súc - Phát triển mạnh công nghệ chế biến nông - thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù hợp để đáp ứng nhu cầu nước xuất Đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào việc bảo quản nông sản phù hợp với yêu cầu thời tiết khắc nghiệt tỉnh, giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Để đáp ứng có hiệu việc nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật công nghệ vào phát triển nông nghiệp cần giải số vấn đề sau: + Nghiên cứu tổ chức lại hệ thống sở nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, triển khai khoa học – công nghệ, đầu tư cao cho trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán + Coi trọng công tác phổ biến khoa học – công nghệ cho người trực tiếp sản xuất (nông dân); đồng thời với việc đào tạo, bồi dưỡng lớp người lao động có khả tiếp thu làm chủ khoa học – công nghệ + Đối với sở chế biến cần nghiên cứu bước đổi công nghệ sở cũ, có chiến lược đầu tư tắt đón đầu sở xây dựng Cần phải tiến tới sản phẩm chế biến phần lớn hướng xuất 62 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Giải vấn đề liên quan đến thị trường coi giải pháp vừa bản, vừa cấp bách nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, cấu kinh tế Huyện Tây Hịa nói chung giai đoạn Đó giải pháp hàng đầu phát triển kinh tế tiêu điểm hướng tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Vì thị trường có vai trị động lực tạo điều kiện cho vận động kinh tế hàng hóa thơng suốt Thị trường nội địa: có hai nguồn tiêu thụ khu vực dân cư ngành công nghiệp chế biến Cần tăng sức mua cho hai nguồn này, thời gian qua nhiều loại sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn tiêu thụ, gây nên khơng thiệt hại cho người sản xuất Đó khơng phải biểu dư thừa hàng hóa mà sức mua người dân thấp; đồng thời chất lượng chủng loại hàng hóa cịn đơn sơ chưa đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến hộ tiêu thụ nông sản lớn tập trung lại trình độ kỹ thuật lạc hậu, quy mô nhỏ, khả thu hút nông sản hàng hóa nơng dân cịn hạn chế Hơn doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến gặp khó khăn thị trường tiêu thụ hàng hóa, nên sản xuất thất thường, thu mua hạn chế, hạt điều có lúc giá 17.000 đồng/kg có lúc có 7.000 đồng/kg Như vậy, công nghiệp chế biến phải phát triển, gắn với địa bàn sản xuất nông nghiệp địa phương, gắn bó đưa lại lợi ích thiết thực cho hai bên Điều diễn không hợp lý số nơi tỉnh: nơi xây dựng nhà máy chế biến chưa sẵn sàng có ngun liệu nơng sản chỗ, có hàng hóa nơng sản q khơng đáp ứng cơng suất nhà máy phải vận chuyển từ nơi xa tới Mặt khác, cơng nghệ chế biến có u cầu riêng nguyên liệu đưa vào chế biến (chủng loại, quy cách, chất lượng) địi hỏi nơng sản phải có thay đổi sản phẩm sản xuất phù hợp với cơng nghiệp chế biến Đó địi hỏi hai chiều, cơng nghiệp chế biến lẫn sản xuất nông - thủy sản thời kỳ xét theo góc độ thị trường Thị trường xuất khẩu: mở rộng nâng cấp thị trường nội địa; đồng thời tảng, điểm tựa nơi tạo nguồn cho việc mở rộng nâng cấp thị trường xuất Trước mắt lâu dài, với việc mở rộng hợp tác liên doanh với nước 63 ngồi, ưu đãi dự án nơng - lâm - thủy sản công nghiệp chế biến xuất khẩu, tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá, cần đánh giá lại thực chất lợi phát triển vùng để có định hướng thị trường sản xuất phù hợp với nhu cầu xuất Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế cho thấy Huyện Tây Hịa có lợi sản phẩm xuất khẩu: thủy sản, điều, thịt gia súc, loại sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Tây Hòa theo định hướng xác định cần lưu ý giải vấn đề thị trường: Hiện nơng dân phải trao đổi hàng hóa điều kiện cịn nhiều bất lợi: giá nơng sản thấp, bấp bênh, giá hàng hóa phi nơng nghiệp tăng cao (giá xăng dầu, giá điện, giá số tư liệu sản xuất khác…) Nhà nước cần có can thiệp cơng cụ sách hai chiều giao lưu hàng hóa Đây loại sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất mà nhiều nước áp dụng từ lâu Tổ chức hợp lý hệ thống thương mại cung ứng hàng hóa cho nơng dân tiêu thụ nơng sản hàng hóa nơng dân nhiều hình thức tổ chức với phương thức mua bán đa dạng Cùng với cung ứng vật tư hàng hóa cho nông dân, cần quan tâm hướng dẫn việc sử dụng chúng cách hiệu quả; khoa học an toàn; đặc biệt máy móc, cơng cụ mới, hóa chất độc hại Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết hộ nông dân, hộ sản xuất phi nông nghiệp với nhau, họ với doanh nghiệp chế biến tiêu thụ khác Coi trọng việc nghiên cứu dự báo thị trường hàng hóa nơng - thủy sản cơng nghiệp, dự báo dài hạn, trung hạn theo chu kỳ sản xuất kinh doanh cây, con, sản phẩm Việc cần cho người sản xuất để có chiến lược sách lược kinh doanh thích ứng, cấp, quan quản lý để có sách kinh tế vĩ mô phù hợp 3.2.4 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống đường dây cung cấp điện, hệ thống thủy lợi, cung cấp nước sạnh hệ thống thông tin truyền thông đại chúng… hạng mục sở hạ tầng quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế nông nghiệp 64 - Về thủy lợi: trước mắt cần củng cố nâng cấp cơng trình có vùng sản xuất lương thực vùng trồng công nghiệp, ăn quả, thay thiết bị cũ lạc hậu, công suất thấp, hệ thống hóa kênh mýõng, áp dụng cơng nghệ týới ngầm, týới phun… Có quy hoạch dài hạn, hợp lý bắt tay tích cực vào việc xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Hướng đại hóa hệ thống thủy lợi nhằm tăng khả sử dụng đa mục tiêu: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cung cấp nước sạch, cải thiện mơi trường sinh thái; có Huyện Tây Hịa tận dụng cách hiệu nguồn tài nguyên đất mình, tỉnh cịn số vùng đất trống chưa sử dụng nước không tới - Về giao thơng nơng thơn Cũng cần có nhìn nhận yêu cầu chất lượng đường xá giao thông nông thôn, nâng cấp đường, mở rộng mặt đường, bê tơng hóa nhựa hóa mặt đường; đặc biệt quan tâm tới bền vững đường, trụ cầu vùng cao, vùng xa, vùng khai hoang đồng bằng, ven biển - Trong điều kiện nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng có nhiều hạn chế cần nghiên cứu đầu tư có trọng điểm dứt điểm để sớm đưa cơng trình vào hoạt động Điều mặt tạo hiệu cao đầu tư, mặt khác đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nông nghiệp ngành khác khu vực nông thôn, vùng ven biển miền núi Tóm tắt chương Chương trình bày quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Tây Hịa giai đoạn 2015 -2020, phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Tây Hịa Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Tây Hịa: rà sốt quy hoạch tổng thể, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường, giải pháp vốn, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, đổi hồn thiện sách cơng cụ kinh tế, mạnh giáo dục đào tạo, bồi duõng cán 65 KẾT LUẬN - Kết luận Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phạm trù mang tính khách quan Nó ln vận động phát triển gắn với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Qua kết nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên” nhằm giúp huyện Tây Hòa có nhìn tổng quan q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua để đưa chủ trương, định hướng cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, sau: Kết dịch chuyển vốn đầu tư nông – lâm – thủy sản (K): Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tồn huyện Tây Hịa giai đoạn 2005-2015 5.849 tỉ đồng (vốn Nhà nước 923 tỉ đồng, tập thể 26,4 tỉ đồng, doanh nghiệp 396,1 tỉ đồng, nhân dân 4.503,4 tỉ đồng) Trong vốn đầu tư xây dựng 4.413 tỉ đồng, chiếm 75,45% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội (vốn từ ngân sách nhà nước có tính chất nhà nước 1.136,6 tỉ đồng, chiếm 25,76% tổng vốn đầu tư xây dựng bản).Trong đó, Vốn đầu tư cho nơng – lâm – thủy sản huyện Tây Hòa tăng từ từ 67,2 tỷ đồng năm 2005 (chiếm 10,8% cấu đầu tư toàn huyện) tăng lên 118,8 tỷ đồng năm 2015 (chiếm 10,8% cấu đầu tư toàn huyện) Kết dịch chuyển lao động nông – lâm – thủy sản (L): Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động đẩy mạnh, tỉ lệ lao động đào tạo nghề tăng từ 14,5% năm 2005 lên 40% năm 2015 Trong 10 năm, giải việc làm cho lao động 32.815 người, đưa lao động làm việc nước ngồi 331 người Cơ cấu lao động có chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cấu kinh tế (lao động nông nghiệp giảm từ 78,4% năm 2005 xuống cịn 40% năm 2015; lao động cơng nghiệp xây dựng tăng từ 10,3% năm 2006 lên 26,5% năm 2015; lao động dịch vụ tăng từ 11,35% năm 2006 lên 33,5% năm 2015) Kết dịch chuyển đất nông nghiệp nông – lâm – thủy sản (D): Trong thời gian qua, để triển khai thực có hiệu đề án Tái cấu ngành nông nghiệp huyện gắn kết với toàn tỉnh, nhằm phục vụ cho vùng kinh tế động lực phía nam Khu kinh tế Nam Phú n, huyện Tây Hịa trì sử dụng linh hoạt diện tích đất nơng - lâm – thủy sản từ 49.219,50 (2010) xuống 47.559,41 (2015) Ưu tiên vận động người dân, doanh nghiệp đẩy mạnh mơ hình cánh đồng mẫu lớn, tạo giá trị gia tăng cao phát triển bền vững 66 Công nghiệp chế biến số loại sản phẩm nông nghiệp hạn chế, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm không ổn định; cấu sản xuất chưa chuyển dịch kịp với biến động thị trường, mang tính tự phát ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại giá trị sản xuất hàng hóa chưa mang tính bền vững Các chủ trang trại thiếu qui hoạch định hướng SXKD, thị trường biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chủ trang trại Sản xuất chăn nuôi phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, việc quy hoạch quỹ đất chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường chưa đồng bộ; chăn ni trâu bị thiếu đồng cỏ ảnh hưởng đến tăng trưởng chung nông nghiệp Hoạt động hợp tác xã nông nghiệp củng cố, đảm bảo khâu dịch vụ giống trồng, vật nuôi, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, làm đất, thủy lợi Kinh tế trang trại giữ ổn định, toàn huyện có 25 trang trại với diện tích 388 ha, trang trại chăn ni chiếm 60% Cơng tác bảo vệ phát triển rừng tiếp tục trọng, trồng 288 rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 30% Quá trình hội nhập kinh tế khu vực giới tạo nhiều hội thách thức cho nông sản Việt Nam tham gia vào thị trường giới Do đó, để tạo tiền đề quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vững huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên cần phải đầu tư cho nơng nghiệp phát triển tồn diện đạt hiệu cao - Hạn chế hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú Yên Theo kết nghiên cứu cho thấy kết thực cho chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n đạt kết tốt, nhiên đề tài chưa đánh giá hết mặt chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Đồng thời, hạn chế thời gian tài nên đề tài chưa phân tích, đánh giá yếu tố chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Đề nghị hướng nghiên cứu giải vấn đề tốt 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Bảo (2005), Kinh tế lượng ứng dụng, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, Đề tài trọng điểm cấp Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, NXB Tp HCM, Trung tâm Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo kinh tế Sài Gòn Cục Thống kê Khánh Hòa, Niên giám Thống kê Khánh Hòa từ 2010 - 2015 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà nẵng Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Tấn Khuyên (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thế Nhã (1995), “Thực trạng phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 9/1995) 11 Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpvùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Khoa học - Xã hội 13 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn triễn vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 68 14 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Yên (2015), Dự án quy hoạch phát triển ngành nông – lâm - thủy lợi Phú Yên giai đoạn 2010-2015 15 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2014 16 Sở Nông nghiệp PTNT Tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo định hướng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tỉnh Phú Yên 17 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Yên (2015), Định hướng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2015 tầm nhìn 2020 18 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Ngô Thị Thuận (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học phát triển, số 1, tr 87-95 20 Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấnđề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành trình CNH, HĐH kinh tế công nghiệp hóa Đơng Á Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 22 Bùi Tất Thắng, (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 24 Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9, 10, 11 năm 2000 25 Tỉnh ủy Phú Yên (2015), Một số số liệu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2015 26 Tổng cục thống kê (2015), Số liệu thống kê Kinh tế - Xã Hội Việt Nam, Nhà xuất Thống Kê 27 Tổng cục thống kê (2015) , Số liệu thống kê nông - lâm - thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 69 28 Tỉnh ủy Phú Yên (2015), Một số số liệu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2015 29 Tỉnh ủy Phú Yên (2016), Một số số liệu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2015 30 UBND Tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 – 2015 tỉnh Phú Yên 31 UBND Tỉnh Phú Yên (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên thời kỳ 2015 – 2020 32 UBND Tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên 33 Viện Phát triển quốc tế Harvard (1999), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Viện Kinh tế học (1986), Xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ nước ta, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 35 Rosegrant, W.Mark and Hazell B.R Peter (2000), Transforming the Rural Asian Economy: the Unfinished Revolution, Asian Development Bank [Chaper 1: Agricultural Growth and the Economic Transformation], at www.adb.org 36 Bo Q Lin (1994), Rural reforms, structural change and agricultural growth in the people’s republic of China, The economics and Development Resource Center, Asian Development Bank, at www.adb.org 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị sản xuất Trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nơng nghiệp huyện Tây Hịa giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh 2010) Phục lục 2: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Tây Hòa so với huyện thuộc tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 -2015 (giá so sánh năm 2010) ... cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tây Hịa, tỉnh Phú. .. trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) , chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ, chuyển dịch cấu. .. niệm cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.4 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp .10 1.2 Vai trị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .11 1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Bảo (2005), Kinh tế lượng ứng dụng, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Bảo
Năm: 2005
2. Hoàng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, Đề tài trọng điểm cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Năm: 2005
3. Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn (2003), Làm gì cho nông thôn Việt Nam, NXB Tp. HCM, Trung tâm Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo kinh tế Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì cho nông thôn Việt Nam
Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Tp. HCM
Năm: 2003
5. Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1999
6. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
8. Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò và tác động của thị trường đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và tác động của thị trường đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 1995
9. Nguyễn Tấn Khuyên (2005), Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Tấn Khuyên
Năm: 2005
10. Nguyễn Thế Nhã (1995), “Thực trạng và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 9/1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta”, "Tạp chí Hoạt động khoa học
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã
Năm: 1995
11. Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
12. Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpvùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học và phát triển, Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpvùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội
Năm: 2001
13. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triễn vọng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triễn vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2001
14. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Yên (2015), Dự án quy hoạch phát triển ngành nông – lâm - thủy lợi Phú Yên giai đoạn 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quy hoạch phát triển ngành nông – lâm - thủy lợi "Phú Yên
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Yên
Năm: 2015
16. Sở Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo những định hướng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tỉnh Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo những định hướng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tỉnh
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Phú Yên
Năm: 2015
17. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Yên (2015), Định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2015 và tầm nhìn 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tỉnh "Phú Yên
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Yên
Năm: 2015
18. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2006
19. Ngô Thị Thuận (2008), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học và phát triển, số 1, tr. 87-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Ngô Thị Thuận
Năm: 2008
20. Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, những vấnđề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, những vấnđề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
21. Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH của các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông Á và Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH của các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông Á và Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Xã hội
Năm: 1994
22. Bùi Tất Thắng, (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1997
23. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Xã hội
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w