Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi

121 159 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HẰNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HẰNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 21/03/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THỊ HIỂN Phòng ĐT Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi’” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng, ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Lê Kim Long giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy giúp đỡ trình hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Kim Long người hướng dẫn khoa học luận văn này, tận tình giúp đỡ nhiều mặt nhằm thực thành cơng đề tài Cảm ơn lãnh đạo phòng, ban thuộc UBND huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi cung cấp thông tin tài liệu tham khảo giúp thực thành công đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hội đồng bảo vệ luận văn góp ý cho đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, quan tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế .10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 12 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.2.2 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.2.4 Các nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế 15 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP .15 1.3.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp 15 1.3.2 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp 17 1.3.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .17 1.3.4 Phân loại chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 18 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.3.6 Tính tất yếu phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 24 1.3.7 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 25 1.3.8 Chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 26 v 1.4 KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HUYỆN NGHĨA HÀNH 28 1.4.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Nghĩa Hành – Quảng Ngãi 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HÀNH 36 2.1 Tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành 36 2.1.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tiềm điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 43 2.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành 51 2.3 Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011-2016 53 2.3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011-2016 53 2.3.2 Cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011-2016 55 2.4 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành .56 2.4.1 Diễn biến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành .56 2.4.2 Chuyển dịch cấu lao động huyện Nghĩa Hành .69 2.4.3 Diễn biến suất lao động khu vực nông nghiệp huyện Nghĩa Hành 73 2.5 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Huyện Nghĩa Hành 75 2.5.1 Những kết đạt 75 2.5.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân .76 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành .78 2.6.1 Đặc điểm thị trường 78 2.6.2 Khoa học – kỹ thuật – công nghệ 78 2.6.3 Vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp 79 vi 2.6.4 Nguồn lao động 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HÀNH 84 3.1 Quan điểm phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành đến năm 2020 tầm nhìn 2025 .84 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2018 - 2020 84 3.1.2 Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 84 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành 87 3.2.1 Cần rà soát quy hoạch tổng thể điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch sử dụng đất 90 3.2.2 Tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại; tiếp tục chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn .90 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 88 3.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp .87 3.2.5 Giải pháp vốn 92 3.2.6 Đổi hoàn thiện sách cơng cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp .94 3.2.7 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán điều kiện quan trọng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 96 3.3 Kiến nghị 97 3.3.1 Kiến nghị huyện Nghĩa Hành 97 3.3.2 Kiến nghị phủ 98 TÓM TẮT CHƯƠNG 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CCKT Cơ cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CP Cổ phần CNH Cơng nghiệp hóa GTSX Giá trị sản xuất GDP Gross Domestic Product Ha Hecta HĐH Hiện đại hóa HTXNN Hợp tác xã Nông nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động UBND Ủy ban nhân dân viii Tổng sản phẩm quốc nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm đất huyện Nghĩa Hành 38 Bảng 2.2 Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên qua năm .43 Bảng 2.3 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn từ 2013-2016 44 Bảng 2.4 Lao động có trình độ chun mơn làm việc ngành nghề kinh tế huyện Nghĩa Hành từ năm 2013-2016 .44 Bảng 2.5 Các tiêu lao động việc làm huyện Nghĩa Hành, 2015 45 Bảng 2.6 Các tiêu lao động việc làm huyện Nghĩa Hành, 2016 45 Bảng 2.7 Tình hình nguồn lao động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản 46 Bảng 2.8 Qui mơ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 47 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp từ 2011 – 2016 47 Bảng 2.10 Cơ cấu diện tích trồng huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực trồng trọt từ 2011 – 2016 49 Bảng 2.12 Cơ cấu đàn gia súc huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011 – 2016 50 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng dịch vụ nông nghiệp từ 2011-2016 .50 Bảng 2.15 Tỷ trọng cấu kinh tế (giá trị sản xuất) ngành huyện Nghĩa Hành 53 Bảng 2.16 Tỷ trọng cấu kinh tế (giá trị sản xuất) ngành Nông-Lâm-Thủy sản huyện Nghĩa Hành 55 Bảng 2.17 Cơ cấu ngành nông nghiệp so với ngành khác .56 Bảng 2.18 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011 - 2016 (giá hành) 57 Bảng 2.19 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011 -2016 (giá hành) 59 Bảng 2.20 Diện tích sản lượng trồng huyện Nghĩa Hành từ 2011- 2016 61 Bảng 2.21 Cơ cấu nội ngành chăn nuôi huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011- 2016 .62 Bảng 2.22 Giá trị sản xuất thủy sản huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011-2016 63 (giá thực tế) 63 ix Bảng 2.23 Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011 - 2016 (giá hành) 65 Bảng 2.24 Thu nhập bình quân đầu người/ năm huyện Nghĩa Hành, 2011-2016 69 Bảng 2.25 Cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo khu vực nơng lâm thủy sản 70 Bảng 2.26 Số lượng cán làm quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản .71 Bảng 2.27 Kiến thức chuyên môn lực làm việc cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản 72 Bảng 2.28 Trình độ chun mơn, suất, thu nhập lao động trực tiếp lĩnh vực nông lâm thủy sản huyện Nghĩa Hành 72 Bảng 2.29 Năng suất lao động nông nghiệp khu vực ngành nơng nghiệp huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011 – 2016 73 Bảng 2.30 Tốc độ gia tăng suất lao động ngành nông nghiệp qua năm 74 Bảng 2.31 So sánh thành tựu nông nghiệp giai đoạn huyện Nghĩa Hành 75 Bảng 2.32 Vốn đầu tư ngành nông nghiệp Huyện Nghĩa Hành từ 2011-2016 .80 Bảng 2.33 Vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện Nghĩa Hành chia theo nguồn vốn 81 Bảng 2.34 Vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện Nghĩa Hành theo giai đoạn 2011 - 2016 82 Bảng 2.35 Tình hình nguồn lao động lĩnh vực nông - lâm - thủy sản .82 x Trong điều kiện nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng có nhiều hạn chế cần nghiên cứu đầu tư có trọng điểm dứt điểm để sớm đưa cơng trình vào hoạt động Điều mặt tạo hiệu cao đầu tư, mặt khác đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nông nghiệp ngành khác khu vực nông thôn, vùng miền núi 3.2.6 Đổi hoàn thiện sách cơng cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - Chính sách đất đai: năm vừa qua vấn đề đất đai có tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành Việc giao đất ổn định lâu dài tạo n tâm, khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi từ hiệu kinh tế thấp sang hiệu kinh tế cao làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng đáng kể có chuyển dịch ngày hợp lý hiệu Tuy nhiên có nhiều vấn đề bất cập cần khắc phục Để có tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần tập trung vấn đề sau: + Nhà nước cần sớm thể chế hóa quyền: chuyển nhượng, thừa kế, chấp chuyển đổi Làm rõ trách nhiệm người sử dụng đất phải thường xuyên không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất đai + Có sách thuế, đầu tư… để khuyến khích người dân đầu tư khai thác vùng đất trống, đất hoang hóa + Tiếp tục hồn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp nơi lại, tập trung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích ni trồng thủy sản, đất lâm nghiệp loại đất chưa triển khai - Chính sách đầu tư: sách đầu tư nội dung quan trọng sách tài cần hồn thiện trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Mục tiêu việc tiếp tục đổi sách chế tài phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tạo lập mơi trường tài ổn định, vững chắc, có khả tạo sở cho kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Trong điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp nay, cần trọng nguồn vốn để tăng khối lượng vốn để phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế; nguồn vốn cần trọng: 94 + Nguồn vốn tập trung từ Ngân sách Nhà nước phục vụ nông nghiệp Hai vấn đề cốt lõi cần trọng sử dụng nguồn vốn này: đầu tư có trọng điểm, trọng tâm thời kỳ, bảo đảm hiệu quả; tăng cường quản lý giai đoạn trình đầu tư, từ lập dự án đến thẩm định triển khai dự án + Thúc đẩy đời phát triển thị trường vốn dài hạn, bước quan trọng để hình thành đồng thị trường tài Quan điểm chung huy động vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tranh thủ nguồn vốn khai thác, đa dạng hóa hình thức huy động, coi trọng khai thác nguồn vốn “nội lực” dùng nội lực để lôi kéo thu hút “ngoại lực” vào phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Chính vậy, để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, cần trọng đầu tư: + Trước mắt lâu dài, đầu tư cần thực có trọng điểm, nhằm vào đối tượng tạo tảng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sở khai thác tài nguyên sinh học đa dạng thúc đẩy kinh tế hàng hóa, tăng tỷ trọng nơng sản hàng hóa + Cần ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, việc xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng trọng điểm lúa, vùng công nghiệp tập trung mạng lưới điện hạ hệ thống giao thông nông thôn + Cần ưu tiên đầu tư nâng cấp sở bảo quản, chế biến xuất nông sản Các sản phẩm chiến lược huyện như: thủy sản, trồng điều, mía, chăn ni bò thịt + Chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư cho cơng trình trọng điểm, cơng trình có khả phát huy nhanh hiệu + Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất chế biến nông - thủy sản + Đầu tư phát triển sở dự án thẩm định, phê duyệt theo hệ thống đồng từ nghiên cứu đến tổ chức sản xuất tiêu thụ - Chính sách tín dụng: ngồi sách đầu tư thơng qua ngân sách nhà nước, cần có số sách tín dụng, phục vụ cho sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Chính sách tín dụng là: vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây nguồn vốn đầu tư chủ đạo cho hộ nông dân q trình sản xuất Tổ chức tín dụng gồm hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng 95 thơn tỉnh có chi nhánh đến tất huyện, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động dựa nguồn vốn tài trợ nước ngồi thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi Để tạo điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Chính sách cần thực hiện: + Chuyển đổi phương thức đầu tư tín dụng nơng nghiệp từ cho vay riêng lẻ sang hướng đầu tư tập trung cho chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế; đặc biệt ý đến dự án có sản phẩm xuất Mở rộng cho vay đến trại, vùng chuyên canh, doanh nghiệp nông nghiệp + Mở rộng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp đến tận xã, vùng sâu, vùng xa Ở chi nhánh cần có đủ cán có trình độ để tìm hiểu nhu cầu vốn đối tượng vay vốn tận tình giúp đỡ họ xây dựng phương thức sản xuất khả thi vay vốn + Khai thác tối đa hoạt động tổ chức hội đồn, cải tiến quỹ tín dụng nhân dân So ngân hàng nơng nghiệp, tổ chức có lợi hoạt động tiền gửi tiết kiệm, thu thập thông tin khách hàng, thu nợ, hướng dẫn nông dân làm quen cách giao dịch ngân hàng, áp dụng tín dụng, tiến khoa học kỹ thuật… Vì tổ chức có hệ thống tổ chức rộng khắp nông thôn, bao trùm hầu hết làng xã + Tăng cường tín dụng trung, dài hạn, ứng dụng công nghệ mới, phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản 3.2.7 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán điều kiện quan trọng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào đội ngũ cán hoạt động nông nghiệp, phụ thuộc vào trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật người lao động Do đó, cơng tác giáo dục đào tạo có vai trò định đến thành công hay thất bại chương trình phát triển nơng nghiệp, đặc biệt q trình chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phân cơng lại lao động xã hội, có di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đòi hỏi người lao động có trình độ chun mơn định, phải có nhận thức định Điều thực thơng qua giáo dục đào tạo Trong giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2025, huyện Nghĩa Hành cần tiếp tục xây dựng, phát triển nguồn nhân lực để số lượng, bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tạo lực lượng lao động có trình độ, kỹ 96 năng, kỹ thuật ngày cao, đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo cho chương trình kinh tế -xã hội huyện cho doanh nghiệp địa bàn; đào tạo cán lãnh đạo, quản lý, cán công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức lực cơng tác, có phong cách làm việc đại, chuyên nghiệp, tận tụy với cơng việc, có khả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh xây dựng hệ thống trị huyện ngày vững mạnh Giáo dục đào tạo cán phải gắn liền với phát triển khoa học cơng nghệ, gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển người cách tồn diện Con người vốn nhân tố quan trọng, tích cực lực lượng sản xuất Nhìn chung, nguồn nhân lực nơng thơn huyện trình độ tương đối cao, chủ yếu tập trung đồng bằng; vùng núi, sâu, xa dân tộc người nguồn lao động nơng nghiệp trình độ thấp Trước yêu cầu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, việc nâng cao trình độ người lao động giải pháp bản, cấp bách lâu dài Trên địa bàn huyện có trường trung học, dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Quảng Ngãi liền kề có trường đại học đào tạo ngành nông nghiệp, thủy sản, kinh tế…đây lực lượng nòng cốt việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp địa phương thời kỳ đổi Trên sở đề giải pháp nêu trên, cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, năm tới cần chuyển dịch theo xu hướng: - Tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cấu kinh tế Tuy nhiên, giá trị sản xuất tuyệt đối ngành tăng với tốc độ cao - Trong nông, lâm, thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng thủy sản ngành có tiềm để phát triển mạnh quy mơ lớn - Bên cạnh đó, cần phát triển công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống nhằm giải nhiều việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Để thực chuyển dịch theo hướng cần thực đồng giải pháp, giải pháp đất đai, thị trường, vốn, khoa học công nghệ nguồn nhân lực giải pháp cần quan tâm thực 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị huyện Nghĩa Hành Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên, nhân dân huyện tầm quan trọng, ý nghĩa phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn nhằm tạo thống nhận thức hành động 97 Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn; tiếp tục hồn thiện việc phân cấp thu chi ngân sách cho huyện, xã Cùng với nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, có sách khuyến khích định chế tài tăng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn; trọng tranh thủ vốn ODA, NGO đối tác phát triển quốc tế khác Đồng thời huy động nguồn lực dân để đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", "Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ" Tiếp tục thực sách Trung ương đổi mới, khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp, nông thôn; trọng việc củng cố, tổ chức lại hợp tác xã có, đồng thời với hình thành hợp tác xã mới; tạo điều kiện để hợp tác xã tham gia dự án phát triển nông thơn; tiến hành thí điểm việc thành lập tổ hợp tác, nghiệp đoàn nghề cá số địa phương Thực liên kết "4 nhà", trọng việc gắn kết doanh nghiệp với hộ nông dân; giải hài hồ lợi ích người cung ứng doanh nghiệp chế biến, xuất nông lâm sản; cụ thể hố, triển khai thực sách để khuyến khích, hỗ trợ phát triển mạnh kinh tế hộ theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, bước tiến lên sản xuất hàng hoá lớn Thực sách thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn, công tác sở, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đại cho nông dân phù hợp với điều kiện thực tế huyện Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời nghiên cứu, có sách hỗ trợ riêng huyện vùng khó khăn nơng thơn, miền núi; có chế để doanh nghiệp, nhà đầu tư đóng góp xây dựng địa phương nơi đến đầu tư 3.3.2 Kiến nghị phủ Chính phủ cần có chương trình quốc gia chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hương nơng nghiệp thì; có định hướng quy hoạch vùng, miền sách ưu đãi phù hợp cho địa phương; tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, tự phát, thiếu tính thống nhất, việc tự ý chuyển đổi cấu 98 trồng, vật nuôi giá thị trường thay đổi; không chấp hành định hướng quy hoạch phát triển địa phương, khu vực Tỉnh sở, ngành tỉnh Quảng Ngãi cần tạo điều kiện thuận lợi đầu tư kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho sản xuất nông nghiệp, xem chiến lược lâu dài cho sách an ninh lương thực phát triển bền vững quốc gia, tỉnh huyện; đồng thời tỉnh cần có hướng ưu tiên cho Nghĩa Hành việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cán làm công tác quản lý, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại hiệu qủa kinh tế cao, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày số kiến nghị góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành Trong đó, trình bày quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2015 -2020, phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành: rà soát quy hoạch tổng thể, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường, giải pháp vốn, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, đổi hồn thiện sách công cụ kinh tế, mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tình hình nhân phòng nội vụ huyện Nghĩa Hành, 2015 Báo cáo thuyết minh tình hình quy hoạch sử dụng đất Huyện Nghĩa Hành, 2016 Báo cáo tình hình sử dụng vốn phòng Kinh tế huyện Nghĩa Hành, 2016 Lê Xuân Bá cộng sự, (2010) Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Khánh Hòa - Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, trang 20 Hoàng Thị Chỉnh (2005) Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững Đề tài trọng điểm cấp Vũ Thị Kim Cúc (2013) Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến Sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Kim Chung, (2004) Chuyển dịch cấu kinh tế góc độ phân tích nguồn lực Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội trang 23 – 26 Ngơ Đình Giao (1994) Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân Tạp chí Cơng nghệ (số tháng 9), tr32 Ngô Thái Hà, (2015) Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 20 10 Nguyễn Thị Hiền (1995) Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Trương Thị Hiền, (2011) Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế , xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế TPHCM theo hướng cạnh tranh, Tạp chí phát triển hội nhập, số (11), trang 31– 35 12 Đinh Sơn Hùng cộng sự, (2005) Chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành TpHCM: Thực trạng giải pháp Nghiên cứu khoa học Sở khoa học công nghệ TPHCM, trang 5-10 13 Trương Thị Mỹ Hoa (2011) Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà nẵng 14 Phan Công Khánh (2014) Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 100 15 Võ Duy Khương, (2010) Định hướng giải pháp: Chuyển dịch cấu kinh tế TP Đà Nẵng đến năm 2020, Tạp chí kinh tế xã hội Đà Nẵng, trang – 16 Nguyễn Thế Nhã (1995) Thực trạng phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 9/1995) 17 Niêm giám thống kê huyện Nghĩa Hành, 2011-2015 18 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2016 19 Quyết định số 148/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi, định việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 20 Nguyễn Đình Quế, (2002) Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trương Thị Minh Sâm, (2001) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nxb Khoa học - Xã hội 22 Đặng Văn Sơn, Hoàng Thu Hiền (2000), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Thống kê 23 Lê Bá Tâm, (2015) Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số (2015), trang – 12 24 Lê Đình Thắng (1998) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp 25 Bùi Tất Thắng (2006) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội 26 Ngô Thị Thuận (2008) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học phát triển, số 1, tr 87-95 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Bo Q Lin (1994) Rural reforms, structural change and agricultural growth in the people’s republic of China, The economics and Development Resource Center, Asian Development Bank, at www.adb.org 28 Chenery H B 1960 “Patterns of Industrial Growth”, American Economic Review, Vol 57, p415-426 29 Chenery, H.B and M, Syrquin 1975 Patterns of Development, 1957-1970 Oxford University Press, London 101 30 Dichtl E and Issing O (1994), Vahlens Grosses Wirtschaftslexikon Verlag C.H Beck, pp 35 31 Ishikawa, S (1987), Sino-Japanese Economic Cooperation China Quarterly, vol 109, pp – 21 32 Rosegrant, W.Mark and Hazell B.R Peter (2000), Transforming the Rural Asian Economy: the Unfinished Revolution, Asian Development Bank [Chaper 1: Agricultural Growth and the Economic Transformation], at www.adb.org 33 Xaysongkhame Phimmasone, Nguyễn Hữu Ngoan, (2015), Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bo Kẹo, nước cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 8: trang 1496-1507 34 Syrquin M (2007) Kuznets and Pasinetti on the study of structural transformation: Never theTwain shall meet? ICER, Working Paper, No 46 PP 56-72 102 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Bảng câu hỏi vấn nông hộ 04 Kết xử lý số liệu Excel, IBM SPSS 20.0 02 PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT CÁN BỘ PHIẾU KHẢO SÁT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH QUẢNG NGÃI Tôi tên Nguyễn Thị Hằng – học viên cao học ngành Kinh tế phát triển, trường Đại học Nha Trang Tôi thực luận văn với đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi’’ Xin quý anh (chị) vui lòng điền vào phiếu khảo sát sau giúp xin lưu ý khơng có câu trả lời ĐÚNG SAI, ý kiến anh (chị) có giá trị cho nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan giữ bí mật thông tin anh (chị) cung cấp Xin chân thành cảm ơn! A PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/ chị với phát biểu sau dành cho biết tình hình Số lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành theo thang điểm từ  với quy ước: Thiếu nhân lực Đủ nhân lực Thừa nhân lực (Lưu ý: Anh/chị đồng ý mức độ KHOANH TRỊN vào mức độ đó, trường hợp Anh/chị chọn nhầm, xin vui lòng gạch chéo chọn lại mức độ mà Anh/chị đồng ý) Phát biểu Mức độ đồng ý Ngành Nông nghiệp Số lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông nghiệp Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực nông nghiệp Ngành Lâm nghiệp Số lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực lâm nghiệp Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực lâm nghiệp Số lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực thủy sản Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực thủy sản Ngành Thủy sản Xin Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/ chị với phát biểu sau dành cho biết tình hình chất lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành theo thang điểm từ  với quy ước: Yếu Trung bình Khá Tốt (Lưu ý: Anh/chị đồng ý mức độ KHOANH TRỊN vào mức độ đó, trường hợp Anh/chị chọn nhầm, xin vui lòng gạch chéo chọn lại mức độ mà Anh/chị đồng ý) Phát biểu Mức độ đồng ý Ngành Nông nghiệp Kiến thức chuyên môn cán làm công tác quản lý lĩnh Năng lực quản lý cán lĩnh vực nông nghiệp Khả cập nhật, tiếp thu khoa học công nghệ 4 Năng lực quản lý cán lĩnh vực nông lâm nghiệp Khả cập nhật, tiếp thu khoa học công nghệ 4 Năng lực quản lý cán lĩnh vực thủy sản Khả cập nhật, tiếp thu khoa học công nghệ vực nông nghiệp Ngành Lâm nghiệp Kiến thức chuyên môn cán làm công tác quản lý lĩnh vực lâm nghiệp Ngành Thủy sản Kiến thức chuyên môn cán làm công tác quản lý lĩnh vực thủy sản Xin Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/ chị với phát biểu sau dành cho biết trình độ chun mơn, suất, thu nhập lao động trực tiếp lĩnh vực nông lâm thủy sản huyện Nghĩa Hành theo thang điểm từ  với quy ước: Thấp Trung Bình Khá (Lưu ý: Anh/chị đồng ý mức độ KHOANH TRỊN vào mức độ đó, trường hợp Anh/chị chọn nhầm, xin vui lòng gạch chéo chọn lại mức độ mà Anh/chị đồng ý) Phát biểu Mức độ đồng ý Ngành Nơng nghiệp Trình độ chuyên môn người lao động lĩnh vực nông nghiệp Năng suất lao động lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp 3 Thu nhập lao động lĩnh vực nơng nghiệp Trình độ chuyên môn người lao động lĩnh vực lâm nghiệp Năng suất lao động lực lượng lao động lĩnh vực lâm nghiệp 3 Thu nhập lao động lĩnh vực lâm nghiệp Trình độ chuyên môn người lao động lĩnh vực Thủy sản Năng suất lao động lực lượng lao động lĩnh vực Thủy sản 3 Thu nhập lao động lĩnh vực Thủy sản Ngành Lâm nghiệp Ngành Thủy sản B YẾU TỐ CÁ NHÂN Giới tính Giới tính Nam Nữ Mã hóa 1 0 Anh/ chị xin vui lòng cho biết lĩnh vực cơng tác Lĩnh vực Nơng nghiệp Lâm nghiệp Mã hóa 1 2 Thủy sản 3 Anh/chị vui lòng cho biết vị trí anh/ chị ? Vị trí Mã hóa Cán Cán văn Cán sản quản lý phòng xuất 1 2 3 Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi anh/ chị ? Tuổi Mã hóa 18 -< 25 25 -< 35 1 2 35-45 3 4 Anh/chị vui lòng cho biết trình độ học vấn anh/ chị ? Trình độ ≤ Phổ thơng Trung cấp, học vấn trung học cao đẳng Mã hóa 1 2 Đại học Sau đại học 3 4 Anh/chị vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng anh/ chị Thu nhập hàng tháng (triệu đồng) Mã hóa 15 1 2 3 4 Anh/chị vui lòng cho biết kinh nghiệm làm việc anh/ chị Kinh nghiệm làm việc (Năm) 10 Mã hóa 1 2 3 4 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU So luong can bo lam cong tac quan ly linh vuc nong nghiep hien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thieu 36 90,0 90,0 90,0 Valid Du 10,0 10,0 100,0 Total 40 100,0 100,0 So luong can bo lam cong tac quan ly linh vuc lam nghiep hien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thieu 33 82,5 82,5 82,5 Valid Du 17,5 17,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 So luong can bo lam cong tac quan ly linh vuc thuy san hien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thieu 32 80,0 80,0 80,0 Valid Du 20,0 20,0 100,0 Total 40 100,0 100,0 So luong lao dong truc tiep linh vuc nong nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Du 12,5 12,5 12,5 Valid Thua 35 87,5 87,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 So luong lao dong truc tiep linh vuc lam nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Du 17,5 17,5 17,5 Valid Thua 33 82,5 82,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 So luong lao dong truc tiep linh vuc thuy san Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Du 15,0 15,0 15,0 Valid Thua 34 85,0 85,0 100,0 Total 40 100,0 100,0 Kien thuc chuyen mon cua CB lam cong tac quan ly linh vuc nong nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Trung binh 12,5 12,5 12,5 Valid Kha 35 87,5 87,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 Nang luc quan lý cua CB linh vuc nong nghiep Frequency Percent Trung binh Valid Kha Total Valid Percent Cumulative Percent 12,5 12,5 12,5 35 87,5 87,5 100,0 40 100,0 100,0 Kha nang cap nhat, tiep thu khoa hoc, cong nghe moi linh vuc nong nghiep Frequency Percent Yeu Valid Valid Percent Cumulative Percent 36 90,0 90,0 90,0 Trung binh 7,5 7,5 97,5 Kha 2,5 2,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 Kien thuc chuyen mon cua CB lam cong tac quan ly linh vuc lam nghiep Frequency Percent Valid Percent Trung binh Valid Kha Total Cumulative Percent 12,5 12,5 12,5 35 87,5 87,5 100,0 40 100,0 100,0 Nang luc quan lý cua CB linh vuc lam nghiep Frequency Trung binh Valid Kha Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 12,5 12,5 12,5 35 87,5 87,5 100,0 40 100,0 100,0 Kha nang cap nhat, tiep thu khoa hoc, cong nghe moi linh vuc lam nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Yeu 37 92,5 92,5 92,5 Valid Trung binh 7,5 7,5 100,0 40 100,0 100,0 Total Thu nhap cua lao dong linh vuc nong lam thuy san Frequency Trung binh Valid Kha Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 10,0 10,0 10,0 36 90,0 90,0 100,0 40 100,0 100,0 ... đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi để làm sở cho việc đề sách nhằm nâng cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Huyện Nghĩa. .. tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi (2) Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010... cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá thực trạng tác động trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa

Ngày đăng: 11/02/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan