1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở máy công cụ phạm văn hùng

307 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 307
Dung lượng 44,41 MB

Nội dung

JỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI s PHẠM VĂN HỪNG - PGS.TS NGUYẺN p h n g Í€ Ị4 t ctã, cCc k v é i t íu : v iệ t củu cÁÚKỳ t i NHÀ XUẤT BẢN KH< Xin vui lịng: • Khơng xé sỏch TT A ô ã - - - TRNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PGS.TS PHAM VÃN HÙNG - PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG sở MÁY CÔNG CỤ (In lần thứ hai cỏ sửa chữa, bổ sung) TRƯCH6BẠI HỌCNHATRANG THƠ 'VIỆN NHÀ XUẤT BAN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT n HÀ NỘI - 2007 sở MÁY CỒNG CU Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Hùng PGS.TS Nguyễn Phương Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập sửa bông: T rinh bày chế bản: Vẽ bìa: PGS TS Tơ Đăng Hải Nguyễn Thị Diệu Thuý Thụy Anh, Trịnh Thị Tiệp Đỗ Thịnh NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2007 In 1000 khổ 19 X 27 Cơng ty INHH bao bì in Hải Nam Quyết định xuất 75-2007/CXB/293-02/KHKT In xong nộp lưu chiểu tháng 4/2007 LỜI TƯA Môn học “Máy công cu", có cịn goi “Máy cắt kim loại", dạy lần ó Việt Nam trường Đại học Bách khoa Hà Nôi từ năm 1959 cho sinh viên khóa ngành Chê tao máy (Máy công cụ, Công nghệ chế tao máy Dụng cụ cất) Đó thịi kỳ xảy dựng khánh thành Nhà máy Cơ trung quy mô (sau đổi tên Nhà máy công cụ sổ 1, Cơng ty Cơ khí Hà Nội) - đửa đầu lịng củng nơi ngành chế tạo máy cơng cụ nói riêng ngành chế tạo khí nói chung Việt Nam Từ đến hàng chục ngàn sinh viên ngành chế tạo máy gần 50 khóa sinh viên trường Đai học Bách khoa Đại học kỹ thuật Việt Nam từ Nam chi Bắc học môn học “Máy công cụ" trở thành kỹ sư, nhà giáo, nhà nghiên cứu Nhiều sách giáo khoa sách tham khảo máy công cụ hệ tác GS.VS Nguyễn Anh Tuấn, GS.TSKH Nguyễn Ngọc cẩn, PGS Phạm Đắp, PGS Nguyễn Hữu Lộc, PGS.TS Nguyễn Phương, TS Phạm Thế Trường, TS Nguyễn Tiến Lưỡng, PGS.TS Tạ Duy Liêm, TS Bùi Quỷ Lực, KS Nguyễn Hoa Đăng, v.v xuất Cuốn sách “Cơ sở máy công cụ” TS Phạm Vãn Hùng PGS TS Nguyễn Phương soạn làm giáo trinh cho sinh viên chinh khóa ngành Chế tạo máy ngành khác đồng thời làm sách tham khảo cho nghiên cứu viên, học viên cao học, kỹ sư kỹ thuật viên ngành Cuốn sách “Cơ sở máy công cụ” kết nỗ lực lao động nghiêm túc hai tác giả việc lựa chọn tài liệu, xác định nội dung sách Do đáp ưng yêu cầu tim hiểu nguyên lý, kết cấu chủng loại máy công cụ phục vụ cho hai ba tầng công nghệ khác Việt Nam: tầng công nghệ thiết bị truyền thống tối ưu hóa (máy cơng cụ vạn nâng); tầng cơng nghệ thiết bị phi truyền thống (máy công cụ điểu khiển số CNC, mảy gia công tia lửa điện, máy gia công lade, v.v ) tầng công nghệ thiết bị tích hợp, tự động hoa, vi tinh hóa (như dây chuyền sản xuất tự động, rô bốt, thiết bị tao mẫu nhanh v.v ) Việc lựa chọn loại máy cơng cụ điển hình, vơi trinh độ kỹ thuật ba tầng công nghệ khác khiên cho sách có giá trị tham khảo phục vu phần lớn tầng lờp cán kỹ thuật làm việc xi nghiệp, trường đại hoc viện nghiên cứu khác Trong giai đoạn đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đạl hóa máy cơng cụ thuộc tám nhóm sản phẩm chủ lực ngành việt Nam Ngày 26/12/2002 Thủ tướng chinh phủ kỷ định 186/2002/QĐ-TTG phê duyệt chiên lược phat triển ngành việt Nam đến nàrn 2010 tầm nhìn 2020 đáy chi rõ việc ưu tiên phát triển số chuyên ngành ngành khí Việt Nam VỚI tám nhóm sản phẩm quan trọng, có nhịm máy cơng cụ Cuốn sách mơt đóng góp tác giả kỉ niệm nửa thê kỷ thành lập Trường Đại học Bách khoa Hà NỘI điều đáng trân trọng Chúng tơi xin giị! thiệu sách với độc giả bạn dồng nghiệp GS.VS Nguyễn Anh Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Trong ngành chế tạo máy thi máy cổng cụ có vai trị định đến chất lượng chế tạo chi tiết máy Hiện đa dạng hoá sản phẩm khí u câJ khơng ngừng nâng cao độ chinh xác gia công nên ngành chế tạo máy ỏ Việt Nam bên cạnh việc sử dụng máy công cụ truyền thống, sử dụng máy công cụ đại điếu khiển số CNC sản xuất Máy công cụ ngành chế tạo máy phần lớn máy cắt gọt kim loại Chủng loại kích cỡ máy cắt kim loại ỏ nước ta phong phú đa dạng nhập từ nhiều nudc có trình độ cơng nghệ khác Việt Nam thời kỳ trước đổi sản xuất máy cắt gọt kim loại vạn T620, T630, T616, P623, V V sở mấu máy cắt gọt Liên Xô cũ Phần lớn máy công cụ vẹn ỏ Việt Nam có nguồn gở: từ Liên Xơ cũ nước Đơng Âu cũ, cịn máy cơng cụ đại điều khiển số CNC dược nhập từ nhiều nước Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Đức, Mỹ Máy cịng cụ mơn học chuyên ngành sâu sinh viên ngành chế tạo máy trường Đại học Bách khoa Hà Nội, môn học giảng dạy từ thành lập trường vào năm 1956 Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư ngành chế tạo máy phục vụ giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố, tiến tới hội nhập khu vực giới, chmg biên soạn giáo trình Cơ sở máy cơng cụ dựa chương trình khung Bị Giáo dục Đào tạo cho trường đại học kỹ thuật Giáo trình Cơ sở máy cơng cụ đưpc biên soạn nhằm cung cấp cách hệ thống kiến thức máy công cụ phù họo vời đặc điểm cơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành chế tạo máy nói riêng, đừig thời có cập nhật kiến thức máy công cụ đại điều khiển số Trong giáo trình Cơ sở máy công cụ tham khảo nhiều sách, giáo trình máy cắt kim loại, máy cơng cụ nưởc nước tác giả như: Viện sỹ GS.TSKH Nguyễn Anh Tuấn, GS.TSKH Nguyễn Ngọc cẩn, PGS Phạm Đắp, GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Tạ Duy Liêm, TS Phạm Thế Trường, TS Nguyễn Tiến Liỡng, TS Bùi Quỷ Lực, KS Nguyễn Hoa Đăng nhiều nghiệp khác Giáo trình Cơ sở máy cơng cụ biên soạn lần đầu chắn không tránh khỏi nhược điểm thiếu sót Chúng tơi mong muốn độc giả đóng góp ý kiến, ctúng xin trân trọng cảm ơn Những ỷ kiến đóng góp xin gửi tởi mơn Máy Ma sát học, khoa Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội, sổ đường Đại Cổ Việt, Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thiệt, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Các tác giả MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Chương Động học máy công cụ 1.1 Đại cương máy cơng cụ 1.2 Chuvển động tạo hình máy cắt kim loại 10 1.3 Sơ đồ kết cấu động học tổ hợp chuyển động máy cắt kim loại 15 1.4 Chuyển động máy cắt kim loại 21 1.5 Các cấu truyền dẫn máy công cụ 25 1.6 Cơ cấu tổng hợp chuyển động đảo chiều máycóng cụ 32 Chương Máy tiện 38 2.1 Công dụng phân loại máy tiện 38 2.2 Máy tiện ren vít vạn 1K62 39 2.3 Máy tiện ren vít vạn T616 55 2.4 Máy tiện ren vít vạn 1A616 62 2.5 Máy tiện hớt lưng 66 2.6 Máy tiện tự động 76 2.7 Máy tiện điểu khiển số CNC Chương Máy phay 107 116 3.1 Công dụng, ký hiệu phân loại 116 3.2 Máy phay vạn nằm ngang 6H82 (P623) 118 3.3 Đầu phân độ vạn 124 3.4 Máy phay điều khiển số CNC 132 3.5 Một số loại máy phay khác 140 Chương Máy chuyển động thẳng 143 4.1 Máy bào 143 4.2 Máy xọc 150 4.3 Máy chuốt 153 Chương Máy khoan - doa 156 5.1 Công dụng phân loại máy khoan - doa 156 5.2 Máy khoan đứng 2A150 151 5.3 Máy khoan cần 2B56 163 5.4 Máy 2620A 168 Chương Máy mài 172 6.1 Công dụng phân loại máy mài 172 6.2 Chuyển động máy mài 172 6.3 Máy mài trịn ngồi 174 6.4 Máy mài trịn 180 6.5 Máy mài khơng tâm 185 6.6 Máy mài mặt phăng 190 Chương Máy gia công bánh 195 7.1 Phương pháp gia công bánh phân loại máy gia công bánh 195 7.2 Máy gia công bánh trụ —- 197 7.3 Máy lăn 5M324A 5K310 201 7.4 Máy xọc 210 7.5 Máy gia công bánh côn thẳng 221 7.6 Máy gia công bánh côn cong 236 7.7 Máy gia công tinh bánh 246 Chương Máy gia công tia lửa điện 262 8.1 Phương pháp gia công tia lửa điện 262 8.2 Máy gia cơng tia lửa điện xung định hình CNCMaho kiểu HS 300E 265 8.3 Máy gia công tia lửa điện - cắt dây CNC ROBOFIL 390 (của hãng Charmilles) 266 Chương Tinh toán điều chỉnh máy 268 9.1 Điều chỉnh máy tiện vạn 268 9.2 Tính toán điều chỉnh máy tiện tự động 276 Tài liệu tham khảo 307 CHƯƠNG ĐỘNG HỌC M ÁY CÕNG cụ 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ MÁY CỐNG cụ (máy cắt kim loại) 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển máy công cụ Máy công cụ thiết bị, máy móc làm thay đổi hình dáng, kích thước độ xác chi tiết gia công (theo thiết kế) phương pháp công nghệ khác từ phôi Chiếc máy công cụ lịch sử loại người máy khoan gỗ dùng dây kéo tay (hình 1.1) người Ai Cập cổ đại phát minh cách 3000-^4000 năm Sau 2000 năm người Ai Cập Ấn Độ phát minh máy tiện gỗ đạp chân (hình 1.2) n phơi gỗ Dao tiện Hình 1.1 - Máy khoan gỗ tay Hình 1.2 - Máy tiện gơ đạp chân Cuối kỷ XV- đầu kỷ XVI Leona de Vinci nghệ sĩ lớn thời nhà phát minh người Ý chế tạo phận máy tiện như: bánh răng, trục vítme, bàn dao, v.v nguồn động lực máy sức bắp người Đầu kỷ thứ XVII người ta dùng sức nước nguồn động lực cho máy công cụ Đến năm 1774 John Wilkinson cho đời máy khoan vật liệu thép giới Từ trở đl nhà sáng chế phát minh liên tục cho đời loại máy gia công kim loại không ngừng tiến chúng để có loại máy cơng cụ đa dạng chủng loại khác kích thước thấy Việt Nam nước công nghiệp phát triển giới 1.1.2 Xu hướng phát triển phân loại máy công cụ Những máy công cụ vạn như: tiện, phay, khoan, bào, mài, gia công bánh răng, v.v theo thời gian cải tiến phát triển thành máy bán tự động, tự động, máy tổ hợp, trung tâm gia công, đường dây tự động phần toàn phần Trong năm gần nhà sản xuất máy công cụ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin, điều khiển số, tự động hoá, vật liệu mới, dụng cụ căt, ma sát học để chế tạo máy DNC.CNC, trung tâm gia công điều khiển số, hệ thống gia cơng linh hoạt rơbõt hố, máy tạo mẫu nhanh (RP), máy gia công tia lửa điện, tia Laser V.V VỚÍ suất, chất lượng trinh độ tự động hoá ngày cao Những hệ máy phần thoả mãn yêu cầu trái ngược chất lượng, suất, giá thành, *hr.v đổi sản phẩm đáp ứng kịp thời Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) máy cơng cụ bao gồm loại sau đây: - Máy cắt kim loại, - Máy gia công gỗ, - Máy gia công áp lực, - Máy hàn, - Máy đúc, Máy cơng cụ ngành chế tạo máy có nhiều chủng loại kích thước khác nhau, trọng chủ yếu máy cắt kim loại dùng để chế tạo chi tiết kim loại phương pháp cắt gọt kim loại có phoi từ phơi Máy cắt kim loại ngành chế tạo máy phân loại theo hai nguyên tắc chung là: theo phương pháp cắt theo trình độ vạn Phân loại theo phương pháp cắt bao gồm nhóm máy cắt kim loại sau: máy tiện, máy phay, máy khoan, máy bào, máy mài, v.v Phân loại theo trình độ vạn bao gồm ba nhóm máy cắt kim loại sau: máy vạn rộng, mảy chun mơn hố máy chun dùng Máy vạn rộng loại máy thích hợp với loại hình sửa chữa, sản xuất đơn chiếc, sản lượng nhỏ Máy chun mơn hố máy dùng để gia công loại hay vài loại chi tiết máy có kích thước khác Nó chủ yếu đựơc dùng sản xuất hàng loạt Máy chuyên dùng loại máy sử dụng để gia công chi tiết máy có loại kích thước với số lượng lớn Theo phân loại để xác định loại máy khác nhau, cần vào ký hiệu tên máy theo chữ chữ số Ví dụ: Máy tiện Việt Nam : T620 ►Tiện ►Ren vít vạn - ►Chiều cao tâm lớn nhất: 200mm Máy tiện Liên Xô cũ : 1K62 ►Tiện ►cấi tiến lần thứ K - ► Ren vít vạn -► Chiều cao tâm lớn nhất: 200mm 1.2 CHUYỂN ĐỘNG TẠO HỈNH CỦA MÁY CẮT KIM LOẠI 1.2.1 Bề mặt gia công Các bề mặt tiết gia công thường gặp ngành chế tạo máy đa dạng kích thước phong phú hình dạng Nhưng phần lớn chúng thuộc dạng bề mặt 10 sau: dạnp bể mặt có đường chuẩn đường trịn, dạng bề mặt có đường chuẩn đường thăng, dạng cẳc bề mặt đặc biệt 1/ Dạng bế mặt có đường chuẩn dường trịn Bề mặt có đường chuẩn đường tròn bề mặt tạo thành cho đường sinh chu/ển động tương đối xung quanh đường chuẩn trịn (hình 1.3) với đặc trưng có trục chuẩn đối xứng tâm đối xứng Đường chuẩn (C) Đường sinh (S) 01 02 'S a) Hình trụ Hình 1.3 - Các bề mặt gia cơng trịn xoay đường sinh thẳng Bể mặt trụ bề mặt trịn xoay có đường sinh thẳng song song với đường tâm khối trụ dường chuan đường trịn (hình 1.3 a) Bề mặt cỏn bề mặt tròn xoay c ó đường sinh thẳng giao cường chuẩn đường trịn (hình 1.3 b) VỚI đường tâm khối Hình 1.4 - Các bề mặt gia cơng đường sinh cong gẫy khúc Nếu đường sinh đường cong (hình 1.4 a) tạo thành bề mặt trịn xoay có hình tang trơng Bề mặt hình dạng ren bề mặt đặc thù ngành chế tạo máy có đường sinh đườig gẫy khúc, đường chuẩn đường tròn đường thắng song song VỚI đường tâm khối ren hình 1.4 b) 21 Dạng bề mặt có đường chuẩn đường thẳng s c A m c) Hình 1.5- Các dạng mặt có đường chuẩn thẳng a- Đường sinh thẳng tạo mặt phẳng; b- Đường sinh cong tạo mặt định hình; c- Đường sinh thẳng gẫy khúc tạo mại phẳng gấp khúc 11 H = — = — = 15,2mm i 2,5 Số vịng quay trục cần thiết dùng để cắt ren: n ,c c r= n,v.Kcr = 215.0,32 = 68,8(vòng) 145° ~ 68,8(vòng) -> cu = 145^38 = 80o 68,8 a, 38(vịng) Số vịng quay trục cần thiết dùng để tháo ren: ntctr = nlv.Ktr = 215.0,48 = 103(vòng) 145 ~ 103(vòng) - > P2 ~ p2 145°.38 = 53,4° 103 - 38(vòng) = 145 - (53,4 + + 80) = 8,6° A = -r 10 mm - khoảng cách phôi dụng cụ A lớn an tồn kích thước cấu chấp hành cồng kềnh, Hình 9.18 cam thùng khai triển vị trí thứ IV 5/ Thứ tự điểu chỉnh máy tiện tự động nhiều trục - Lắp bánh thay cho trục chính, trục phân phối trục dụng cụ cắt ren hay khoan cao tốc - Lắp cam bàn dao không phụ thuộc điều chỉnh hành trình làm việc - Điều chỉnh hành trình làm việc bàn dao dọc - Lắp chấu kẹp, chấu đẩy bạc dẫn hướng - Điểu chỉnh lực kẹp phôi - Điều chỉnh chiều dài phóng phơi vị trí cấu chắn phôi - Lắp tất đổ gá dụng cụ cắt theo thứ tự từ vị trí I đến VI - Cho cắt thử để điều chỉnh kích thước chi tiết cấn gia cơng - Kiểm tra tồn lần cuối cho máy làm việc theo chương trình tự động 9.2.3 Tính tốn thiết kế điều chỉnh máy tự động Rêvơnve 1fl118 (máy tự động nhóm III) Ví dụ, tính tốn điều chỉnh máy gia cơng chi tiết trình bày hình 9.18 Chi tiết tương đối phức tạp có ộmax= 18 nên khơng thể gia cơng máy nhóm I Cịn máy nhóm II đường kính q bé Do phải chọn máy nhóm III - máy tự động Rêvônve kiểu 1fl118 Vật liệu phôi thép tự động A12, vật liệu dao P18 1/ Lập sơ đố qui trình cơng nghệ gia cơng Khi lập sơ đồ gia công máy tự động Rêvônve cần phải lưu ý số điểu sau: - Các dụng cụ gối chắn phôi, mũi khoan, khoét, dao tiện lắp đầu Rêvơnve Các loại dao định hình, cắt đứt đặt bàn dao ngang hay dao đứng 294 - Các dụng cu đặt đấu Rêvỏnve nên đặt góc độ nhau, tránh dồn vể phía, đầu Rêvơnve cân Ví dụ: lắp dao đầu Rêvơnve đặt dao cách 120° Khi đổi dao, đầu Rêvônve quay kê tiếp 2x60° - Chí cắt ren bề mặt gia công nhằm giữ tuổi thọ bàn ren - Sau đầu Rêvônve quay, dụng cụ cắt nằm vị trí cơng tác nên không cần chuyển động tiến dao nhanh trường hợp khác Với chi tiết hình 9.18 gia cơng theo sơ đổ bảng 9.7 - Để tiện 18 tra bảng xác định lượng chạy dao dọc s2= 0,12mm/vg Trên sở s2 ta chon V2= 65m/ph Từ ta xác định số vòng quay trục tiện: n? = _, 7rd = -_Z 71.18 = 873(vg/ph) Theo lý lịch máy, chọn số vịng quay có máy gần với trị số n2= 800(vg/ph) Do vận tốc cắt thực tế là: v ? = — ệ- = — 103 = 58,5(vg/ph) 103 Theo lý lịch máy nên chọn bánh thay A= 25 B= 70 /Xác dịnh chê dộ cắt Dưa vào bảng số liệu điều chỉnh máy tự động bảng tiêu chuẩn chế độ cắt, xác định vận tốc cắt V lượng chạy dao s phụ thuộc vào đường kính độ dài đoạn gia công, vật liệu phôi dao Các nguyên công cần xác định chế độ cắt là: a Nguyên công tiện: - Để tiện thô (ị)16 nguyên công 3, tiện tinh (ị)16 nguyên công 5, tiện rãnh nguyên công cắt đứt ngun cơng 7, ta dùng số vịng quay trục n2= n3= n4= n5= n-= 800vg/ph; S2= S3= S5= 0,12mm/vg; lượng chạy dao tiện rãnh vạt góc S4= 0.05mm/vg; lượng chạy dao cắt đứt S7= 0,04mm/vg b Nguyên công cắt ren Để cắt ren M14x2, nên SG= t = 2mm/vg, sở ta chọn vận tốc cắt ren v 6= 8m/ph, tức là: 295 B ả n g 9.7 Sơ đồ gia cơng chi tiết trục cho ỏ hình 9.18 296 n6= 10^8 71.14 = 161(vg/ph) Lấy số vòng quay thực tế máy n6= 160vg/ph Do vận tốc cắt ren thực tế là: 71.14.160 ' = 7,95(vg/ph) 103 Vr, = - 3/ Lập phiếu diêu chỉnh Lần lượt tính tốn số liệu cần thiết điển vào bảng 9.8 Bảng 9.8 Nguyên Các bước cơng gia cơng r - Phóng phơi l= h s mm mm/v k P h iế u đ iề u ch ỉn h « (vịng) (%) (%) 56 - Quay đầu Rêvơnve -Tiện ngồi phần ren M14x2 vát góc 24,5 0,12 204 0,12 121 Đầu hành trình Cuối hành trình 3 95 95 Rêvôn ve 5 24 96,5 121 Rêvôn ve 24 27 27 38 120, 135 Rêvôn ve 38 41 11 - Quay đẩu Rêvônve Bàn dao Đến % 14,5 Bán kính cam Từ % 19 - Quay đầu Rêvơnve - Tiện thị đoạn ộ16 đến 20,5mm p Phần quay cam - Tiện rãnh b= 3mm 1,75 0,05 (35) (3) (43) (46) 78,2 80 Trước - Vát góc Ị 1x45° 0,05 60 41 47 77 80 Sau 297 Tiếp bảng 9.8 I s mm mm/v 12 0,12 k a (vòng) (%) 100 p (%) 10 - Quay đầu Rêvônve Bàn dao Đến Đầu Cuối : - Tiện tinh 4)16 1= h Bán kính cam £- Ngun Các bước cơng gia cơng Phần quay cam .% hành trình hành trình 47 57 120, 132, Rêvônv e 57 60 60 66 92 116 Rêvônv e 66 67 67 68 116 92 (68) (74) 68 99 67 80 99 100 - Đổi vận tốc chiều quay trục - Cắt ren M14x2 24 60 - Đổi vận tốc chiều quay trục - Lùi bàn ren 24 12 - Quay đầu Rêvônve lần - Cắt đứt 13 0,04 325 31 - Lùi dao cắt đứt 882 84 Đứng 16 Các giá trị ngoặc đơn trùng nguyên cơng a Xác định chiều dài hành trình máy tiện tự động Rêvônve, tỷ số truyền từ cam đến cấu chấp hành Do độ dài hành trình / bàn dao độ nâng h cam Khoảng cách an tồn máy Rêvơnve gia cơng phơi có đường kính đến Ộ45 mm lấy A= 0,5^-1 mm 298 - Ngun cơng 1: Độ dài phóng phơi bao gồm độ dài chi tiết gia công 48mm, chiều rộng dao cắt đứt B= mm, phần cịn lại chi tiết nhơ khỏi mặt đầu ống kẹp 5mm Do đó: l0 = 48 + + = 56 mm - Nguyên công 2: Tiện phấn ren M14x2 dài b?= 24 mm nên chiều dài hành trình: 12 = A + b2 = 0,5 + 24 = 24,5 mm - Nguyên công 3: Tiện thơ đoạn (|)16 đến đường kính ệ16,5mm với độ dài b3 = 14 mm 13 = A + b3 = 0,5 + 14 = 14,5 mm - Nguyên công 4: + Tiện rãnh: l4 = A + —(d2 - d ,) = 0,5 + -(1 ,5 -1 ) = 1,75 mm + Vát góc: lấy l4 = mm - Nguyên công 5: Tiện tinh đoạn b5 = b3—B = 14 —3 = 11 mm đến ộ 16 mm 15 = A + b5 + A1 = 0,5 +11 + 0,5 = 12 mm đây: A, = 0,5 mm - độ vượt mũi dao - Nguyên công 6: Cắt ren lùi đoạn dài b6= 20 mm với vượt ren, nên: 16 = b6 + 2t = 20 + 2.2 = 24 mm (t - bước ren) - Nguyên công 7: Sau vát góc ngun cơng 4, đường kính cần cắt đứt d= -2 = 16 mm Nếu bề rộng dao cắt đứt B, dao cần hành trình phụ để làm mặt chi tiết: c= 0,3B, cho nên: 17 = A + 0,5d + c +A, = 0,5 + 11 + + 0,5 = 13 mm b Xác định sổ lượng vòng quay thời gian chinh: Lấy số vòng quay số vòng quay lớn dùng hầu hết nguyên công n,0 = 800vg/ph Do ngun cơng cắt ren có: n6 160 Vậy số vịng quay cần thiết cho ngun cơng là: lo _ 24 k? = -2-.C = = - ^ = 204 (vòng) s2 0,12 - Số vòng quay cần thiết cho nguyên cơng 3: ^3 - 14,5 = 121 (vịng) 0,12 299 - nguyên công 4: k„ = — = 35 (vòng) 0,05 k' = 0,05 60 (vòng) nguyên cơng 5: 12 0,12 100 (vịng) - ngun cơng 6: k2= íệ c = y = 60 (vòng) Khi lùi bàn ren: Ir 24 k'6 = — = — = 12 (vịng) - ngun cơng 7: k7 = 0,04 = 325 (vòng) Trong nquyên cơng có bước gia cơng trùng nên ta lấy bước có số vịng quay lớn Do đó, thời gian để gia cơng chi tiết là: 60V kị 60 T, = —Ẩ=L = — (204 + 121 + 60 + 100 + 60 + 12 + 325) = 66(s) nt0 800 Với thời gian T,= 66s, tính thời gian gia cơng chi tiết theo công thức: T = 4,85 + 1,1T, = 4,85 + 1,1.66 = 77,45 (s) Năng suất sơ máy: Q= 800 800 = 0,775 chi tiết/phút = 46,5 chitiếưgiờ c Xác định phối hợp nguyên công: Dựa vào thuyết minh máy, xác định số phần trăm góc p cho hành trình chạy khơng: - Phóng phơi kẹp phơi : p,= 3% - Quay đầu Rêvônve lần thứ n h ất: P’1= 2% - Quay đẩu Rêvônve sau lần : p= 3% - Đảo chiều thay đổi số vịng quay trục : p56= 1% - Lui dao cắt đ ứ t: p7= 1% Số phần trăm tương ứng với hai lần quay đầu Rêvônve ngun cơng khơng tính vi trùng ngun cơng Do tổng số góc chạy khơng cam là: Ip = + + 3.3 + + = 16% 300 Và tổng số góc hành trình làm việc: Lơ = 0 - 16 = 84% Số góc quay làm việc cam tương ứng với nguyên công theo công thức: n2 = y a 84 ,k2 = — —.204 = ,4 - lấy chẵn 19% £k| z 882 y «3 = 84 = 11,5« 882 a4 - 84 35 = 3,3 « 3% (trùng nguyên g) 882 a, 84 60 =5,7 « % 882 1 % «5 = 84 100 = 9,5 * 10% 882 «6 = 84 60 = 5,7 * 882 tt6’ = 84 -.12 = 1,14 * 1% 882 «7 = % 84 325 = 30,9 «31% 882 số vịng quay cấn thiết hành trình làm việc, tính số vịng quay tồn chu kỳ gia công: nc = ^ 0 = 882.100 = 1050 vòng Z a 84 Từ tính xác thời gian cần thiết để gia công chi tiết: nt 601050 Ị 78 i 75s 79s 800 Do suất xác máy là: Q= — = T nr = p^- = 0,76 ch.t/ph = 45,7 chi tiết/giờ 1050 Tneo thuyết minh máy: T= 79s gần với thời gian có máy T= 80,1s Do suất thực tế máy là: ~ _ 3600 _ 3600 _ , Qt = — = —— = 45 ch.Ưh T 80,1 TỊ số gần với trị số suất chọn sơ nên trị số lựa chọn phù hợp Tneo thuyết minh máy, tương ứng với thời gian gia công T= 80,1s, bánh thay ,, ,„ a c e 73 35 30 thẻ xích trục phân phơi là: — = —L-.— b d f 27 65 70 V3i trị số điền vào cột tương ứng bảng 9.8 Các trị số dấu ngoặc trùrg nguyên công 301 4/ L ậ p c h u trìn h làm v iệ c Góc quay trục phân phối chia làm 100 phần chu trình làm việc cấu chấp hành thể sau: bảng 9.9 Bảng 9.9 Biểu đồ chu trình làm việc máy Rêvơnve (đường nghiêng nét đứt biểu thị đầu Révônve guay) Số Cơ cấu chấp hành TT Cơ cấu phóng phơi Đầu Rêvônve Bàn dao trước Bàn dao sau Bàn dao đứng Góc quay trục phân phối —3 24 38 41 57 ỉ' ' ■7 V ^2 l i/t 6( ; ** -7 A 9

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w