Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học

89 27 0
Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ Giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi -* - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học Ngành: Công nghệ sinh học Lương Hữu Thành Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khuất Hữu Thanh Hà Nội 2006 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu thc Bé m«n Vi sinh vËt - ViƯn Thỉ nh­ìng Nông hóa Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2006 Tác giả Lương Hữu Thành Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Khuất Hữu Thanh, giảng viên chính, Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội đà nhiệt tình hướng dẫn thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Toản, Trưởng bé m«n Vi sinh vËt, ViƯn Thỉ nh­ìng N«ng hãa toàn thể anh chị em cán công nhân viên Bộ môn Vi sinh vật đà tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo Sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội toàn thể thầy cô giáo đà tận tình giúp đỡ, dạy bảo suốt trình học tập thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khuyến khích, giúp đỡ thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2006 Lương Hữu Thành Bảng chữ viết tăt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CFU colony forming unit CT công thức cs Cộng DC đối chứng Đk Đường kính MT Môi trường TCVN Tiêu chuẩn ViƯt Nam VSV Vi sinh vËt VK Vi khn Mơc lục Mở đầu chương I: Tổng quan Tài liệu 2.1 Giới thiệu chung tình hình chăn nuôi Việt Nam 2.1.1 Vai trò chăn nuôi kinh tế quốc dân 2.1.2 Thực trạng chăn nuôi vấn đề phế thải chăn nuôi 2.1.2.1 Thực trạng chăn nuôi Việt Nam 2.1.2.2 Phế thải chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 2.1.2.3 Một số vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm vật nuôi 10 2.1.2.4 Tình hình sử dụng phế thải chăn nuôi sản xuất nông nghiệp 15 2.2 Kỹ thuật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi 18 2.2.1 Vai trò vi sinh vật chuyển hóa hợp chất hữu 18 2.2.1.1 Vi sinh vật chuyển hóa hợp chÊt hydrat cacbon 19 2.2.1.2 Vi sinh vËt chuyÓn hãa Protein 19 2.2.1.3 Vi sinh vËt chuyÓn hãa lipid 22 2.2.2 Kỹ thuật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi 23 Chương III: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Thiết bị, hoá chất dụng cụ thí nghiệm 27 3.1.2 Nguyên liệu chủng vi sinh vật sử dụng nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Các phương pháp lý, hoá học 28 3.2.1.1 Xác định độ ẩm 28 3.2.1.2 Xác định pH 28 3.2.1.3 Xác định hàm lượng cacbon hữu 28 3.2.1.4 Xác định hàm lượng nitơ tổng số 30 3.2.1.5 Xác định hàm lượng P O hữu hiệu 31 3.2.1.6 Phương pháp xác định hàm lượng kali 33 3.2.2 Phương pháp nghiên cøu vi sinh vËt 34 3.2.2.1 K iÓm tra mËt ®é vi khn tỉng sè 34 3.2.2.2 K iĨm tra mËt ®é nÊm men 35 3.2.2.3 K iĨm tra mËt ®é x¹ khn 35 3.2.2.4 KiĨm tra mËt ®é Salmonella 35 3.2.2.5 KiĨm tra mËt ®é E.coli 35 3.2.2.6 KiĨm tra mËt ®é chđng B14 35 3.2.2.7 KiĨm tra mËt độ chủng B17 36 3.2.2.8 Xác định trứng giun 36 3.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính phân giải xenluloza 36 3.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính phân giải tinh bột 37 3.2.5 Phương pháp xác định hoạt độ proteinaza với chất cazein 37 3.2.6 Phương pháp xác định khả phân giải photphat hữu 38 3.2.7 Phương pháp xác định tên vi sinh vật kỹ thuật phân tử 38 3.2.8 Phương pháp sản xuất chế phẩm 39 3.2.9 Phương pháp thí nghiệm ủ compost 39 3.2.10 Phương pháp đánh giá độ chín độ an toàn phân ủ 40 chương IV: Kết th¶o ln 42 4.1 Lùa chän bé chđng vi sinh vật phân giải hợp chất hữu 42 4.1.1 Hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật 42 4.1.2 Khả tổ hợp chủng vi sinh vật sử dụng nghiên cứu 45 4.1.2.1 Khả tồn chủng vi sinh vật 45 4.1.2.2 Hoạt tính sinh họccủa chủng vi sinh vật 46 4.1.3 Mèi quan hƯ cđa c¸c chđng vi sinh vật lựa chọn 47 4.1.4 Xác định tên chđng vi sinh vËt lùa chän 49 4.1.5 Møc ®é an toàn chủng vi sinh vật nghiên cứu 53 4.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải hợp 54 chất hữu Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình nhân sinh khối chủng 54 VSV 4.2.1.1 ¶nh h­ëng cđa pH 54 4.2.1.2 ¶nh h­ëng cđa nhiệt độ 55 4.2.1.3 ảnh hưởng tốc độ sục khí 56 4.2.1.4 Môi trường nhân sinh khối 57 2.1.5 Tû lƯ gièng cÊp 60 4.3 S¶n xt chÕ phẩm vi sinh vật phân giải hợp chất hữu 61 4.4.Nghiªn cøu sư dơng chÕ phÈm vi sinh vËt xử lý phế thải chăn 63 nuôi 4.4.1 Đặc điểm phế thải chăn nuôi lợn, bò 63 4.4.2 HiƯu qu¶ cđa chÕ phÈm xư lý phÕ th¶i chăn nuôi 65 4.4.2.1 biến động nhiệt độ trình ủ 65 4.4.2.2 Biến động quần thể vi sinh vật 67 4.4.2.3 đặc điểm cảm quan sản phẩm sau ủ 69 4.4.2.4 Thành phần vật lý, hoá học sản phẩm 70 4.4.2.5 Độ chín độ an toàn phân ủ 71 Chương V: Kết luận khuyến nghị 74 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục Mở đầu Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam ngày trọng, có tốc độ phát triển cao góp phần quan trọng phát triển chung toàn ngành nông nghiệp Với giá trị sản xuất đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 5,4%, năm 2005 giá trị sản phẩm ngành đạt 137114,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng đáng kể toàn ngành nông nghiệp Những sách phát triĨn kinh tÕ, x· héi thêi kú ®ỉi míi đà khuyến khích doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể mạnh dạn đầu tư để phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hoá Mô hình chăn nuôi trang trại tập trung quy mô vừa nhỏ nhân rộng nước, đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, tập trung đầu tư để nâng cao suất chất lượng vật nuôi nên vấn đề kiểm soát lượng phế thải thải trình chăn nuôi chưa quan tâm mức Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Thành phần phế thải chăn nuôi gia súc gồm phần lớn hợp chất hữu giàu cacbon sản phẩm sau trình phân huỷ Quá trình chuyển hoá hợp chất hữu phế thải chủ yếu dựa vào hoạt động sống vi sinh vật tự nhiên, trình phân huỷ thường kéo dài khoảng 4-6 tháng HiƯn nay, cã rÊt nhiỊu biƯn ph¸p xư lý phÕ thải chăn nuôi chôn lấp ủ đánh đống, sinh học v.v đó, xử lý phế thải chăn nuôi theo phương pháp sinh học đạt hiệu cao, rút ngắn thời gian ủ, hạn chế ô nhiễm môi trường mà sản phẩm tạo thành sau xư lý cßn cã thĨ sư dơng nh­ ngn phân bón có chất lượng Biện pháp sinh học chủ yếu dựa hoạt động vi sinh vật trình ủ, thông qua hoạt động sống chúng, hợp chất hữu phức tạp phế thải chuyển hoá thành đơn giản mà trồng hấp thụ Việc nghiên cứu, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả thích nghi, sinh trưởng tốt, hoạt tính sinh học cao, thân thiện với môi trường nhằm mục đích phân giải nhanh hợp chất hữu cơ, nâng cao hiệu xử lý phế thải chăn nuôi thu hút quan tâm nhà khoa học nước Với mục đích trên, triển khai đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học - Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phÈm vi sinh vËt xö lý nhanh nguån phÕ thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học - ý nghĩa khoa học đề tài: + Đóng góp vào lý luận thực tiễn khả sử dụng vi sinh vật tác nhân sinh học phân hủy hợp chất hữu giàu hợp chất cacbon + Định hướng cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi nói riêng môi tr­êng nãi chung - Néi dung nghiªn cøu: + Lùa chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải nhanh hợp chất hữu giàu cacbon + Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải hợp chất hữu + Đánh giá khả sử dụng chế phẩm xử lý nhanh phế thải chăn nuôi lợn bò + Kiểm tra, xác định độ an toàn sản phẩm sau xử lý - Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Các chủng vi sinh vật phân giải hợp chất hữu giàu hợp chất cacbon phế thải chăn nuôi (lợn, bò) + Phạm vi nghiên cứu: Phòng thí nghiệm, nhà lưới + Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn vi sinh vËt, ViƯn Thỉ nh­ìng n«ng hãa 68 Sau đảo trộn, nhiệt độ đống ủ hạ xuống lại tăng để tiếp tục trình phân huỷ Khi trình phân giải hợp chất hữu kết thúc, nhiệt độ đống ủ giảm xuống nhiệt độ môi trường Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Smith công bố năm 1995 [61] 4.4.2.2 Biến động quần thể vi sinh vật Chỉ tiêu vi sinh vật tiêu quan trọng trình ủ, nhờ hoạt động trao đổi chất vi sinh vật mà hợp chất hữu có cấu trúc phức tạp chuyển hoá thành thành đơn giản Kiểm tra hoạt động quần thể vi sinh vật khối ủ cho thấy công thức có bổ sung chế phẩm mật độ vi sinh vật phân giải hợp chất hữu tăng mạnh sau ngày ủ so với đối chứng (Bảng 23, 24) So sánh kết kiểm tra biến động quần thể vi sinh vật nhiệt độ trình ủ cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật đống ủ Giai đoạn đầu chủ yếu phát triển loài vi sinh vật ưa ấm, chúng tác nhân tạo đà cho sinh trưởng phát triĨn cđa vi sinh vËt ­a nhiƯt B¶ng sè liƯu cho thÊy ë c«ng thøc cã bỉ sung chÕ phÈm thời điểm ngày mật độ vi sinh vật phân giải xenluloze, hợp chất photphat khó tan, tinh bột phân giải protein đạt > 107 CFU/gr, cao nhiều so với công thức đối chứng công thức không bổ sung Kết chứng tỏ chđng vi sinh vËt chÕ phÈm ®· sư dơng chất hữu phế thải chăn nuôi nguồn dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Do thời gian điều kiện phòng thí nghiệm không cho phép, đề tài không xác định có mặt virut H5N1 virut gây lở mồm long móng phế thải chăn nuôi, bảng số liệu 23 24 cho thấy không phát thấy coliform salmonella nồng độ 10-1 sau ngày ủ c«ng thøc bỉ sung chÕ phÈm vi sinh vËt, kÕt kiểm tra cho thấy 100% trứng giun bị hỏng Kết chứng 69 tỏ nhiệt độ đống ủ lên cao đẩy nhanh trình chuyển hóa hợp chất hữu mà có tác dụng ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh phế thải coliform, salmonella trứng giun, giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường Bảng 23 Biến động quần thể VSV trình xử lý phế thải chăn nuôi lợn Thời gian ĐC TN ĐC TN Phân giải tinh bột (CFU/g) 3,72x102 3,66x106 8,72x102 3,46x107 Phân giải CMC (CFU/g) 2,56x102 6,32x105 5,32x103 3,16x107 Phân giải protein (CFU/g) 3,22x102 3,43x106 3,26x103 2,21x107 Phân giải Lexitin (CFU/g) - 3,16x106 - 6,32x107 coliform (CFU/g) 3,23x105 3,46x105 4,72x103 - Salmonella (CFU/g) 3,72x103 3,25x103 6,25x103 - Trøng giun (trøng/gr) 22 21 21 Nhãm VSV Bảng 24 Biến động quần thể VSV trình xử lý phế thải chăn nuôi bò Thời gian ĐC TN ĐC TN Phân giải tinh bột (CFU/g) 4,83x102 6,44x106 7,78x102 4,23x107 Phân giải CMC (CFU/g) 3,67x102 3,23x105 5,42x103 4,08x107 Phân giải protein (CFU/g) 2,33x103 4,22x106 4,10x103 3,22x107 Phân giải lexitin (CFU/g) - 2,27x106 - 4,54x107 2,12x105 2,32x105 4,14x105 - Nhãm VSV coliform (CFU/g) 70 Salmonella (CFU/g) 2,54x103 2,56x103 2,32x103 - Trøng giun (trøng/gr) 14 14 12 4.4.2.3 đặc điểm cảm quan sản phẩm sau ủ Kết đánh giá cảm quan sản phẩm tạo thành sau ủ cho thấy: Sau 21 ngày ủ, màu sắc vật liệu ủ đà có thay đổi đáng kể so với lúc chưa ủ, chuyển hoá hợp chất hữu nhờ hoạt động sống vi sinh vật phản ứng hoá lý xảy trình ủ mà phế thải chăn nuôi có thay đổi màu sắc, tơi xốp có khả giữ ẩm tốt Sự thay đổi tính chất lý học nguồn nguyên liệu trước sau ủ so sánh với đối chứng không sử dụng chế phẩm VSV trình bày bảng 25 Kết nghiên cứu cho thấy chất giàu hợp chất cacbon chuyển hoá màu dễ bị mủn, đặc biệt khử mùi khó chịu phế thải chăn nuôi sử dụng chế phẩm vi sinh vËt B¶ng 25 TÝnh chÊt c¶m quan cđa phÕ thải chăn nuôi Chỉ tiêu đánh giá Nguyên liệu ủ Phân lợn Phân bò - Đối chứng Bết, không xốp Bết, không xốp - Thí nghiệm Tơi xốp Tơi xốp - Đối chứng Vàng Vàng sẫm - Thí nghiệm nâu sẫm Thành phần giới: Màu sắc: Nâu sẫm 71 Mùi: - Đối chứng Hôi Hôi - Thí nghiệm Không mùi Không có mùi 4.4.2.4 Thành phần vật lý, hoá học sản phẩm Kết kiểm tra đà xác định chế phẩm vi sinh vật có khả sử dụng nguồn phế thải làm chất cung cấp lượng thông qua phế thải có cấu trúc phức tạp chuyển hoá thành chất hữu có cấu trúc đơn giản Sự chuyển hoá thể qua thay đổi thành phần hoá học chất trình ủ Kết được tổng hợp bảng 26 cho thấy hàm lượng cacbon tổng số tất nguyên liệu sử dụng men ủ VSV giảm có ý nghĩa so với đối chứng không sử dụng chế phẩm VSV kết cho thấy hàm lượng N tỉng sè, P tỉng sè vµ K tỉng sè có thay đổi so với đối chứng hàm lượng cacbon tổng số giảm thông qua hoạt động vi sinh vật Bảng 26 Thành phần lý, hoá học chất trước sau xử lý chế phẩm vi sinh vật phân giải hợp chất hữu Loại Trạng thái chất chất OC N P2O5 K2O pH §é Èm Tr­íc đ 28,6 1,2 0,17 0,37 5,3 81 Sau ñ 18,5 0,95 0,22 0,41 6,9 33 Tr­íc đ 32,8 1,1 0,18 0,54 5,7 72 Sau ñ 19,4 0,96 0,24 0,63 7,1 32 Phân lợn Phân bò Tỷ lệ (%) 4.4.2.5 Độ chín độ an toàn phân ủ 72 Độ chín (độ hoai mục) tiêu quan trọng cho ta biết thời gian phế thải hoai mục hoàn toàn nguyên liệu Độ chín xác định phương pháp đo nhiệt độ sản phẩm theo TCVN 7185: 2002, độ an toàn sản phẩm đánh giá theo phương pháp trồng cây, kết thể bảng 27, 28 Bảng 27 Độ chín độ an toàn phân ủ Công thức Phân lợn (ĐC) Trọng lượng cải sau ngày gieo (g) 35 Tỷ lệ nảy mầm ngô (%) 30 Phân lợn (TN) 105 90 Phân bò (ĐC) 28 25 Phân bò (TN) 100 90 B¶ng 28 KÕt qu¶ kiĨm tra nhiƯt độ túi sản phẩm Nhiệt độ túi sản phẩm (0C) Thời gian đo Đối chứng Thí nghiệm §èi chøng ThÝ nghiƯm LÇn 31 28 30 28 LÇn 32 28 30 28 LÇn3 32 28 30 28 LÇn 33 28 31 28 LÇn 33 28 30 28 Lần3 33 28 30 28 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 73 Lần 33 28 31 28 LÇn 34 28 31 28 Lần3 34 28 32 28 Kết cho thấy, trọng lượng cải tỉ lệ nảy mầm ngô công thức khác Trọng lượng cải công thức đối chứng thấp 35 gr, Khi đánh giá khả nảy mầm hạt ngô cho thấy tỉ lệ nảy mầm thấp, đạt 25-30% công thức Khi quan sát rễ ngô mọc nguyên liệu cho thấy rễ ngắn, màu vàng, đầu rễ phần lớn bị thâm đen, xoăn nhiều đốm vàng, điều phân ủ chưa hoai mục hoàn toàn nên chứa khí độc sinh trình chuyển hoá hợp chất hữu nên kìm hÃm phát triển làm ngô không nảy mầm công thức 1, cã bỉ sung thªm chÕ phÈm vi sinh vËt sau 21 ngày trọng lượng cải đạt >100 gr, tỉ lệ nẩy mầm ngô 90%, đạt tiêu đánh giá chất lượng phân ủ phương pháp sinh học Kết đánh giá độ hoai mục sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185: 2002 cho thấy nhiệt độ túi sản phẩm c«ng thøc sư dơng men đ vi sinh vËt ỉn định chứng tỏ nguyên liệu đà hoai mục hoàn toàn 74 9: Thí nghiệm Chương V: Kết luận vàảnh khuyến nghị trồng cải phân lợn đà xö lý KÕt luËn: b»ng chÕ phÈm VSV Tõ Quỹ gen Vi sinh vật đà lựa chọn nghiên cøu chđng vi sinh vËt (Sa02, B14, VGi vµ B17) xác định đặc điểm chủng nghiên cứu: + Chủng nấm men Sa 02 có hoạt tính phân giải tinh bột, phát triển tốt nhiệt độ 30 - 32 0C pH tõ 5,4 - 6,4 + Chđng B14 lµ vi khn đa hoạt tính sinh học (phân giải đồng thời photphat hữu protein) Chủng B14 phát triển tốt nhiệt độ 25 - 350C pH trung tính + Chủng xạ khuẩn VGi có khả năng: phân giải xenlulose tinh bột Chủng VGi phát triển tốt nhiệt độ 35- 500C pH trung tính đến kiỊm (6,4-8) + Chđng vi khn B17 võa cã kh¶ năng: phân giải protein đồng thời khoáng hoá photphat hữu Chủng B14 phát triển tốt nhiệt độ 25 - 350C vµ pH trung tÝnh 75 Bằng phương pháp phân loại phân tử kết hợp phân loại theo khóa phân loại Bergey đà định tên chủng vi sinh vật sử dụng nghiên cứu Chđng Sa 02 thc loµi Saccharomyces cerevisiae, chđng VGi thc loµi Streptomyces thermocoprophilus, chđng B14 thc loµi Burkholderia vietnamiensis vµ chủng B17 thuộc loài Bacillus polyfermenticus Cả chủng vi sinh vật nghiên cứu thuộc nhóm vi sinh vật có độ an toàn cao (an toàn cấp độ 2), cã thĨ sư dơng s¶n xt chÕ phÈm vi sinh vật phục vụ nông nghiệp Đà nghiên cøu mèi quan hƯ cđa c¸c chđng vi sinh vËt sử dụng nghiên cứu số loại vi sinh vật đất có ích nông nghiệp, kết cho thấy chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Azotobacter chroococum (cố định đạm tự do), Bacillus subtilic (đối kháng bệnh héo xanh vi khuẩn) Rhizobium (vi khuẩn nốt sần) Trong điều kiện tổ hợp chủng vi sinh vật nghiên cứu tồn tốt không bị giảm hoạt tính sinh học Phân tích xác định số tiêu phế thải chăn nuôi lợn bò cho thấy: - Phân lợn có mùi hôi, thối, hàm lượng OC: 28,6%; N; 1,2% ; P O : 0,17% ; K O: 0,37% ; độ ẩm: 72% pH: 5,7 - Phân bò có mùi hôi, thối, hàm lượng OC: 32,8%; N; 0,98% ; P O : 0,18% ; K O: 0,54% ; độ ẩm: 81% pH: 5,3 - Cả phân lợn phân bò chứa E.coli, Salmonella trứng giun với mật độ cao Đà xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải nhanh hợp chất hữu giàu cacbon Trong công thức xử lý phế thải chăn 76 nuôi lợn, bò có sử dụng chế phẩm vi sinh vật không phát E.coli Salmonella nồng độ 10-1 vµ trøng giun sèng sau ngµy đ NhiƯt độ đống ủ công thức thí nghiệm đạt 600 C sau - ngµy đ vµ trì - ngày Phế thải chăn nuôi lợn bò xử lý chế phẩm vi sinh vật đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185 : 2002 sau thời gian ủ 21 ngày, sản phẩm sau ủ có màu nâu sẫm, mùi sử dụng loại phân bón hữu sinh học Khuyến nghị: Đề tài nghiªn cøu sư dơng chÕ phÈm vi sinh vËt xư lý phế thải chăn nuôi lợn bò, cần tiếp tục nghiên cứu hiệu chế phẩm đối tượng phế thải chăn nuôi khác Phế thải chăn nuôi sau xử lý chế phẩm vi sinh vËt cã thĨ sư dơng nh­ mét ngn ph©n bón hữu cơ, cần nghiên cứu sâu tiêu có sản phẩm tạo thành, nghiên cứu, bổ sung thêm chủng vi sinh vật có ích, nguyên tố khoáng tạo sản phẩm phân bón hữu sinh học, phân hữu vi sinh vật có chất lượng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 77 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt: Kiều Hữu ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ nông nghiệp phất triển nông thôn, (2005), Tập giảng bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, Hà nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi - Chăn nuôi thú y, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, tr.11-13 Lê Văn Căn (1982), Phân chuồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Lê minh Chí (2000), Bệnh lở måm long mãng, Cơc thó y Ngun ThÞ ChÝnh, Trương Thị Hòa (1984), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cục thú y (1995-2000), Báo cáo tình hình bệnh Lở mồm long móng, Tài liệu lưu trữ 78 §­êng Hång DËt (2003), Sỉ tay h­íng dÉn sư dơng phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (dịch từ Nhà xuất Moscow) (1982), Thực hành Vi sinh vật học, Nhà xuất Đại học THCN 10 Nguyễn Lân Dũng & cộng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ tht Hµ Néi 11 Ngun TiÕn Dịng (2000), BƯnh Lë måm long mãng, Khoa häc Kü thuËt Thó y, Héi Thó y ViƯt Nam, tËp VII sè – 2000) 12 Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia 13 Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, Nhà xuất Nghệ An 14 Hội nghị tổng kết năm phòng chống dịch cúm gia cầm (18/42006), Hà Nội 15 Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1993-1999 (1999), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Salmonella, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Kết điều tra tình hình nhiễm khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi (1999), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối hợp lý, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, Nhà xuất Nghệ An 18 Lê Văn Khoa (1996), Phương pháp phân tích đất- nước- phân bón- trồng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, tr.190-194 19 Kỹ thuật xét nghiệm chuyên ngành ký sinh trùng côn trùng (2002), Viện Ký sinh trùng & côn trùng Trung ương, Hà Nội 79 20 Lê Văn Nhương (1999), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước- Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh, hữu từ nguồn phế thải hữu rắn- Đề tài KC 02- 04 21 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Hải (2004), Bảo vệ môi trường sinh thái phát triển chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện tác giả (2004), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thu Thuỷ (1999), Một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp biến động chúng đường ruột lợn khoẻ mạnh ỉa chảy ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Tôn ThÊt TÞch (1970), BƯnh sèt Lë måm long mãng cđa heo Việt Nam 1969 1970 Luận trình để nhận cấp kỹ sư súc khoa Trường Cao đẳng Thú y Chăn nuôi Trung tâm quốc gia nông nghiệp 25 Phạm Văn Toản, Trần Huy Lập, Nguyễn Kim Vũ, Bùi Huy Hiền (2004), Công nghệ Sinh học phân bón, Chương trình kỹ thuật kinh tế Công nghệ sinh học, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam 26 Phạm Văn Toản, Trương hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh vật nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 27 Phạm Văn Toản (2005) Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón đa chủng, chức ứng dụng cho trồng qui mô công nghiệp, Dự án KC 04 DA11 28 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, Nhà xuất thống kê 29.TCVN 5168-1990 30 TCVN 6168: 2002 80 31 TCVN 6268:2002 32 TCVN 7185: 2002 33 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, 2005 Nhà xuất Nông Nghiệp 34 Lương Đức Phẩm, Hồ Xưởng (1978), Vi sinh vật tổng hợp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 35 V Porphyre, Nguyễn Quế Côi (biên tập) 2006 Thâm canh chăn nuôi lợnQuản lý chất thải bảo vệ môi trường, PRISE 36 Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Văn Tiệu (2005), Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 20 năm đổi tập 2: Chăn nuôi thú y, Nhà xuất trị Quốc Gia 37 Trần Cẩm Vân (2004), Giáo trình vi sinh vật môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, tr.79-82 38 Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Lan (1995) Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, Nhà xuất Khoa häc Kü ttht Hµ Néi 39 Vơ Khoa häc Công nghệ Chất lượng sản phẩm (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam- Tập 3, tr 61-62 40 www.agroviet.gov.vn Tµi liƯu tiÕng Anh: 41 Ajay (EDT) Singh, Owen P (EDT) Ward (2004), Biodegradation and Bioremediation,Springer 57-74 42 36 Bergey’s manual of determination of bacteria (1970), Academic pressInc, London and New York 43 Berg, Jeremy M.; Tymoczko, John L.; and Stryer, Lubert (2002), Biochemistry, Spinger 81 44 FAO (1980.), A manual of rural composting FAO/UNDP Regional Project RAS/75/004 Field Document No 15 Rome 45 Gaur A.C (1980), Microbial decomposition of organic matterial and humus in soil and compost, FAO/UNDP, Technology composting 46 “Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and serological procedures” (1989), Meat industry 47 International Comission of Microorganism Specification on Food (1998) 48 Jeris J S and A W Regan (1973), “The effect of pH, nutrient, storage and paper content”, Controllong environmental for oplimal composting, p 16- 22 49 Kaufmans (1990), White scheme supplemented by the formula approved up to 1990, Collaborating centers for reference and reseach on salmonella ISO 6759 -1990 50 Lawrence Philip Wackett, C Douglas Hershberger (2001), Biocatalysis and Biodegradation: “Microbial Transformation of Organic Compounds” ASM Press 51 Lowry vµ Bate Mirinnz (1980), Meat industry, New Zealand public 534 52 Mandels Andreotii R and Rochee (1996), “Enzymatic conversion of cellulose matterials”, Technology and Applications, New York p 79-85 53 Manickam, T S (1967), Chemistry of fertilizers and manures, Coimbatorc, Division of Soil Science and Agricultural Chemistry, Agricultural Researche Institute, India 54 R.V Mirsa, R.N Roy, H Hiraoka (2003), On-farm composting method, Food and Agriculture Organization of the United nations- Rome 55 Park D (1976), “Nitrogen level and cellulose decomposition by fungus”, Bioditerior p 70 82 56 John K Sheldon, R Barry King, Gilbert M Long (1998), Practical Environmental Bioremediation , CRC Press 57 Resse E.T and Levison H.S (1952), A comparative study of the break down of cellulose by microorganism 58 Sin R.G.H (1951), Microbial decomposition of cellulose Rainhold, New York 59 Sheela Srivastava, P S Srivastava (2003), Understanding Bacteria, Springer 60 Subrao (1980), Organic matterial manual, Indian 61 Smith, R.C (1995), Composting practices, NDSU Extension Service North Dakota State University of Agriculture and Applied Science, and USDA 62 Sussman (1985), The virulence of Escherichia coli, Published for the society for general microbiology by Academic press, London ... xư lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học - Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học. .. dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải hợp chất hữu + Đánh giá khả sư dơng chÕ phÈm xư lý nhanh phÕ th¶i chăn nuôi lợn bò + Kiểm tra, xác định độ an toàn sản phẩm sau xử lý -... Trong công trình nghiên cứu V Porphyre Nguyễn Quế Côi đà nhìn nhận phế thải chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi Trên thực tế, người nông dân biết cách sử dụng nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón cung

Ngày đăng: 18/02/2021, 09:16

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO