Hiện trạng nuôi cá biển lồng bè tại kiên giang và thử nghiệm ương nuôi cá bớp (rachycentron canadum) giai đoạn giống

66 25 0
Hiện trạng nuôi cá biển lồng bè tại kiên giang và thử nghiệm ương nuôi cá bớp (rachycentron canadum) giai đoạn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - ĐẶNG VĂN HƯỜNG “HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ BIỂN LỒNG BÈ TẠI KIÊN GIANG VÀ THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ BỚP (Rachycentro canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - ĐẶNG VĂN HƯỜNG “HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ BIỂN LỒNG BÈ TẠI KIÊN GIANG VÀ THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ BỚP (Rachycentro canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ-ĐHNT, ngày 14/ 01/2019 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN SỸ Chủ tịch Hội đồng: Phòng đào tạo sau đại học: KHÁNH HÒA -2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu, kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân tơi Các số liệu thu quá trình điều tra trung thực Các số liệu thu qua thử nghiệm ương nuôi cá bớp kết thực nghiệm Trại thực nghiệm Ba Hòn, Kiên Lương, Kiên Giang, chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn tác giả rõ nguồn gốc Nha Trang, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên cao học Đặng Văn Hường iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực Luận văn Cao học, Tôi nhận giúp đỡ tận tình quan, tập thể, cá nhân đồng nghiệp, nhân xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang; Tập thể cán bộ, giảng viên Viện Ni trồng thủy sản; Phịng đào tạo Sau đại học quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học ni trồng thủy sản khóa 2017- 2019, trường Đại học Nha Trang Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tấn Sỹ, tạo điều kiện cho theo dõi, cập nhật số liệu từ dự án chuyển giao Khoa học thầy Trại Thực nghiệm Ba Hòn, Kiên Lương, Kiên Giang thầy dành nhiều thời gian định hướng tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt Luận văn Xin chân thành cảm ơn đến Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Trạm Khuyến Nông 03 huyện Kiên Hải, Kiên Lương, Phú Quốc hộ nuôi cá biển tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Với lòng biết ơn chân thành nhất, tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Nha Trang, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Đặng Văn Hường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá bớp (Rachycentron canadum ) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái phân bố 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.1.6 Khả thích ứng với điều kiện môi trường 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi cá bớp CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nội dung nghiên cứu 11 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: 11 2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trạng nuôi cá lồng bè Kiên Giang 11 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 11 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 12 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm ương ni cá bớp 12 2.4.1 Nuôi thức ăn sống để ương nuôi ấu trùng cá bớp 12 2.4.2 Thử nghiệm ương nuôi cá bớp bể xi măng 14 2.4.3 Thử nghiệm ương nuôi cá bớp bể composite 16 v 2.4.4 Quản lý yếu tố môi trường bể ương 16 2.5 Phương pháp xác định thông số 16 2.5.1 Xác định yếu tố môi trường 16 2.5.2 Xác định tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Hiện trạng nghề nuôi Cá biển lồng bè Kiên Giang 18 3.1.1 Số lượng lồng nuôi đối tượng nuôi cá biển Kiên Giang 18 3.1.2 Mùa vụ nuôi, mật độ, kích cỡ nguồn gốc cá giống 20 3.1.3 Giá cá giống, giá thức ăn giá cá thương phẩm 21 3.1.4 Chất lượng cá giống 23 3.1.5 Chất lượng lồng bè nuôi cá biển 23 3.1.6 Loại thức ăn, nguồn gốc giá thức ăn 24 3.1.7 Thông tin kinh nghiệm chủ hộ nhu cầu lao động 25 3.1.8 Thông tin yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi cá biển lồng bè 26 3.2 Thử nghiệm ương nuôi cá bớp bể xi măng 30 3.2.1 Diễn biến yếu tố môi trường bể ương 30 3.2.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày cá bớp ương bể xi măng 32 3.2.4 Tỷ lệ sống cá bớp ương bể xi măng 33 3.3 Thử nghiệm ương nuôi cá bớp bể composite 34 3.2.1 Diễn biến yếu tố môi trường bể ương 34 3.3.2 Sinh trưởng chiều dài cá giống sau tuần ương 35 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày cá bớp ương bể composite 36 3.3.4 Tỷ lệ sống cá bớp ương bể composite 37 4.1 Kết Luận 39 4.1.1 Về trạng nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang: 39 4.1.2 Về kết thử nghiệm ương giống bể xi măng bể composite 39 4.2 Đề Xuất ý kiến 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DO: Oxy hòa tan DLG: Daily Length Gain (Tốc độ sinh trưởng hàng ngày chiều dài) DWG: Daily Weight Gain (Tốc độ sinh trưởng hàng ngày khối lượng) Li, Le: Chiều dài cá lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm SE: Standard Error (Sai số chuẩn) SGR: Specific Growth Rate (Tốc độ tăng trưởng đặc trưng) SGRL(W): Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài (khối lượng) SR: Survival Rate (Tỷ lệ sống) TB: Trung bình Wi, We: Khối lượng cá lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm LG, WG: Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài, khối lượng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Số lượng mẫu điều tra phân bổ cho huyện - 12 Bảng 3.1 Số lượng lồng bè nuôi cá biển huyện điều tra 18 Bảng 3.2 Đối tượng nuôi chủ yếu các huyện điều tra - 19 Bảng 3.3: Mùa vụ thả giống, mật độ, kích cỡ, nguồn gốc giá cá giống 20 Bảng 3.4 Giá cá giống, giá thức ăn giá cá thương phẩm năm gần - 22 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất lượng cá giống đến tỷ lệ sống 23 Bảng 3.6 Giá trị trung bình loại lồng bè thời gian sử dụng - 24 Bảng 3.7 Loại thức ăn, nguồn gốc phương thức cho ăn giá thức ăn - 24 Bảng 3.8 Kinh nghiệm chủ hộ nhu cầu lao động 25 Bảng 3.9: Phân tích ma trận SWOT nghề nuôi cá biển lồng bè 03 huyện: - 26 Bảng 3.10 Các yếu tố môi trường bể ương xi măng 30 Bảng 3.11 Các yếu tố môi trường bể ương composite - 35 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Kiên Giang với huyện đảo Kiên Hải, Phú Quốc Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 Hình 2.2 Ni sinh khối vi tảo .13 Hình 2.3 Ni sinh khối ln trùng làm thức ăn cho cá bột 13 Hình 3.1 Sinh trưởng chiều dài cá sau tuần ương bể xi măng 31 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày cá bớp ương bể xi măng 33 Hình 3.3 Tỷ lệ sống cá bớp sau tuần ương bể xi măng .34 Hình 3.4 Tăng trưởng chiều dài cá ương bể composite .36 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày cá bớp ương bể composite .37 Hình 3.6 Tỷ lệ sống cá bớp ương bể composite 38 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Việc thực đề tài “Hiện trạng nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang thử nghiệm ương nuôi cá bớp (Rachycentron canadum) giai đoạn giống” nhằm đánh giá thực trạng nghề nuôi cá biển lồng bè, nhu cầu giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm thị trường tiêu thụ để hướng tới để có các định hướng giải pháp phù hợp cho phát triển bền vững nghề nuôi cá biển Kiên Giang Đồng thời qua kết ương nuôi cá bớp trực tiếp Kiên Giang nhằm bổ sung sở khoa học để góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo đối tượng địa bàn Kiên Giang, giúp chủ động cung cấp nguồn giống ổn định có chất lượng cho người ni, từ giúp nghề ni cá bớp thương phẩm Kiên Giang phát triển ổn định bền vững Phương pháp điều tra trạng nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang thực cách vấn trực tiếp người nuôi cá biển lồng bè huyện trọng điểm Kiên Giang gồm: Phú Quốc, Kiên Hải Kiên Lương thông qua phiếu câu hỏi chuẩn bị sẳn, huyện chọn ngẫu nhiên 30 hộ Ngoài ra, số liệu thứ cấp trạng nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang thu thập qua Phịng Nơng nghiệp Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang Phương pháp ương cá bớp từ cá bột lên cá hương từ cá hương lên cá giống thực bể xi măng bể composite theo quy trình kỹ thuật Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Kết điều tra cho thấy loài cá biển ni lồng bè Kiên Giang cá mú cá bớp, nguồn cá giống chủ yếu mua từ các sở sản xuất miền Trung, chất lượng giống chưa đạt nên tỷ lệ sống thấp Nhu cầu giống Kiên Giang lớn chưa có sơ sở sản xuất cá giống địa phương đáp ứng nhu cầu giống cho người nuôi tỉnh Giá cá giống cao không ổn định Hệ thống nuôi thô sơ quy mơ nhỏ Kỹ thuật ni cá biển cịn đơn giản chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có mơ hình ni tiên tiến theo cơng nghệ cao chưa có hộ ni áp dụng mơ hình ni theo VietGAP, nên hiệu nuôi cá biển thương phẩm Kiên Giang chưa đạt mong đợi Kết thử nghiệm ương nuôi cá bớp giai đoạn giống cho thấy mơ hình ương bể xi măng các yếu tố môi trường bể ương ổn định hơn, cá giống có tốc độ x sản Nhà XB nơng nghiệp 12 Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, 2005 Kỹ thuật nuôi trồng số đối tượng biển Nhà xuất Lao động – xã hội, 2005, 195 trang 13 Lê Anh Tuấn, 2005a Ảnh hưởng hàm lượng protein lipid đến sinh trƣởng cá song điểm gai Epinephelus malabaricus giai đọan giống, ni phịng thí nghiệm Tạp chí Thủy Sản, số 10, 2005 tr 23-26 14 Lê Anh Tuấn, 2005b Ảnh hƣởng hàm lƣợng protein lipid đến sinh trƣởng cá mú hoa nâu Epinephelus fuscoguttatus, giai đọan giống ni phịng thí nghiệm Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trƣờng Đại học Cao đẳng khối Nơng-Lâm-Ngƣ tồn quốc lần 2, Trƣờng Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, năm 2005 15 DANIDA-Bộ Thủy sản (dự án SUMA), 2003, “Danh mục lồi ni biển và nước lợ Việt Nam”, trang 8-31 16 DANIDA-Bộ Thủy sản (dự án SUMA), 2004, “Sổ tay kỹ thuật sản xuất giống cá Mú đen (Epinephelus malabaricus)”, 36 trang 17 DANIDA-Bộ Thủy sản (dự án SUMA), 2004, “Sổ tay kỹ thuật sản xuất giống cá Mú chuột (Cromileptes altivelis)”, 40 trang 18 Chung Lân, 1969, “Đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo lồi cá ni” Nhà xuất KHKT-Hà Nội Dƣơng Tuấn dịch, 307 trang 19 Ngô Văn Mạnh ctv: “Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng số lần cho ăn ngày lên sinh trưởng, tỷ lệ sống cá chim vây vàng (Trchinotus blocchii Lacepede, 1801) giai đoạn giống” 20 Nguyễn Ngọc Hưng ctv: “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà- Hải Phòng” 21 Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội Bệnh học thủy sản NXB Nông Nghiệp; 2006 22 Lý Văn Khánh: Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá lồng quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy Sản Công nghệ Sinh học 2015: pp 97-104 41 Tài liệu tiếng Anh 23 Arnold, C.R., J.B Kaiser, and G.J Holt 2002 Spawning of cobia Rachycentron canadum, in captivity Journal of the World Aquaculture Society, 33(2): 205-208 24 Caylor, R E., Patricia M Biesiot and James S Franks, 1994 Culture of cobia (Rachycentron canadum) cryopreservation of sperm and induced spawning Aquaculture, 125 (1-2): 81-92 25 Faulk, C.K., G Joan Holt, 2005 Advances and rearing cobia Rachycentron canadum larvae in recirculating aquaculture systems: Live prey enrichment and greenwater culture Aquaculture, 249: 231– 243 26 Franks, J.S., J.R Warren, and M.V Buchanan, 1999 Age and growth of cobia, Rachycentron canadum, from the northeastern Gulf of Mexico Fishery Fishery Bulletin 97(3): 459–471 27 Faulk, C.K., and G.J Holt 2008 Biochemical composition and quality of captivespawned cobia Rachycentron canadum eggs Aquaculture, 279: 70-76 28 Gopakumar, G., G Syda Rao, A K Abdul Nazar, C Kalidas, G Tamilmani, M Sakthivel, V Ashok Maharshi and K Srinivasa Rao, 2010 Successful seed production of cobia Rachycentron canadum and its prospects for farming in India Marine Fisheries Information Service T&E Ser., No 206 29 Hammond, D.L., 2001 Status of the south Carolina fisheries for cobia South Carolina Department of Natural Resources Technical Report No, 89, 22p 30 Kaiser, J B., and G.J Holt, 2005 Spicies profile – Cobia SRAC Publication No 7202 31 Salze, G., Ewen McLean, Steven R Craig, 2012 Pepsin ontogeny and stomach development in larval cobia Aquaculture, 324–325: 315–318 32 Tuan, L.A., 2016 Marine fish larviculture studies at Nha Trang University: Nutritional aspects Lecture note for international MSc students at Ghent University, 8th March, 2016 33 Vu, N.C., Huy Quang Nguyen, Thanh Luu Le, Mai Thien Tran, Patrick Sorgeloos, Kristof Dierckens, Helge Reinertsen, Elin Kjørsvik, Niels Svennevig, 2011 Cobia Rachycentron canadum aquaculture in Vietnam: 42 Recent developments and prospects Aquaculture 315: 20–25 34 Weirich, C R., A D Stokes, T I J Smith, W.E Jenkins, M.R Denson, J.R Tomasso, J Chappel, and D Burnside 2007 Cobia aquaculture research in South Carolina, USA: captive reproduction, pond nursery production, and selected environmental requirements of juveniles IN: I C Liao and E M Leaño, Eds Cobia aquaculture: research, development, and commercial production Asian Fisheries Society, Quezon City, Philippines:19 – 44 43 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình thực luận văn sĩ Nuôi sinh khối luân trùng Hệ thống bể ương Bể composite dùng ương cá bớp Bể xi măng dùng ương cá bớp Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN THUƠNG PHẨM TẠI KIÊN GIANG Ngày / /2018 Phần 1: Những thông tin chung Ngày vấn _ Tên người vấn: _ Địa chỉ: _Xã/làng huyện _tỉnh Điện thoại: _ Phần 2: Những thông tin hoạt động nuôi cá biển Thông tin thả thu hoạch cá Các lồi cá ni chủ yếu sở (Chỉ đánh dấu loài)  Cá vược  Cá mú  Cá giò/Bớp  Cá chim  Cá khác Anh chị nuôi cá _được năm? _năm từ năm Thời gian trung bình cho vụ ni (khơng tính giai đoạn ương cá giống)? Anh chị thường thả cá giống vào tháng năm? Tháng Anh chị thường mua cá giống đâu? _ 10 Nguồn cá giống từ tự nhiên hay từ các sở sản xuất cá giống? 11 Mật độ thả giống? _con/m2 _con/m3 12 Giá cá giống? _ đồng/con 13 Cỡ cá giống mua? _g/con, _cm/con 14 Tỷ lệ sống trung bình ? _ (% cá giống tới thu hoạch) 15 Tỷ lệ sống bị ảnh hưởng bệnh năm gần đây? Có/Khơng? Nếu có, khoảng % ảnh hưởng bệnh làm giảm tỷ lệ sống? _ % 16 Tỷ lệ sống bị ảnh hưởng chất lượng giống? Có/Khơng? Nếu có, khoảng % ảnh hưởng chất lượng giống? _ % 17 Nguồn cá giống từ đâu có tỷ lệ sống cao nhất? _ / _ 18 Anh chị thường thu hoạch cá thương phẩm vào tháng năm? _ 19 Khối lượng cá trung bình thời điểm thu hoạch: kg 20 Giá cá bán trung bình mà anh chị thu thời điểm thu hoạch: _đồng/kg 21 Đề nghị anh chị cho biết giá bán cá thương phẩm thay đổi năm gần đây? (a) Tăng (b) Giảm (c) Giữ nguyên 2018: 2017: 2016: 2015: 2014: 22 Anh chị nuôi lồng ao? lồng / _ ao Nếu người vấn không nuôi lồng, đề nghị chuyển xuống câu hỏi số 28 Lồng 23 Anh chị có thay đổi loại lồng q trình ni? Có/Khơng (Nếu khơng, chuyển xuống câu hỏi số 26) 24 Hãy điền vào bảng quy cỡ lồng cho kích cỡ cá khác Giai đoạn Kích cỡ (cm g) Kích thước lồng (Chiều dài x rộng x cao (m)) Giai đoạn ương _ g/cm tới _ g/cm Giai đoạn nuôi thương phẩm _ g/cm tới _ g/cm _x _x Giai đoạn nuôi thương phẩm _ g/cm tới _ g/cm _x _x Giai đoạn nuôi thương phẩm _ g/cm tới _ g/cm _x _x _x _x Số lượng lồng Thời gian nuôi (Tháng) Mật độ thả (cá thể lồng) 25 Giá trung bình loại lồng bè thời gian sử dụng, mật độ thả loại đó? STT Kích thước lồng Giá TB Thời gian Gía TB Thời gian Mật độ phần sử dụng sử dụng thả trung Khung khung lồng phần phần bình (cá lồng (Năm) Lưới lưới lồng thể/lồng) lồng (đồng) x x x x x x x x Nếu người vấn không sử dụng ao, đề nghị chuyển xuống câu hỏi số 29 Ao 26 Anh chị thả ao ? ao 27 Đối với ao, đề nghị điền vào bảng sau thơng tin kích thước ao, giá thành tu bổ ao, mật độ thả trung bình? Diện tích mặt Độ sâu trung Giá thành sửa chữa Mật độ thả nước ao (m2) bình (m) ao (đồng/vụ nuôi) (con/ao/vụ nuôi) 28 Khi lần tiến hành nuôi, anh chị xây dựng ao hay từ ao sử dụng? ao /ao sử dụng (Hãy từng ý) Nếu anh chị xây dựng ao mới, giá thành trung bình để xây dựng ao bao nhiêu? đồng/ao Những yêu cầu thiết bị 29 Hãy điền vào bảng yêu cầu trang thiết bị (ngồi chi phí lồng ao) Khoản mục thiết bị (như Số lượng thuyền, thiết bị lặn, lưới, khoản mục (đồng/khoản mục) Giá mua Thời gian sử dụng (năm) máy bơm, quạt nước vv.) Lưới Máy bơm Quạt nước Thuyền Thiết bị lặn Khung Sục khí Đèn Dụng cụ 10 11 12 13 14 15 Phương thức cho ăn Hãy mô tả phương thức cho ăn bảng đây- kể theo ngày (câu hỏi 30 bên dưới, theo vụ nuôi (câu hỏi 31 bên dưới) 30.Phương thức cho ăn – Theo ngày Quy cỡ cá (Hãy thay đổi kích cỡ cho thích hợp) Chi tiết nguyên liệu thức ăn < 30g (hoặc < g) Thức ăn viên %a Tự sản xuất _%b* Cá tạp _%c Động vật có vỏ _%d Thức ăn khác _%e Thức ăn khác _%f 30 - 200g (hoặc _ _g) 200 – 700g (hoặc _ _g) > 700 (hoặc _ _g) Thức ăn viên %a Tự sản xuất _%b* Cá tạp _%c Động vật có vỏ _%d Thức ăn khác _%e Thức ăn khác _%f Thức ăn viên %a Tự sản xuất _%b* Cá tạp _%c Động vật có vỏ _%d Thức ăn khác _%e Thức ăn khác _%f Thức ăn viên %a Tự sản xuất _%b* Giá thức ăn (đồng/kg) Số lượng cho ăn (kg/lồng/ngày or kg/ao/ngày) Cá tạp _%c Động vật có vỏ _%d Thức ăn khác _%e Thức ăn khác _%f Lưu ý: a + b + c + d + e = f = 100% * Đề nghị chi tiết thành phần nguyên liệu của thức ăn tự chế biến _ _ 30 Phương thức cho ăn – Theo vụ (Đề nghị khoanh tròn Ao Lồng cho phù hợp) Xin vui lòng trả lời cho ao lồng điển hình Loại thức ăn Thức ăn viên 1………………… 2………………… 3………………… Thức ăn tự chế 1………………… 2………………… 3………………… Các loại cá 1………………… 2………………… 3………………… Các loại thức ăn khác 1………………… 2………………… 3………………… Số lượng (kg/vụ) Gía thành (đồng/kg) 32 Nguồn thức ăn anh/chị có từ đâu? Thức ăn viên Thức ăn tự chế  Tự chế  Tự chế đánh đánh bắt bắt  Bán lẻ  Bán lẻ  Nhà máy  Nhà máy  Bạn  Bạn bè/gia đình bè/gia đình Khác Khác _ Cá loại  Tự chế đánh bắt  Bán lẻ  Nhà máy  Bạn bè/gia đình Khác _ động vật có vỏ  Tự chế đánh bắt  Bán lẻ  Nhà máy  Bạn bè/gia đình Khác _ Thứcăn khác  Tự chế đánh bắt  Bán lẻ  Nhà máy  Bạn bè/gia đình Khác _ Thức ăn khác  Tự chế đánh bắt  Bán lẻ  Nhà máy  Bạn bè/gia đình Khác _ _ _ _ 33 Lý để anh/ chị sử dụng nguồn thức ăn đó? Thức ăn viên Thức ăn tự chế Cá loại Động vật  Tăng trưởng nhanh  Tăng trưởng nhanh  Tăng trưởng nhanh  Tăng trưởng nhanh  Tăng trưởng nhanh  Tăng trưởng nhanh  Giá thấp  Giá thấp  Giá thấp  Giá thấp  Giá thấp  Giá thấp  Sẵn có  Sẵn có  Sẵn có  Sẵn có  Sẵn có  Sẵn có  Khác  Khác  Khác  Khác  Khác  Khác _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ có vỏ Thức ăn khác Thức ăn khác 34 Anh/chị thích ứng với việc sử dụng loại thức ăn công nghiệp (như các loại thức ăn viên) hay không? Hãy mức độ thích ứng từ đến 6, dễ thích ứng khơng thích ứng, khơng rõ Dễ thích ứng Khơng thích ứng Khơng biết 35 Anh/ chị có có nghĩ thức ăn công nghiệp đắt hay rẻ thức ăn dùng?  Đắt  Rẻ  tương đương  Khơng biết 36.Anh/chị có nghĩ thức ăn công nghiệp sẽ cho tốc độ tăng trưởng nhanh thấp các loại thức ăn khác không?  Tốc độ tăng trưởng nhanh đương  Tốc độ tăng trưởng thấp  Tương  Không biết 37.Hãy cho biết mức độ sẵn có thức ăn viên  Ln có  Thỉnh thoảng  Ít có  Khơng có  Khơng biết 38 Anh/chị có sử dụng thức ăn viên sẵn có?  Có  Khơng  Có thể  Khơng biết Nếu có thể, cho biết lý anh/chị thay số loại thức ăn từ cá tạp thức ăn viên?  Thức ăn viên rẻ  Thức ăn viên cho tốc độ tăng trưởng cao  Cá tạp khơng thường có sẵn  Chi phí bảo quản cá tạp cao  Khác Đưa lý do:  Không biết 39 Anh/ chị cho biết biến động giá cá tạp vòng năm gần 2017: _ đồng/kg 2016: _ đồng/kg 2015: _ đồng/kg 2014: _ đồng/kg 2013: _ đồng/kg Những yêu cầu lao động 40 Xin anh chị vui lòng cho biết số lượng các thành viên gia đình số lượng lao động thuê mướn có bảng (Cột thứ ghi số lượng lao động gia đình lao động thuê mướn) Lao động gia đình Giới tính (Nam Nữ) Số lượng người- ngày/ tuần tham gia lao động Lao động thuê mướn Giới tính (Nam Nữ Số lượng người- ngày/ tuần tham gia lao động 41 Gía tiền thuê nhân công lao động? _đồng/người/ tháng 42 Anh/Chị cho biết suất sản lượng cá nuôi vòng năm gần Sản lượng Năng suất 2017: 2017: _ _ 2016: 2016: _ _ 2015: 2015: _ _ 2014: 2014: _ _ 2013: 2013: _ _ 43 Anh/Chị cho biết yếu tố ảnh hưởng đến suất sản lượng cá nuôi? a Kỹ thuật nuôi b Nguồn giống c Dịch bệnh d Môi trường Vốn Nếu chọn ́u tố mơi trường tiếp tục trả lời câu 40 e 44 Anh/Chị cho biết yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến suất sản lượng cá nuôi? a Nhiệt độ b Độ mặn c Thiên tai c Yếu tố khác…………………………… Thơng tin tín dụng 45 Trung bình anh chị phải vay tiền cho vụ? _đồng / vụ 46 Lãi suất trung bình cho vay tiền gì? _% / Tháng % năm %/ vụ 47 Các nguồn tín dụng mà anh chị vay - có thể, xin vui lịng ghi rõ tên ngân hàng nguồn khác? Ngân hàng (ghi rõ tên ngân hàng) _ , Họ hàng , Hàng xóm , Khác _ Chi phí khác 48 Xin anh chị vui lịng cho biết chi phí khác (bao gồm chi phí ngồi vốn, giống, thức ăn, lao động, lãi suất) Tổng chi phí/ vụ (đồng/ chu kỳ ni) Vơi Phân bón Hóa chất Chế phẩm sinh học Năng lượng Muối Vitamin chất phụ gia khác Những chi phí cho nước đất ( chi phí bơm nước, thủy lợi phí, đào đất…) Thuê đất Thuế đất Khác: Khác: Khác : Thông tin khác 49 Anh/chị có đề xuất kiến nghị quan quản lý thủy sản để giúp cải thiện đầu sản phẩm (bao gồm hoạt động lĩnh vực tiếp thị) khơng? Có/Khơng Nếu có, Xin vui lịng ghi rõ ... Đánh giá trạng nuôi cá lồng bè Kiên Giang thử nghiệm ương nuôi cá bớp (Rachycentro canadum) giai đoạn giống Đánh giá trạng nuôi cá lồng bè tỉnh Kiên Giang Thử nghiệm ương nuôi cá bớp giống bể... ? ?Hiện trạng nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang thử nghiệm ương nuôi cá bớp (Rachycentron canadum) giai đoạn giống? ?? nhằm đánh giá thực trạng nghề nuôi cá biển lồng bè, nhu cầu giống, kỹ thuật nuôi. .. Giang Góp phần hồn thiện quy trình ương ni cá bớp giống Nội dung nghiên cứu: + Hiện trạng nghề nuôi cá biển lồng bè Kiên Giang + Thử nghiệm ương nuôi cá bớp giống bể xi măng + Thử nghiệm ương

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan