1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương lý thuyết môn Logic học đại cương - Nguyễn Thị Ngát - Tài liệu VNU

17 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 910,47 KB

Nội dung

VD:người ta muốn giải thích nguyên nhân của cầu vồng và để làm việc đó phải quan sát một loạt trường hợp xuất hiện của nó: trong thời gian có mưa, ở giọt sương ban mai, ở những bụi nư[r]

(1)

Type equation here

Đề cương lý thuyết Logic học đại cương

~By Nguyễn Thị Ngát-K64 QTKS~ Câu Mối liên hệ nội dung hình thức, tính chân thực đắn tư - Nội dung tư toàn phong phú tư tưởng giới xung quanh, tri thức cụ thể giới

-Hình thức tư duy( hình thức logic): kết cấu tư tưởng, phương thức liên hệ phận tư tưởng

 Mối liên hệ nội dung hình thức:

- Trong trình tư duy, nội dung hình thức tư tưởng khơng tách rời nhau, mà liên hệ hữu với nhau: không khơng thể có tư tưởng tuyệt đối phi hình thức, khơng khơng thể có hình thức logic “ túy”, phi nội dung

 Nội dung xác định hình thức, cịn hình thức khơng phụ thuộc vào nd mà tác động ngược trở lại Nội dung phong phú hình thức phức tạp

 Một nội dung có hình thức logic khác nhau, mặt khác, hình thức logic chứa đựng nội dung khơng giống

 Tính chân thực đắn tư duy:

-tính chân thực( gắn với nội dung): thuộc tính tái tạo lại thực vốn có, tương thích với nội dung, biểu thị khả tư đạt tới chân lý

-tính đắn( gắn với hình thức): khả tư tái tạo cấu trúc tư

tưởng cấu trúc khách quan thực, phù hợp với quan hệ thực đối tượng

 Tính đắn tư tưởng phụ thuộc trước hết vào việc hình thức tư có diễn tả cấu tạo thực không Mặt khác, tư chân thực nội dung phản ánh phải phù hợp với thực

(2)

chưa hẳn chân thực, tư chân thực đương nhiên phải tư đắn

 Tính chân thực phán đốn xuất phát chưa điều kiện đủ để thu kết quả chân thực Điều kiện cần thiết khác tính đắn mối liên hệ lẫn

giữa chúng, việc tuân thủ quy tắc nhận thức

+ VD:

Mọi hiệu trưởng nhà quản lý Ông A-là hiệu trưởng

Suy ra, ông A nhà quản lý

( suy luận đúng, tiền đề phán đoán chân thực tuân thủ quy tắc nhận thức)

Mọi hiệu trưởng nhà quản lý Ông A nhà quản lý

Ông A hiệu trưởng

(suy luận sai, phán đoán chân thực vi phạm quy tắc tư đắn)

Câu 2: Trình bày sở logic, định nghĩa, cấu tạo chứng minh so với suy luận Phát biểu viết công thức quy luật logic làm sở cho phép chứng minh phản chứng Nêu rõ chế phép chứng minh Lấy ví dụ minh họa

- Về cấu tạo:

+ luận đề chứng minh với kết luận suy luận:

 Giống:kết luận suy luận luận đề chứng minh mục đích mà tư hướng đến

 Khác: +Luận đề: câu nói phát biểu rành mạch, tường minh, cịn tính chân thực chưa xác minh, phải cần luận chứng

+Kết luận: tri thức chưa biết, chưa xác định + luận chứng minh với tiền đề suy luận:

(3)

 Khác: +tiền đề:là số hữu hạn, giả thiết cung cấp

(4)

Suy luận Chứng minh + Cơ sở logic: việc tuân thủ quy luật

quy tắc đảm bảo rút kết luận chân thực từ tiền đề chân thực

+ Cơ sở logic:quy luật lý đầy đủ

+ Định nghĩa: Suy luận hình thức tư phản ánh mối liên hệ phức tạp hơn( so với phán đoán) thực khách quan

+ Định nghĩa:Chứng minh hình thức tư duy, mà nhờ sở số tri thức chân thực người ta xác lập tính chân thực hay giả dối tri thức khác

+ Cấu tạo: tiền đề, kết luận, sở logic  Tiền đề: Tri thức biết, chân thực,

cơ sở rút KL, dựa quan sát, kinh nghiệm

 Kết luận: tri thức nhận từ tiền đề hệ chúng  Cơ sở logic: quy luật quy tắc

mà việc tuân thủ chúng đảm bảo rút KL chân thực từ tiền đề chân thực

+ Cấu tạo:luận đề, luận cứ, luận chứng  Luận đề: tri thức biết, định

hình, phát biểu tường minh, có tính chân thực cần làm sáng tỏ  Luận cứ: kiện thực tế; tiên đề: tri

thức chân thực hiển nhiên đến mức không cần chứng minh muốn khơng chứng minh Nhưng tín chân thực kiểm chứng xác nhận qua nhiều hệ; định luật khoa học

 Luận chứng: lựa chọn, tìm tịi, tổ chức xếp luận theo trình tự logic xác định để dẫn đến luận đề

- Phát biểu viết công thức quy luật logic làm sở cho phép chứng minh bằng phản chứng:

(5)

 Trong chứng minh phản chứng, phản đề giả dối có nghĩa là, luận đề chân thực Công thức: ( 7AB) ^ (7A 7B)  A

- Chứng minh phản chứng: cách chứng minh, mà bước đầu tìm cách chứng minh tính giả dối phản đề mâu thuẫn với luận đề cần chứng minh, sau dẫn phản đề giả sử đến mâu thuẫn với chân lý xác lập cuối từ tính giả dối phản đề rút kết luận tính chân thực luận đề phải chứng minh

 Cơ chế chứng minh phản chứng:

Giả sử phản đề(ngược với điều cần chứng minh) phản đề dẫn tới hệ quả, có hai khả năng:

+Hệ cuối mâu thuẫn với luận

+bản thân hệ mâu thuẫn với nhau: (AB) ^(A7B) 7A

VD: chứng minh quy tắc riêng loại hình tam đoạn luận

VD: Chứng minh đường thẳng d cắt ba cạnh tam giác qua đỉnh tam giác

Xét tam giác ABC Giả sử ngược lại, đường thẳng d không qua đỉnh tam giác Khi d chia mặt phẳng làm hai miền Do đỉnh tam giác khơng có đỉnh thuộc d ,theo nguyên tắc Dirichlet, tồn miền chứa hai đỉnh, khơng tính tổng qt, đỉnh A đỉnh B Khi cạnh AB nằm hoàn toàn nửa mặt phẳng cắt d được, mâu thuẫn với giả thiết d cắt tất ba cạnh tam giác ABC Vậy d phải qua đỉnh tam giác

Câu 3: Trình bày định nghĩa, cấu tạo quy nạp so với diễn dịch Nêu sở logic, loại hình, phương pháp nghiên cứu quy nạp, viết sơ đồ cho ví dụ

Diễn dịch Quy nạp

Định nghĩa suy luận từ tri thức chung lớp đối tượng ta suy tri thức riêng đối tượng số đối tượng

là suy luận ta khái quát tri thức riêng đối tượng thành tri thức chung cho lớp đối tượng

Cấu tạo + Tiền đề: phán đốn tồn thể (hoặc phận), không tất phủ định,

+ Tiền đề: Là phán đoán đơn nhất, đồng chất( tất khẳng định, phủ định),

Điều giả sử sai, từ chứng minh tính

(6)

và tính chân thực chúng xác lập rõ ràng

+Kết luận:

riêng đơn kết luận ln xác thực

khi có tiền đề chân thực suy diễn quy tắc

+Cơ sở logic: mối liên hệ logic tiền đề kết luận, mlh riêng chung, ngun nhân kết

có tính chân thực kiện dựa quan sát kinh nghiệm

+Kết luận:

phán đốn tồn thể diễn đạt chủ yếu tri thức chung kết luận xác thực

hoặc xác suất

+ sở logic: mối liên hệ chung riêng

 Phân loại quy nạp: - Dựa vào số lượng:

a) quy nạp hoàn toàn quy nạp thỏa mãn hai điều kiện: thứ nhất, nghiên cứu tất phần tử lớp thứ hai, xác lập phần tử số chúng có( hay khơng có) thuộc tính(hay quan hệ)

S1 là( khơng là)P S2 là( không là)P ……… Sn là( không là) P

S1, S2….Sn…là toàn đối tượng lớp S | -∀ 𝑆 𝑙à ( 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑙à)𝑃

VD:

thứ hai ngày nắng Thứ ba ngày nắng

………

Ngày n ngày nắng

Thứ hai, thứ ba, ngày n toàn ngày ( ngày) tuần

| - tuần nêu tuần nắng

b) quy nạp khơng hồn tồn suy luận tồn lớp đối tượng sở nghiên cứu phần đối tượng lớp ấy:

(7)

……… Sn là( không là) P

S1, S2….Sn…là phận đối tượng lớp S | - ∀ 𝑆 𝑙à ( 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑙à)𝑃

VD: người ta xác lập tính dẫn điện tất kim loại dựa sở tri thức số kim loại

-Dựa vào chất có quy nạp phổ thông quy nạp khoa học a)quy nạp phổ thông:

+là tri thức kinh nghiệm dựa quan sát, tính chân thực mang tính xác suất

+Mức độ xác suất kết luận chân thực thu sở quy nạp phổ thông phụ thuộc vào hai điều kiện quan trọng: số lượng TH quan sát chất lượng dấu hiệu, tức mức độ chất lớp đối tượng quan sát

b) quy nạp khoa học:

là loại hình khắc phục phần điểm yếu khoa học phổ thông

Trong quy nạp khoa học người ta không đơn giản quan sát trường hợp, mà nghiên cứu chất tượng trả lời câu hỏi câu hỏi “ lại thế, mà khác?” Chẳng hạn, chuồn chuồn bay thấp trước trời mưa trùng khác làm mồi cho trước mưa bay thấp, chúng bay thấp trước trời mưa, độ ẩm khơng khí tăng lên làm trĩu nặng cánh, cản trở chúng bay cao

 phương pháp nghiên cứu quy nạp

a) Phương pháp giống nhau: so sánh, đối chiếu kiện khác vạch chúng giống điểm

ABC…có a ACD …có a AEG…có a

| - A nguyên nhân a

VD:người ta muốn giải thích nguyên nhân cầu vồng để làm việc phải quan sát loạt trường hợp xuất nó: thời gian có mưa, giọt sương ban mai, bụi nước bắn bên thác nước, tia nắng mặt trời xuyên qua lăng kính, người ta nhận thấy rằng, có nhiều khác biệt, chúng giống điểm- tia nắng qua môi trường mỏng suốt hình cầu Đó sở logic để rút kết luận nguyên nhân cầu vồng tất trường hợp xuất

b) Phương pháp khác biệt Các tượng giống nhiều quan hệ khác chỗ đó, mà có hay khơng hệ hay khác gắn với khác

(8)

VD: Cho chuột vào bình thở, sống Nếu giữ ngun điều kiện khác, đậy kín bình lại hút hết khơng khí ra, chuột chết Có nghĩa là, khơng khí điều kiện ngun nhân trì sống Cơng thức: ABC…có a

BC…khơng có a

| - A nguyên nhân a c) Phương pháp biến đổi kèm theo:

Khi làm thay đổi bối cảnh, người ta quan sát xem có thay đổi kèm với

VD: Đối với lắc đồng hồ, kéo dài sợi dây nối với điểm cố định dao động chậm Điều có nghĩa độ dài xác định dây lắc nguyên nhân vận tốc dao động xác định

Sơ đồ:

A1BC… có a1 A2BC… có a2 A3BC… có a3

| - A nguyên nhân a d) Phương pháp phần dư: ABC… có abc

BC… có bc

| - A nguyên nhân a

VD: Bắt đầu từ việc phát kiện, chuyển động Thiên Vương không phù hợp với quỹ đạo tính xác cho hành tinh Hóa độ sai lệch quỹ đạo lớn nhiều so với độ sai lệch mà hành tinh khác gây Suy phần dư phải có ngun nhân Nhà tốn học Le Verier tính vị trí hành tinh giả định ấy, cịn A.Galile phát kính thiên văn Nó Hải Vương

Câu 4: Trình bày phép định nghĩa khái niệm

 Khái niệm hình thức tư phản ánh gián tiếp khái quát đối tượng thông qua dấu hiệu chất khác biệt chúng

 Phép định nghĩa khái niệm thao tác logic nhằm vạch dấu hiệu nội hàm khái niệm (Nội hàm dấu hiệu chất, khác biệt giúp phân biệt đối tượng mà khái niệm phản ánh với đối tượng khác)

 Cấu tạo: Mọi định nghĩa khoa học gồm phận là:

-Khái niệm định nghĩa khái niệm dùng để định nghĩa

 Khái niệm định nghĩa (Dfd) khái niệm mà ta phải vạch rõ nội hàm

(9)

Mối liên hệ logic Dfd Dfn thể nhờ từ “là” dấu gạch ngang “-”

VD: Trong định nghĩa: “Hình chữ nhật hình bình hành có góc vng” thì:

Khái niệm định nghĩa (Dfd) “Hình chữ nhật”

Khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) “Hình bình hành có góc vng”

 Chức năng: Vạch rõ nội hàm khái niệm định nghĩa; phân biệt đối tượng định nghĩa với đối tượng khác

 Các kiểu định nghĩa khái niệm:

Căn vào đối tượng định nghĩa: định nghĩa thực định nghĩa danh

 Định nghĩa thực: Chỉ dấu hiệu nội hàm khái niệm định nghĩa

 Định nghĩa danh (Thao tác đặt tên cho đối tượng): Vạch nghĩa từ biểu thị đối tượng

VD: Định nghĩa thực: Con người động vật bậc cao có lực tư

Định nghĩa danh: Hiến pháp gọi đạo luật quốc gia Căn vào tính chất khái niệm dùng để định nghĩa:

 Định nghĩa qua loại gần nhấtvà khác biệt chủng: kiểu định nghĩa phải

chỉ khái niệm loại gần chứa khái niệm cần định nghĩa, sau vạch dấu hiệu khác biệt khái niệm cần định nghĩa so với khái niệm

VD: “Hình chữ nhật hình bình hành có góc vng”

Ở loại gần khái niệm: Hình bình hành Chủng khái niệm: Hình chữ nhật

Dấu hiệu khác biệt là: Có góc vng

 Định nghĩa theo quan hệ: Chỉ khái niệm đối lập với khái niệm cần định nghĩa nêu rõ mối quan hệ đối tượng mà hai khái niệm phản ánh Kiểu định nghĩa thường dùng để định nghĩa khái niệm có ngoại diên rộng – phạm trù

VD: Hiện tượng chất thể

Tự hành động thông qua tất yếu

 Định nghĩa theo nguồn gốc: Vạch phương thức nguồn gốc tạo đối tượng mà khái niệm cần định nghĩa phản ánh

VD: “Tam giác hình tạo ba đoạn thẳng gấp khúc khép kín”

 Các kiểu định nghĩa khác:

 Mô tả: Liệt kê dấu hiệu khác biệt bên đối tượng nhằm phân biệt khác đối tượng đối tượng khác

VD: Thực vật lồi sinh vật có khả tạo chất dinh dưỡng cho từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phưc tạp nhờ trình quang hợp diễn lục lạp

(10)

 So sánh: Dấu hiệu khái niệm nêu cách so sánh với dấu hiệu tương tự khái niệm biết

VD: Con người sậy biết suy nghĩ

 Các quy tắc định nghĩa lỗi vi phạm quy tắc định nghĩa:

 Định nghĩa phải cân đối: Ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa (Dfd) phải trùng với ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn)

VD: Số chẵn số chia hết cho

Sự vi phạm quy tắc dẫn đến lỗi sau: Định nghĩa rộng: ngd Dfn> ngd Dfd

VD: Sinh viên người có khả tự học, tự nghiên cứu Tam giác tam giác

Định nghĩa hẹp: Ngoại diên Dfn < ngoại diên Dfd VD: Số tự nhiên số chia hết cho

Định nghĩa vừa rộng vừa hẹp: Ngoại diên khái niệm định nghĩa không bao quát hết đối tượng thỏa mãn nội hàm lại vừa bao gồm đối tượng khơng thỏa mãn nội hàm

VD: Sinh viên người học Hà Nội Tứ giác hình có cạnh khép kín

 Khơng định nghĩa vịng quanh: Khái niệm dùng để định nghĩa xác định nội hàm thông qua khái niệm cần định nghĩa, nội hàm khái niệm cần định nghĩa lại giải thích thơng qua khái niệm khác mà nội hàm chưa rõ ràng => Lỗi định nghĩa vòng quanh:

VD: Tư logic tư cách logic Chờ đợi; đợi chờ

 Không dùng mệnh đề phủ định định nghĩa: hạn chế việc dùng định nghĩa phủ định (Dfd không Dfn Dfd Dfn) Để định nghĩa theo dạng phải thỏa mãn Dfd Dfn nằm mối quan hệ đối lập ( số chẵn, số lẻ), việc dùng mệnh đề phủ định định nghĩa dẫn đến không làm rõ nội hàm Dfd => Lỗi sử dụng mệnh đề phủ định định nghĩa:

VD: Văn minh dã man

 Định nghĩa phải tường minh: Định nghĩa phải rõ ràng, ngắn gọn, xác Khơng sử dụng từ đa nghĩa , từ ngữ mập mờ, ví von so sánh dễ tạo hiểu lầm đối tượng định nghĩa

(11)

Câu 5: Trình bày định nghĩa, cấu tạo, chức năng, quy tắc lỗi vi phạm quy tắc phép phân chia khái niệm

 Khái niệm phép phân chia khái niệm: Phân chia khái niệm thao tác nhằm vào ngọai diên khái niệm để vạch khái niệm chủng khái niệm loại theo xác định

 Cấu tạo phép phân chia khái niệm:

Bao gồm phận là: Khái niệm bị phân chia, sở phép phân chia khái niệm thu sau phân chia

Khái niệm bị phân chia: khái niệm loại mà từ ta vạch, khái niệm chủng

chứa ( ký hiệu A)

Cơ sở phép phân chia khái niệm: cứ, dấu hiệu, àm dựa vào ta chia khái

niệm thành khái niệm chủng Thực phân chia khái niệm phải dựa vào sở phân chia-yếu tố định đến giá trị khoa học thực tiễn phép phân chia

Các khái niệm chủng thành phần thu sau phân chia kí hiệu: A1, A2, An VD: Phân chia người ta dựa vào yếu tố: giới tính, quốc tịch, độ tuổi,

 Chức phép phân chia khái niệm: Vạch đối tượng nằm ngoại diên khái niệm bị phân chia

 Các quy tắc phân chia khái niệm lỗi:

 Phân chia phải cân đối: Ngoại diên khái niệm bị phân chia phải tổng ngoại diên khái niệm sau phân chia: A= A1 + A2 + +An

=> Lỗi vi phạm:

o Chia thiếu thành phần: Khi không đủ khái niệm chúng khái niệm bị phân chia Tổng ngoại diên khái niệm thu sau phân chia nhỏ ngoại diên khái niệm bị phân chia: A > A1 + A2 + +An

VD: Phân chia khái niệm “ Luật” phân chia thành “Luật kinh tế”, “Luật lao động” không bao quát hết ngoại diên khái niệm luật phân chia theo sở bên cạnh cịn có nhiều luật khác

o Chia thừa thành phần: Khi khái niệm chủng thành phần thu có ngoại diên lớn ngoại diên khái niệm bị phân chia: A< A1 + A2 + +An

VD: Phân chia khái niệm “Số nguyên” mà phân chia thành “Số nguyên âm”, “Số nguyên dương” “Số chẵn” trường hợp phân chia thừa thành phần o Phân chia vừa thừa vừa thiếu thành phần: Ngoại diên khái niệm thành phần

thu không ngoại diên khái niệm bị phân chia: A # A1 +A2 + +An

VD: Phân chia “Số nguyên” thành “Số nguyên dương” “Số chẵn”

 Phân chia phải sở: Phải giữ nguyên sở/căn suốt trình phân chia

(12)

o Phân chia không sở

VD: Phân chia khái niệm “Tam giác” thành: “Tam giác đều”, “Tam giác vng” “Tam giác kinh tế” khái niệm “Tam giác kinh tế” không sở với khái niệm lại

 Các khái niệm thu sau phân chia phải ngang hàng: Ngoại diên khái niệm sau phân chia phải tách biệt

=> Lỗi vi phạm:

o Phân chia khái niệm không ngang hàng

VD: Phân chia khái niệm “Tam giác” thành “Tam giác cân”, “Tam giác đều” “Tam giác vng cân” khái niệm “Tam giác vuông cân” khái niệm không ngang hàng với hai khái niệm lại

 Phân chia phải liên tục, cấp độ: Khi phân chia phải từ khái niệm loại vạch khái niệm chủng gần

o Lỗi phân chia khái niệm nhảy vọt:

VD: Phân chia khái niệm khoa học thành “Khoa học tự nhiên” , “Khoa học xã hội” “Khoa học tốn học” khái niệm “Khoa học tốn học' khơng đồng cấp độ với khái niệm lại

 Các kiểu phân chia khái niệm:

 Phân chia theo dấu hiệu biến đổi: kiểu phân chia khái niệm loại thành khái niệm chủng, cho chủng giữ dấu hiệu loại , đồng thời lại có dấu hiệu chất chủng

VD: Phân chia khái niệm “Tam giác” thành khái niệm chủng “Tam giác cân”, “Tam giác vuông”, “Tam giác đều” ,

 Phân đôi khái niệm: Chia ngoại diên khái niệm bị phân chia thành hai phần mâu thuẫn nhau, loại trừ

VD: Phân chia khái niệm“Con người” theo sở giới tính:“Nam giới” “Nữ giới”  Phân nhóm khái niệm: kiểu xếp nhóm dối tượng thành lớp theo giống

nhau chúng, cho lớp có vị trí xác định lớp khác Dựa vào dấu hiệu chất để thực phân chia liên tiếp từ khái niệm loại đến khái niệm chủng VD: Phân loại khái niệm “Học lực học sinh” từ cao xuống thấp: “Xuất sắc”, “Giỏi”, “Khá” ,

 Phân nhóm tự nhiên: Dựa vào dấu hiệu chất o VD: Phân nhóm nguyên tố hóa học

 Phân nhóm bổ trợ: Dựa vào dấu hiệu bên ngồi khơng phải chất đối tượng o VD: Phân nhóm sách theo tên tác giả, ngơn ngữ, thể loại,…

Câu 6: Phân tích quy luật đồng (cơ sở khách quan, nội dung công thức, yêu cầu và lỗi, ví dụ)

(13)

phẩm chất xác định, thân ý nghĩ tuân thủ quy luật phản ánh đồng trừu tượng đối tượng với

 Nội dung: Trong trình suy nghĩ, lập luận, tư tưởng phải xác định, nghĩa, ln đồng với

 Cơng thức quy luật: “a a”, ký hiệu “a ≡ 𝑎”

 Các yêu cầu quy luật lỗi logic mắc phải vi phạm chúng

 Yêu cầu 1: Phải có sư đồng tư với đối tượng mặt phản ánh, tức lập luận đối tượng xác định đó, tư phản ánh với nội dung xác định Thực chất u cầu địi hỏi tư phản ánh đối tượng

 Lỗi ngộ biện ( sai mà không biết): xảy tư vơ tình mà khái qt tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên trình độ nhận thức thấp nên phản ánh sai thực khách quan

VD: Do tiếng sấm nghe thấy sau có tia chớp lóe sáng, người ta kết luận tia chớp nguyên nhân tiếng sấm Thực hai biểu ánh sáng âm tượng tự nhiên phóng điện tích trái dấu đám mây, ánh sáng lan truyền với tốc độ lớn nhiều tốc độ âm thanh, nên ta thấy tia chớp trước nghe tiếng sấm

 Lỗi ngụy biện( biết sai mà cố tình mắc vào): xảy có lý do, động cơ, mục đích vụ lợi mà người ta cố tình phản ánh sai lệch thực khách quan, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý

Vd: Một nhà văn Mỹ nói: “Một số nghị sĩ quốc hội Mỹ tên vô lại” Sau bị phản ứng dội từ phía nghị sĩ, ông ta cải là: “ Một số nghị sĩ quốc hội Mỹ tên vô lại”

 Yêu cầu 2: Phải có đồng tư tưởng với ngơn ngữ diễn đạt Cơ sở khách quan yêu cầu mối liên hệ tư ngôn ngữ diễn đạt

 Lỗi diễn đạt: tư không đồng với ngôn ngữ sử dụng từ đa nghĩa, dùng từ không rõ ràng, câu sai cấu trúc ngữ pháp

Vd: “ Vợ cả, vợ hai, hai vợ cả”; “Công an bắt bọn cướp giật xe máy”  Yêu cầu 3: Tư tái tạo phải đồng với tư nguyên mẫu Cơ sở khách quan

của yêu cầu tính quán tư nhắc lại tư tưởng người khác Vi phạm yêu cầu làm cho tư thiếu quán, làm sai lệch nhận thức có đối tượng

Ví dụ: Chúng ta thường nói: Đường lối, chủ trương đúng, trình thực lại sai Đó q trình tư tái tạo( thực hiện) không theo tư tưởng định hình( thể đường lối, chủ trương)

(14)

 Cơ sở khách quan: Một đối tượng khơng thể có cách thuộc tính chất đồng thời lại khơng có chúng, khơng thể vừa nằm vừa không nằm quan hệ nào với đối tượng khác

 Nội dung: Hai phán đoán đối lập mâu thuẫn đối tượng, xét thời gian, quan hệ, chân thực, một chúng giả dối

 Công thức: 7(a ^7a)

 Yêu cầu phi mâu thuẫn lỗi logic thường có thực tiễn tư

Thứ nhất: Không có mâu thuẫn trực tiếp lập luận khẳng định đối tượng đồng thời lại phủ định

Ví dụ: Trong lớp khơng có điểm GPA 3.5, có A có điểm GPA là3.6 Thứ hai: Khơng có mâu thuẫn gián tiếp tư duy, tức khẳng định đối tượng, lại phủ nhận hệ tất yếu suy từ

Vd: Đêm qua, lúc ngủ say tơi nhìn thấy tên trộm vào nhà

Câu 8: Quy luật trung

 Cơ sở khách quan: Tính xác định chất đối tượng, tồn hay không tồn tại, thuộc lớp hay lớp khác, vốn có hay khơng có tính chất đó,… khơng thể có khả khác Vì thế, giới thường bị phân sẻ thành “ có – khơng”, để phản ánh tin cậy giới tư khơng thể mang tính tình Trong tư định phải có tác động quy luật trung  Nội dung: Hai phán đoán mâu thuẫn đối tượng, khảo cứu

trong thời gian quan hệ, đồng thời giả dối: một chúng định phải chân thực, khơng có trường hợp thứ ba

 Cơng thức: “a v 7a”

 Yêu câu: Trong việc giải vấn đề mang tính giải pháp không lảng tránh câu trả lời xác định; khơng thể tìm trung gian, đứng giữa, thứ ba VD: Khi niên kiếm việc làm hỏi có biết ngoại ngữ hay khơng trả lời “có” “không”, tất câu trả lời khác giá trị

Trong thực tiễn, người ta ứng dụng quy luật chung để chứng minh phản chứng

Đơi ta gặp câu nói sâu sắc mà biểu trực tiếp quy luật chung Ví dụ, cuối sách Tam quốc diễn nghĩa, sau kể chuyện nhà Tấn thống Trung Quốc, tác giả La Quán Trung viết, đại ý: Lịch sử nước vậy, hết hợp tan, hết tan lại hợp Hay, cuối sách Hồng lâu mộng, sau kể vợ Bảo Ngọc sinh trai gia đình họ Giả bắt đầu hưng thịnh trở lại, tác giả Tào Tuyết Cần viết, đại ý: Ở đời vậy, hết thịnh suy, hết suy lại thịnh

(15)

Câu 9: Phân tích quy luật lý đầy đủ

 Cơ sở khách quan: Tất giới tồn phải có sở Sự phụ thuộc lẫn tồn khách quan đối tượng sở quan trọng cho xuất tác động tư người quy luật lý đầy đủ Quy luật Nepnit khám phá lần phát biểu “Khơng lập luận cơng nhận chân thực thiếu sở đầy đủ cần thiết” Nhưng “đầy đủ”? Đó sở lý luận thực tế để từ tất yếu rút kết luận

 Nội dung: Mọi tư tưởng đã định hình coi chân thực rõ toàn sở đầy đủ cho phép xác minh hay chứng minh tính chân thực ấy”

 Cơng thức là: “ a chân thực có b sở đầy đủ”

 Những yêu cầu quy luật lý đầy đủ lỗi vi phạm chúng: Mọi tư tưởng chân thực cần phải luận chứng, hay không công nhận tư tưởng chân thực chưa có sở đầy đủ cho việc cơng nhận Quy luật chống lại tư tưởng phi logic, không liên hệ với nhau, vô tổ chức, thiếu chứng minh; lý thuyết trần trụi; kết luận thiếu sức thuyết phục, không suy từ khác

Lỗi logic nghiêm trọng vi phạm yêu cầu quy luật lý đầy đủ “ lỗi kéo theo ảo” Nó bộc lộ nơi thực tế khơng có mối liên hệ logic đầy đủ tiền đề kết luận, luận đề luận cứ, người ta lại tưởng có mối liên hệ

Câu 10: Phân tích phép chứng minh

 Định nghĩa: Chứng minh hình thức suy luận để khẳng định tính chân lý luận điểm đó, cách dựa vào luận điểm mà tính chân lý thực tiễn xác nhận

VD: Chứng minh : “Sinh viên Hòa học giỏi”

Dựa vào phán đốn mà tính chân thực xác nhận sau để làm tiền đề :

Sinh viên Hòa khen thưởng thành tích học tập Ai khơng học giỏi khơng khen thưởng thành tích học tập

Sắp xếp tiền đề theo cách định ta rút luận điểm cần chứng minh : - Ai khơng học giỏi khơng khen thưởng thành tích học tập

- Sinh viên Hịa khen thưởng thành tích học tập Chứng tỏ : Sinh viên Hòa học giỏi

 Cấu trúc chứng minh: luận đề, luận luận chứng

 Luận đề:

Luận đề phán đoán mà tính chân thực phải chứng minh Luận đề thành phần chủ yếu chứng minh trả lời cho câu hỏi : Chứng minh ?

(16)

 Luận cứ:Luận phán đoán dùng làm để chứng minh cho luận đề Luận tiền đề lôgic chứng minh trả lời cho câu hỏi: Dùng để chứng minh ? Luận luận điểm, tư liệu thực tiễn xác nhận, tiền đề, định lý, luận điểm khoa học chứng minh

 Luận chứng: Luận chứng cách thức tổ chức xếp luận theo qui tắc qui luật lơgíc nhằm xác lập mối liên hệ tất yếu luận luận đề Luận chứng cách thức chứng minh, nhằm vạch tính đắn luận đề dựa vào luận đắn, chân thực Luận chứng trả lời cho câu hỏi : Chứng minh nào?  Các qui tắc chứng minh

 Các qui tắc luận đề

- Qui tắc 1: Luận đề phải chân thực

Chứng minh nhằm vạch tính đắn, chân thực luận đề, khơng phải làm cho luận đề trở nên đắn, chân thực Vì thế, luận đề khơng chân thực khơng thể chứng minh

VD: Hãy chứng minh :“Loài người nặn từ đất sét” Luận đề khơng thể chứng minh được, không chân thực - Qui tắc 2: Luận đề phải phải rõ ràng, xác

Sẽ khơng thể chứng minh được, luận đề không xác định rõ ràng VD: Hãy chứng minh :“Giai cấp công nhân giai cấp bị bóc lột”

Luận đề khơng thể chứng minh được, mơ hồ : Giai cấp công nhân chế độ ?

- Qui tắc 3: Luận đề phải giữ nguyên suốt trình chứng minh Giữ nguyên luận đề nhằm thực nhiệm vụ chứng minh Nếu luận đề bị

thay đổi nhiệm vụ chứng minh khơng hồn thành, tức luận đề xác định ban đầu khơng chứng minh luận đề khác

 Các qui tắc luận

- Qui tắc 1: Luận phải phán đốn chân thực

Tính chân thực luận yếu tố bảo đảm cho tính chân thực luận đề Vì vậy, khơng thể khẳng định tính chân thực luận đề dựa sở luận giả dối - Qui tắc 2: Luận phải phán đốn có tính chân thực chứng minh độc lập với luận đề Luận đề chứng minh lấy tính chân thực luận làm sở Nếu tính chân thực luận lại rút từ luận đề chẳng chứng minh Lỗi lơgíc gọi lỗi “chứng minh vòng quanh”

(17)

- Qui tắc 3: Luận phải lý đầy đủ luận đề

Giữa luận phải có mối liên hệ trực tiếp tất yếu luận đề Các luận không chân thực mà cịn phải khơng thiếu, khơng thừa, bảo đảm cho luận đề rút cách tất yếu khách quan nhờ vào lập luận lơgíc

- Qui tắc 4: Các luận không mâu thuẫn

Nếu luận mâu thuẫn nhau, theo luật trung số chúng phải giả dối Và vi phạm quy tắc nêu

 Các qui tắc luận chứng

Luận đề cần phải tất suy logic từ luận cứ, kết luận từ tiền đề suy luận Ngồi cịn quy tắc riêng cho luận chứng không chứng minh vịng quanh, tức khơng lấy luận đề làm luận

-The End

Ngày đăng: 18/02/2021, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w