1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán lý thuyết và thực hành phan trung kiên

524 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 524
Dung lượng 42,96 MB

Nội dung

T S P H A N T R U N G K liN Bo mon kiem toan - Klnoa Ke toan Oai hoc Kinh te Quoc dan mtnrom Ly thuyet va thUc hanh (Tai ban lan thCthai, c6 siia doi, bo sung) T H I/ ٠ NHA XUAT BAN TAI CHINH LỜI Ν ό ΐ DẦU Kiểm toán có nhiều thay đổi từ khỉ xuất h‫؛‬ện cho tớỉ ngày K‫؛‬ểm toán dang thực va‫ ؛‬trị minh, góp phần vào ‫؛‬àm ‫؛‬ành mạnh hoạt dộng tà‫ ؛‬chinh, dảm bảo hỉệu hoạt dộng hỉệu nâng quản lý Kỉểm toán dã thay dổi tỉếp tục thay dổi dể dáp ứng dược kỳ vọng ngườỉ sử dụng thông tin Với bỉến dộng không ngừng môỉ trường kinh tế, xã hộỉ ảnh hưởng ngày lớn công nghệ thơng tin dã làm cho thơng tin kế tốn nói rỉêng thOng tin tài chinh nỏ‫ ؛‬chung có nhỉều dỉểm thay dổi so với giai đoạn tnrOc - dặc biệt tỉềm ẩn nhỉều rủi ro hon v ẫn tri cách tỉếp cận kỉểm toán báo cáo tài chinh co sở xem xét, đánh giá rủi ro môỉ trư‫؛‬mg kinh doarrh, kể trinh xử lý lỉệu, sách Kỉểm toán: Lý thuyết thực hành táỉ lần cập nhật nliững ѵП dề dặt dổi với cơng ty kỉểm tốn thục hỉện kỉểm toán báo cáo tài chinh bối cảnh kinh tể da dạng, phức tạp chứa dựng rủi ro tỉềm tàng liỉộn VOi hy vọng trọ gíUp tốt hotr cho bạn sinh viên chuyên ngành K‫؛‬ểm t o n , Kế tốn, cá nhân làrn cơng tác kíểm tốn, bạn dang tham gia khoá học d'ào tạo kiểm toán, học tập nghỉên cứu lĩnh vực Kiểm toán, sách dưọc tái Lần thứ cung cấp cách có hệ thổng kỉến thức co b n chuyên sâu k‫؛‬ểm toán góc độ ly thuyết thực hành Di kèm với sách này, chUng tôỉ xuất cuối sách bà‫ ؛‬tập kỉểm toán vớỉ hy vọng bạn dọc có dưọc tỉnh thực hành, kỉểm tra kiến thức gần gũi vớ‫ ؛‬thực tỉễn kiểm toán nước ta Thế giớỉ Với 14 Chương Tác giả chỉnh sửa bổ sung, sách chia thành nội dung lớn: Một là, kiến thức chung kiểm toán kiểm tốn tài Phần gồm có chương, hương đề cập tới nhiều vấn đề có liên quan cách có hệ thống từ vấn đề chung loại kiểm toán, dịch vụ kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập, vấn đề chứng, lập kế hoạch kiểm toán thiết kế trắc nghiệm kiểm toán, vấn đề kiểm tốn mơi trường xử lý liệu điện tử Hai là, Những phần hành kiểm toán cụ thể Phần gồm chương Tác giả tập trung vào chu kỳ kiểm toán cụ thể Trong phần, sách cung cấp cho bạn đọc kỹ vận dụng phương pháp kỹ thuật kiểm toán thực kiểm toán cho đối tưọng cụ thể Kết hợp lý thuyết thực hành kiểm toán thể rõ phần đặc biệt thơng qua q trình phân tích tìm hiểu tình cụ thể Đây sách tác giả biên soạn công phu hướng tới bạn sinh viên, người trực tiếp làm kiểm tốn người muốn tìm hiểu lĩnh vực kĩểm toán Cuốn sách tái Lần thứ hai có bổ sung số nội dung tình có liên quan nằm chương Để có lần tái này, Tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, bạn đọc góp ý cho nội dung sách Mặc dù có nhiều nỗ lực trình biên soạn sách chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp sách thời gian tới để lần tái sau ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! r ٦٢١ r _ ٠٠ Tác giả Chương TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ Tổ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 B Ả N CHẤT CỦA KIỂM TỐN 1.1.1 Kiểm tốn - Phưong S iíc h quản lý hiệu Ngày nay, kiểm toán trở thành nhân tố khơng thể thiếu quản lý nói chung quản trị doanh nghiệp nói riêng Ngay từ xuất hiện, kiểm toán chứng minh vai trị to lớn quản lý Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, xu hướng hội nhập biến động phức tạp môi trường kinh doanh, nhà quản lý sử dụng kiểm toán phương sách quản lý hiệu hoạt động doanh nghiệp Kiểm tốn khơng đáp ứng yêu cầu quản trị nội bộ, kiêm toán dáp ứng yêu cầu người sử dụng thơng tin báo cáo tài chinh bcn ngồi Vì thế, kiểm tốn mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp cung cấp vơi trảch nhiệm thận trọng nghề nghiệp đủng mực Nghiên cứu lịch sử phát triển cùa kicin toán cho thấy, kiểm toán xuất từ sớm thời kỳ đầu, kiểm tốn tồn hình thức hoạt dộng kiểm tra đơn lẻ v،à giới hạn vài lĩnh vực Trong giai đoạn tiếp theo, kiểm toán phát triển khơng ngừng hồn thiện với việc phối hợp nhiều hoạt động mở rộng sang nhiều lĩnh vực bao gồm cà lĩnh vực tài chính, phi tài chính, đom vị cơng ích đơn vị hoạt dộng kinh doanh Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, kiểm tốn có nhiều thay đổi chất nhận thức hoạt động kiểm tra, kiểm soát đặc biệt kiểm toán Sự phái triển hoàn toàn phù hợp nhằm đảm bảo kiểm toán sỗ đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác quản lý điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động Lịch sử giai đoạn phát triển kiểm tra tài cho thấy, có nhiều hình thức kiểm tra khác vận dụng khu vực công Ban đầu, hoạt động kiểm tra thường tập trung vào kiểm tra cá nhân có liên quan tới quản lý quĩ (tiền) có nguồn gốc từ thuế hay từ ngân sách, đặc biệt nghiệp vụ toán Vào Thời kỳ Đế chế Roman, hoạt động tương tự thực định kỳ với mục đích kiểm tra báo cáo số liệu (kế tốn) công quĩ (do cá nhân quản lý công quĩ lập) Tiếp đến, công chức cao cấp đọc báo cáo kê toán trước nhà vua quan Người đọc người nghe thông tin thông tin báo cáo Vì thế, từ AUDITOR {người nghè) bắt nguồn từ Sau Đế chế Roman sụp đổ, nhiều thương gia nước Ý sử dụng kiểm toán viên giúp họ kiểm tra ghi chép thuyền trưởng sau chuyến bn Như vậy, hoạt động kiểm tốn tưomg tự kiêm toán xuất khoảng kỷ 16 Trong giai đoạn này, lần kiểm tốn thiết kế để kiểm tra tính trung thực lập trình bày thơng tin trách nhiệm họ Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, kiểm tốn có nhiều thay đổi mục tiêu thủ tục kiểm toán, cách thức tiếp cận, Sự thay đổi cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lý người sử dụng thơng tin nói chung Sự thay đổi tích cực kiểm tốn thể phần trình phát triển lý thuyết thực hành kiểm toán Quan niệm kiểm toán trước cho rằng, kiểm toán đơn giản nghe'\ Với thay đổi mơi trưịng kinh doanh, pháp lý, , quan niệm kiểm toán khơng cịn thích hợp Kiểm tốn viên trước hết phải “mội người nghe tốt" phải có khả thực nhiều công việc khác để làm việc hiệu Nước Anh Thế giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ đơn vị kinh doanh qui mô lớn sau Cách mạng Cơng nghiệp Trong bối cảnh đó, nhà quản !ý có xu hướng sử dụng ý kiến cha nl.ững Cíi nhân - chuyên gia, nhân ٧iên kỉẻm tra nghiệp dư Đốỉ vớỉ nhà dầu tư, cổ đơng ví dụ, họ gặp nhiều khd khăn t!'ong gỉám sát dốỉ vớỉ công ly dầu tư khỉ mà hoạt động kínlì doanli cơng ty - nơi họ dầu tư, phát trỉển mở rộng da ngànlì da linh vực Trong mơỉ trường kinh doanh phức tạp, da dạng, nhà dầu tư dã tim dến “0‫ ﻳ ﺔ‬vể” ٧‫ؤ‬ íiđảm bảo" clio khoản dầu lư vào công ty dlch vụ cơng ty kiểm tốn dộc lập Việt Nam, gỉaỉ đoạn trước 1986 Nhà nước vận hành co chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, dó chủ sở hữu chủ thể quản ly tài sản Nhà nước, kiểm tra - kỉểm soát dược thực hỉện thơng qua kế hoạch hóa, phê duyệt tiêu, tra, , kiểm toán chưa xuất Sau năm 1986, với chích sách cảỉ cách kinh tế, chuyển dổỉ từ co chế quản ly kế hoạch hoá sang kinh tế thi trường vớỉ tham gia nhiều thành pliần kinh tế, nhu cầu hoạt dộng kỉồm tra, kỉểm soát dộc lập - kiểm toán, xuất hỉện phát trỉển nhanh chóng Năm 1991, Bộ Trưởng Bộ Tài cliính ky dinh thành lập COng ty Kiểm toán Vỉệt Nam (VACO) Dây điểm khởỉ dầu cho phát triển ly luận thực hànli kíểm tốn nước ta Như vậv, cho dù diều kiện hlnh thnh pliát triển kiểm tốn có khác kiểm tốn phát sinh phát triển dều xuất phát từ nhu cầu người sử dụng nói chung nhà quản ly doanh nghỉệp nóỉ ríêng Các dối tượng sử dụng thơng tin kiểm tốn rẩt da d n g , nhà quản ly cao cấp, gỉám dốc, cổ dông, thể chế tài chinh, co quan Chinh phủ, chuyên gia, nhà hoạch đ!nh chíith sách, nhà dầu tư tíềm nẫng, ngườỉ tiêu dùng, Các đoil ١‫ إﻟﻢ‬dược k‫؛‬ềm tốn gọỉ khách thể kiem tin (auditee) Khách thể kiểm t،)án c.ũng da dạng, don vị kinh doanh, phận cUa chinh Ị)hủ, tổ chức phi lợi Ể uận, phận hay phOng ban don vị hoạt dộng kinh doanh, Khiich thồ kiểm toản cung cấp thdng tin hoạt dộng don vị cho Cíic dốỉ tưcmg sử dụng khác nliau hao gồm bên doanh nghỉệp bên doanh nghỉệp Trong pliạm vi kiểm tốn, khách thể kiểm tốn có trách nhỉệm hợp tác, cung cấp thOng tin cho kiểm tốn vỉên Tuy nhiên, giá tr!/tính hữu dụng thơng tin ‫ا‬5‫ إ‬ảnh hưởng nhiều ngun nhân khác Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin khách thể kiểm toán cung cấp gồm: ■ Bằng cách sử dụng “/ỉ/ếư b iế r “Ảỹ năng", khách thể kiểm toán cung cấp khơng cung cấp thơng tin có ích cho người sử dụng; ٠ Người sử dụng thơng tin thường khơng có khả đánh giá tính hữu dụng thơng tin khách thể kiểm tốn cung cấp hạn chế việc kiểm tra thông tin, thiếu chứng, thiếu kỹ để phân tích hiểu biết thơng tin ấy, ; ■ Khách thể kiểm tốn có lợi ích từ cung cấp thông tin hoạt động đơn vị Vì vậy, xung đột ỉợi ích xảy khách thể kiểm tốn người sử dụng thơng tin xung đột ảnh hưởng tiêu cực tới độ tin cậy thông tin cung cấp cho người sử dụng Chẳng hạn, người chịu trách nhiệm hoạt động cụ thể, với người cung cấp thông tin hoạt động anh ta, Cho nên, người sử dụng (thơng tin) phải tìm kiếm "đảm bảo" độ tin cậy thông tin cung cấp Đây yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo lợi ích họ Để đáp ứng nhu cầu người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên thường tập trung vào khả ghi chép đầy đủ, mục tiêu không thiên lệch thơng tin trình bày Xem xét yếu tố trên, phân tích chúng điều kiện cho việc hình thành hoạt động kiểm tốn cụ thể đổi với mồi khách thể kiểm toán khác 1.1.2 Kiểm toán, Chứng thực Đảm bảo Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác kiểm tốn chung loại kiểm toán cụ thể Quan điểm phổ biến kiểm toán theo hiệp hội kế toán Mỹ (AAA - American Accounting Association) cho rằng: kiểm toán q trình mang tính hệ thống thu thập đánh giá chứng theo sở dẫn liệu hoạt động kinh tế kiện nhằm xác nhận chắn phù hỗTp gia nhng c s dn liu, nhng c tớnh xác định cung cấp kết clio người sử dụng^ Trong định nghĩa trên, đặc trưng cư kiểm toán thể điểm sau: Một là, Kiểm tốn ià q trinh rnang tính hệ thống: kiểm tốn phải có cách thức tiếp cận lơ gíc bàng kế hoạch kiểm tốn phù hợp q trình thực kiểm tra Kc hoạch kiểm tốn tập trung vào việc thu thập băng chứng đánh giá chứng kiểm tốn thu Q trình thu thập bàng chứng kiểm toán phải mục tiêu, phải đánh giá chímg có liên quan tính hiệu lực chúng Loại bàng chứng kiểm tốn cần thu thập, chất lượng độ tin cậy chứng kiểm toán thường khác kiểm tốn Mặc dù vậy, q trình thu thập đánh giá chứng hoạt động chủ yếu kiểm toán viên kiểm toán khách thể kiểm toán; Hai là, Bằng chứng kiểm toán viên thu thập phải có liên quan tới sở dẫn liệu hoạt động kinh tế kiện: Kiểm toán viên so sánh chứng thu thập với sở dẫn liệu hoạt động kinh tế để đánh giá phù hợp sở dẫn liệu đặc tính xây dirng trirớc; Ba là, Việc thơng báo kết kiểm tốn: Kiểm tốn viên phải thơng báo kết kiểm toán cho dối tượng sử dụng thơng tin báo cáo/biên kiểm tốn (văn bản) Loại báo cáo hay biên kiểm toán phụ thuộc vào loại hình kiổni tốn, mục đích kiểm tốn, tính chất pháp lý chủ thể thực kiểm tốn Ví dụ, thực kiểm tốn báo cáo tài cơng ly khách hàng, kiểm tốn viên độc lập phát hành báo cáo kiểm toán sau kết thúc kiểm toán Đây báo cáo hàng văn bản, qui dịnh Chuẩn mực Kiểm tốn thơng báo kết cùa kiểm toấin Báo cáo kiểm tốn phát hành cơng bố theo qui định ' Sĩỉidies in Accounting Reseacìì No 6: /4 Sìatetnent of Basic Ancỉiiing Concepts Sarasota, Fla.: American Acouniing Association, 1973, p.2 Trong định nghĩa kiểm toán nêu trên, khái niệm kiểm toán đề cập tới với hàm ý rộng, bao gồm nhiều loại hoạt động (kiểm toán) khác mà sổ kiểm tốn (auditing), v ề thuật ngữ Chứng thực (attestation), thuật ngữ sử dụng để mơ tả hoạt động tương tự kiểm tốn, mức độ chung hai thuật ngữ hốn đổi cho chúng bao gồm đánh giá độ tin cậy bàng chứng {để có đảm bảo chắn phù hợp với sổ sở dẫn liệu) đặc tính đo lường được, sau phát hành báo cáo kiểm tốn phù hợp Thơng thường, kế tốn viên cơng chứng (CPA - Certified Public Accountants, CA - Chattered Accountants) cơng ty kiểm tốn thực hoạt động kiểm tốn nêu (tài chính) bên cạnh số lĩnh vực dịch vụ khác Do thay đổi mơi trưịmg kinh doanh, điều kiện quản lý năm gần đây, nhà quản lý thường yêu cầu dịch vụ v khỏi phạm vi báo cáo tài Trong số trường hợp, kiểm tốn viên gặp nhiều khó khăn thực họfp đồng cung cấp dịch vụ tương tự xuất phát từ dịch vụ giới hạn qui định Chuẩn mực Kiểm toán Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ xem xét giải chuẩn mực thực hành Kiểm toán nhiều quốc gia khác nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng quản lý Việt Nam, Chuẩn mực Kiểm tốn cho phép cơng ty kiểm tốn độc lập thực cung cấp dịch vụ kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp Kiểm toán Chứng thực chủ yếu có liên quan tới độ tin cậy thơng tin tài báo cáo tài Độ tin cậy thơng tin bổ sung nhờ tỉnh độc lập lực kiểm toán viên thực kiểm toán Ngày nay, Kế toán viên cơng chứng/Kiểm tốn viên hành nghề (Việt Nam) tiếp tục mờ rộng chức kiểm toán chứng thực tới chức đảm bảo (assurance) thông tin phục vụ cho việc định Sự mở rộng hoạt động kiểm toán viên tới chức đảm bảo cho phép kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm tốn khơng độ tin cậy khách quan thông tin mà 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngơ Trí Tuệ, Giảo trình Kiểm tốn tài chính, In lần thứ 2, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2006 Alvin A Arrens, James K Loebbecke, Auditing: An Intergrated Seventh Edition, Prentice Hall Publisher, 1997 Euro - TapViet, ،S', tay kiểm toán viên, NXB Tài chính, 1998 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quyển I, Quyển II, Quyển III, Quyển IV, NXB Tài Victor z Brinzk Herbert Witt, Kiểm toán nội đại: Đánh giả hoạt động hệ thống kiểm soát (Bản dịch), NXB Tài chính, 2000 Klioa Kế tốn - Kiểm tốn Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Kiểm toán, NXB Thống Kê, 2004 GS TS Nguyễn Quang Quynh, L ỹthuyết kiểm toán, Tái lần thứ 4, NXB Tài chírih, 2005 GS TS Vương Đình Huệ, Kiểm tốn bảo cảo tài chinh, NXB Tài chính, 1999 PGS TS Nguyễn Đình Hựu, Nghiệp vụ kiểm tốn, NXB Chính trị quốc gia, 2000 10 Dan M Guy, c Wayne Alderman, Alan J Winters, Auditing, Fifth Edition, The Dryden Press - Harcourt Brace College Publishers, 1999 11 Guưdarsham s Gill, Graham Cosserat, Philomena Leung, Paul Coram, Modern Auditing, Fifth Edition, John Wiley & Sons, Inc, 1999 510 12 Vũ Hữu Dức, Diệp Quốc HuY, Kiểm toán nội bộ: Khái niệm qui trinh, NXB Thống Kê, 1999 13 Whittington and Pany, Principles ofAuditing, Twelfth Edition, M acdrow lllll Publishers, 1998 14 Willian T Thornhill, Complete Handbook o f operational and Management Auditing, Prentice Hall, 1981 15 Boutell, Company, 1970 Contemporary Auditing, Dickenson Publishing \6 b \v ‫ \؛‬K £ ‫ ﺓﺓﺓ‬١ Management Auditing: Concepts and Practices, K en d all^u n t Publisher, 1980 17 Jacke Robertson, Auditing, Eight Edition, Richard I.Iwin, 1996 18 William F.Messier, Auditing: A Systemmatic Approach, Mac Grow.hill,1977 19 Rihenberg and Schwieger, Auditing: Concepts fo r a changing environment, third Edition, Harcourt College pubhSher,2001 20 Euro-Tap Viet, Chuan mực kiem toan quoc te, NXB Tàl chinh, 1998 21 Euro-Tap Viet, Cam nang kiem toan, NXB Tài chinh, 2000 22 Http/Zwww.mof.gov.vn - Văn 511 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ Tổ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 BẢN CHẤT CỦA K IỂM TOÁN 1.1.1 Kiểm toán - Phưong sách quản lý hiệu 1.1.2 Kiểm toán, Chứng thực Đảm bảo 1.13 Phân loại kiểm toán 11 1.1.4 Kiểm toán viên tổ chức nghề nghiệp kiểm toán viên 17 1.1.5 Chuẩn mực kiểm tốn 21 1.2 KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI C H ÍN H VÀ TRÁCH N H IỆM CỈIA KIỂM TOÁN V IÊN ĐỘC LẬP 25 1.2.1 Sự cần thiết kiểm toán báo cáo tài 25 1.2.2 Mổi liên hệ kế tốn kiểm tốn tài ảnh hưởng tới kiểm tốn 29 1.2.3 Khả kiểm tra giới hạn kiểm tốn báo cáo tài 32 1.3 ĐẠO ĐỨC NGHỀ G H IỆ P VÀ TRÁCH N H IỆM CỬA KIỂM TOÁN VIÊN 512 34 1.3.1 Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên 34 1.3.2 Trách nhiệm kiểm toán viên 36 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂ!4 CỬA Ki E m toán 42 1.4.1 Thời kỳ Ai Cập cồ 42 1.4.2 Thờỉ kỳ trung đụi 43 1.4.3 Sự phát triển CLÌa rigoại kỉẻni nội kiểm giai đoạn sau 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 47 CÀU HỎ! Ô N TẬP CHƯƠNG 48 Chương QUI TR‫آ‬NH KIỂM to An bAo c Ao tAi CHÍNH 49 2.1 QUI TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÌNH 49 2.1.1 Khái quát trinh tự thục kiểm toán báo cáo tài chinh 49 2.1.2 Xem xét dể chấp nhận khách hàng 50 2.1.3 Quy tr١nh kiểm toán bảo cáo tài chinh 56 2.2 TRQNG YẾU VÀ RỦI RO Ki E m 63 toán 2.2.1 Trọng yếu đảnh giá trợng yếu lập kế hoạch kiẻm toán 63 2.2.2 Rủi ro kiềm toản 71 2.2.3 Co sở dẫn liệu quản ly với việc hình thành mục tiêu kiềm tốn 82 TĨM TẮT CHƯƠNG 92 CÂU 93 hO i O N TẬP CHƯƠNG Chương BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ Hổ sơ KIỂM TOÁN 94 3.1 BẢN CHẤT CỦA BẰNG CHÚNG KIỂM 94 toán 513 3.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VĨI BẰNG TỐN chứng 3.3 THU TH Ậ P BẰNG CHỨNG KIỂM KIỂM 96 102 toán 3.3.1 Kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán 102 3.3.2 Quan hệ thu thập chứng với rủi ro kiểm toán sở dẫn liệu báo cáo tài 110 3.3.3 Xây dụmg thủ tục kiểm toán thu thập chứng Chương trình kiểm tốn lis 117 3.4 HỔ S KIỂM TỐN TĨM TẮT CHƯ Ơ NG 122 CÂU HỎI Ô N TẬP CHƯ Ơ NG 123 Chương TÌM HIỂU RỦI RO KINH DOANH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TỐN 124 4.1 TÌM H IỂ U RỦI RO KINH DOANH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1.1 Rủi ro kinh doarh 124 4.1.2 Rủi ro kinh doanh qui trình kiểm tốn 127 4.2 THIẾT KẾ THỦ TỰC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH 136 4.2.1 Tổng quan thủ tục phân tích 136 4.2.2 Phân tích xu hướng 138 4.2.3 Phân tích tỷ suất 139 4.3 TRÁCH N H IỆM CỦA KIỂM SAI PHẠM t o n v iê n ĐỐI với 4.3.1 Trách nhiệm kiểm toán viên việc phát báo cáo sai phạm 514 124 142 142 4.3.2 Đánh giá rủi ro t()n hành vi gian !ận thlCt kế thủ tực phát h‫؛‬ộn 144 4.3.3 Báo cáo hành vi biển thủ trinh bày thOng tin tài chinh Ihlếti trung thực 14.5 4.3.4 Trách nh‫؛‬ệ!n phát h‫؛‬ện báo cáo hành vi khOng hợp phắp 146 4.4 PHÁN TÍCH RỦI RO VÀ T H ự C H IỆ N c u ộ c K i E m TỐN 147 TỊM TẮT CHƯƠNG 150 CÀU H Ỏ !Ị N TẬP CHƯ Ơ NG 151 Chương ĐÁNH GIÁ H!ỆU LỰC HOẠT ĐỘNG KIEM SOÁT NỘ! Bộ 152 5.1 HOẠT DỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH N G H IỆ P 152 5.1.1, Bản chất k‫؛‬ẻm soát nội 152 5.1.2 Sự cần thỉết dổi vOi hoạt dộng kiểm sốt 153 5.2 TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ TH ốN G K i E m SOAT NỘI BỘ 156 5.2.1 Các yốu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 156 5.2.2 Tim hiếu đảnh giá hệ thống kế toán 163 5.2.3 Tim hiểu quỉ định chủ yếu thiết kế hoạt dộng kiểm soát nội 5.3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG Ki E m SOA t 170 nộ i 173 TÓM TẮT CHƯƠNG 184 C Â U H Ỏ IÓ N T Ậ P 185 515 Chương THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT số Dư TÀI KHOẢN 185 6.1 KHÁI QUÁT VỂ THỬ TỰC KIỂM TRA CHI TIẾT TRONG THU THẬP BẰNG chúng KIỂM t o n 185 6.1.1 Phưong pháp tiếp cận thu thập chứng kiểm toán 6.1.2 Bản chất thủ tục kiểm tra trực tiếp số dư 186 10‫؛‬ 6.2 THIẾT KẾ CÁC THỦ TỰC KIỂM TỐN m 6.2.1 Tổng quan thủ tục kiểm tốn Ш 6.2.2 Định hướng kiểm tra trực tiếp sổ dư lí-3 6.2.3 Thủ tục kiểm tốn phổ biến kiểm tra trực tiếp số dư 1Í.5 6.3 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN VÀ GHI CHÉP BẰNG CHỨNG K I Ể M TOÁN 197 6.3.1 Phát triển chương trình kiểm tốn 197 6.3.2 Ghi chép chứng kiểm toán kiểm toán 200 TĨM TẮT CHƯ Ơ NG 208 CÂU HỎI Ơ N TẬP CHƯ Ơ NG 209 Chương CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 210 7.1 KHÁI QUÁT VỂ CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN 210 7.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪÚ TRONG KIỂM TOÁN 214 516 7.2.1 Lựa chọn cách tiếp cận chọn mẫu kiểm toán 214 7.2.2 Chọn mẫu thống kê 215 7.2.3 Chọn mẫu phi thống kê 217 7.3 ÁP DỤNG CHỌN MẪU THỐNG KIỂM SOÁT KIỂM tra hệ 218 7.3.1 Chọn mẫu thuộc tính 218 7.3.2 Chọn mẫu phi thống kê 229 7.4 CHỌN MẪU CHO TH Ử N G H IỆM c BẢN Đ ố l VỚI SỐ D TÀI KHOẢN 231 7.4.1 Ke hoạch chọn mẫu cho thử nghiệm số dư tài khoản 231 7.4.2 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ 236 TĨM TẮT CHƯƠ NG 243 CÂU HỎI Ơ N TẬP CHƯ Ơ NG 244 Chương KIỂM TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG xử LÝ Dữ LIỆU ĐIỆN TỬ 8.1 KỸ THUẬT KIỂM TỐN BẰNG MÁY TÍNH ĐỂ KIỂM TRA Q TRÌNH x LÝ THƠNG TIN 8.1.1 Tổng quan phương pháp tiếp cận trình xử lý thông tin 245 245 245 8.1.2 Những vấn đề kiểm tốn đặc biệt mơi trường xử lý liệu điện tử 248 8.1.3 Tiếp cận kiểm toán áp dụng môi trường xử lý liệu điện tử 264 8.2 KIỂM TỐN SỬ DỤNG PHẦ N MỂM MÁY TÍN H 272 8.2.1 Khái quát kỹ thuật kiểm toán có hỗ trợ máy tính 272 8.2.2 Thực kiểm toán với phần mềm kiểm toán chung 272 8.2.3 Tiếp cận kiểm toán thương mại điện tử 275 517 TĨM TẮT CHƯƠ NG 279 CÂU HỎI Ơ N TẬP CHƯƠNG 280 Chương KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯONG ĐƯONG TIỀN 9.1 KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN 281 281 9.1.1 Đặc điểm khoản mục tiền ảnh hưởng tới kiểm toán 281 9.1.2 Kiểm soát nội tiền 286 9.1.3 Thực kiểm toán khoản mục tiền 291 9.2 KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 300 9.2.1 Đặc điểm công cụ tài ảnh hưởng tới kiểm tốn 300 9.2.2 Kiểm tốn đầu tư chứng khoánngắn hạn 9.2.3 Kiểm toán thương phiếu phải thu 302 303 TÓM TẮT CHƯ Ơ NG 305 CÂU HỎI Ô N TẬP CHƯƠNG 306 Chương 10 KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN 10.1 TỔNG QUAN VỀ CHU KỲ BÁN HÀNG 307 307 10.1.1 Bản chất chu kỳ bán hàng 307 10.1.2 Kiểm soát nội chu kỳ bán hàng 309 10.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO MƠI TRƯỜNG 315 10.2.1 Đánh giá rủi ro mơi trường bước kiểm toán 315 518 ! ().Rủi ro tiẻ!ii tàn ‫)( ا‬.Môi trườn ‫ ا‬Mở I'ộng sg 2.2 » 316 2.3 ‫ اأاخ!ط ؟‬soát ảnli hưởng tớ‫ ؛‬bán hàng 321 6.2.4 ' ‫ ااخ؛اا‬hỉét vè ‫؛‬١ng kiểm soát nội bộ)lệ lh Giảin sát hogt dộn 16.2.5‫ ؟‬kỉểni soát Kiểm soát dối v 16.2.6(‫؛‬i h‫'؛‬ing hán b! trả lại, gỉảm giá hàng bán vd hảo hdnh sdn phẩm 325 329 I'ầm quan trọng chinh sdch tinh dụng dối với' 16.2.7 việc phd chưần nghiệp vụ bán hàng 336 Đánh giá rủi ro môi trư،'me 16.2.8 Kiểm tra tinh h 331 16.2.9‫؛‬ộu qưả ctia thủ tục k‫؛‬ẻm sốt 332 Lidn kết đánh giá rủi ro inơỉ truCmg thử nghiệm 16.2.16 334 10.3 THỬ NGHIỆM Cơ BẢN TRONG CHU ‫ح‬ DOANH THU 16.3.1 335 Lập kế hoạch cdc tlilr nghỉệp trụ'c tỉếp số dư tài khoản 335 16.3.2 Mục tidu kiểm toán sử dẫn liệu 346 16.3.3 Thủ lục kíểm todn cliuấn đối vớỉ khoản phảỉ thư khảch hàng 343 16.3.4 Đánh giá thOl giíin thư liồỉ nợ phải thu 344 16.3.5 Xác nhận khoan [)liai lliu khdch hàng 345 16.3.6 Kiểm tra dự phồ!ig pl١ải tliu kliO dòi 353 16.3.7 Kỹ thuật kicm tra línli dUiig kỳ (Chia cắt kỳ kế tốn - CutolUIcsts) 356 16.3.8 Thủ tục phân tícli tài khoản chu kỳ doanh thu 357 TÓM TẮT CHƯ Ơ NG 366 CÂU HỎ! Ô N TẬP CHƯ Ơ NG 361 519 Chương 11 KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA SẮM VÀ HÀNO TỔN KHO 11.1 KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA SẮM 11.1.1 11.1.2 362 362 Tổng quan chu kỳ mua sắm ảnh hường tớỉ kiểm toán 362 Hiểu bỉết lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề phát triển chiến lưọc kỉểm toá 365 11.1.3 Tỉm hiểu hệ thống kiểm soát nộỉ đánh gỉá rủỉ ro kiểm soát 376 11.1.4 Thử nghỉệm co dốỉ vớỉ khoản phải trả 386 11.1.5 Kỉểm tốn tàl khoản phi có lỉên quan Chu kỳ 11.2 KIỂM TOÁN HÀNG TỔN KHO VÀ GIÁ HÀNG BÁN 383 385 11.2.1 Tổng quan kỉểm toán hàng tồn kho 385 11.2.2 Thử nghiệm co dổỉ với hàng tồn kho giá vốn hàng bán 392 Thử nghiệm co dốỉ vOí gỉá vốn hàng bán 161 11.2.3 TÓM TẮT CHƯ Ơ NG 162 CÂU HỎI Ô N TẬP CHƯ Ơ NG 163 Chương 12 KIỂM TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN VÀ HOẠT DỘNO HUY d ộ n o v On 12.1 KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ Đ ỊNH 526 164 464 12.1.1 Dặc díểm phân loạỉ tài sản cố định 464 12.1.2 Đánh giá rủi ro 466 12.1.3 Kế toán tàỉ sản cố định 416 12.1.4 Kiểm tra nghiệp) vụ tăng, giảm tài sản cổ định 414 12.1.5 Kiểm tra chi tict số dư TSCỈ) 12.1.6 Kiểm tra chi phí kháu hao TSCĐ hao mịn luỹ kế 419 12.2 KIỂM TỐN CÁC KHOẢN ĐẦư T DÀI HẠN 417 421 12.2.1 Đặc điểm khoản niụic đầu tư dài hạn 421 12.2.2 Kiểm soát nội dé'i với khoản mục đầu tư dài hạn 422 Kiểm tốn khồii đầu tư dài hạn 423 12.2.3 12.3 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 12.3.1 426 Tổng quan hoạt dộng huy động vốn doanh nghiệp 426 12.3.2 Kiểm toán vốn vay trái phiếu 423 12.3.3 Kiểm toán vốn chủ sở hữu vốn góp cổ phiếu 434 TỎ M TẮT CHƯƠNG 446 C Â U HỎI ỒN TẬP CHƯƠNG 447 Chương 13 KỂ't Tblúc KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 448 13.1 XEM XÉT pỦA KIỂM TOÁN VIÊN Đ ố l VĨI CUỘC lUỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 13.1.1 448 Những kiện bất thường ảnh hưởng tới kiểm toán 448 13.1.2 Thư giải trình ban quản lý 450 13.1.3 Thư quản lý (Letler of Management) 454 13.1.4 Tổng hợp điều chỉnh phân loại 454 13.1.5 Đánh giá giả thiết hoạt dộng liên tục 456 13.1.6 Đánh giá ước tính kế tốn chủ yếu 459 521 13.1.7 Phân tích đánh giá chat lượng kiêm 4(50 13.1.8 Trao đổi với ủy ban kiểm toán 462 13.2 BÁO CÁO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI C H ÍN H 463 13.2.1 Khái niệm ý nghĩa báo cáo kiểm toán 463 13.2.2 Nội dung báo cáo kiểm tốn báo cáo tài 464 13.3 XEM XÉT CÁC S ự K IỆN XẢY RA SAU 470 13.3.1 Xem xét thông thường kiện xảy sau 470 13.3.2 Xem xét phát sau liên quan tới kiệnvào ngày lập báo cáo kiểm toán 474 13.3.3 Xem xét thủ tục bị bỏ sót sau ngày lập báo cáo 475 TĨM TẮT CHƯ Ơ NG 477 CÂU HỎI Ô N TẬP CHƯƠNG 478 Chưong 14 KIỂM TOÁN NỘI B ộ VÀ NHỮNG LĨNH v ự c KlỂM TOÁN CHỦ YẾU 14.1 KIỂM TỐN NỘI BỘ 479 14.1.1 Bản chất kiểm tốn nội 479 14.1.2 Phạm vi cùa kiểm toán nội 481 14.2 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 522 479 482 14.2.1 Định nghĩa kiểm toán hoạt động 482 14.2.2 Các đặc trưng kiểm toán hoạt động 486 14.2.3 Phạm vi mục tiêu kiểm toán hoạt động 488 14.2.4 Báo cáo kết kiểm toán hoạt động 14.2.5 Các giai đoạn kiểm toán hoạt động 492 489 14.3 KIỂM TOÁN CÁC HỆ T H ốN G THƠNG TIN 496 14.4 KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG KIỂM CÁO TÀI CH ÍNH 497 so t báo 14.Õ KIỂM TOÁN TUÂN THỬ 14.6 498 KIỂM TOÁN VIỆC THỰC H IỆN VÀ KIỂM CÁC CHƯƠNG TRÌNH 14.7 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỘ TRÊN TH Ế GIÓI KIỂM tốn 499 tốn nội 14.8 GIĨI T H IỆ U KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN M ực THỰC HÀNH CHUYÊN N G H IỆP CHO KIỂM t o Ẩn Nộ i b ộ 500 503 TỎM TẮT CHƯ Ơ NG 508 CẢU HỎI Ô N TẬP CHƯƠNG 509 DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO 510 523 KIỂM TOÁN LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN VĂN TÚC Biên tộp PHAN TRUNG KIÊN Sửa in HỒNG NAM Vẽ Bìa VẢN ĐỨC In 1.000 cu ố n , khổ 16x24 cm tạ i Công ty TNHH In sàn xuất Bao bì Hà Nội số đ ỗ n g ký KHXB: 81.2010/CXB/868.143/TC số QĐXB: 245/QĐ-NXBTC In xong nộp lưu chiểu Quý I nỡm 2011 ... hoạch kiểm toán thiết kế trắc nghiệm kiểm toán, vấn đề kiểm tốn mơi trường xử lý liệu điện tử Hai là, Những phần hành kiểm toán cụ thể Phần gồm chương Tác giả tập trung vào chu kỳ kiểm toán cụ... triển lý thuyết thực hành kiểm toán Quan niệm kiểm toán trước cho rằng, kiểm toán đơn giản nghe' Với thay đổi mơi trưịng kinh doanh, pháp lý, , quan niệm kiểm tốn khơng cịn thích hợp Kiểm tốn... lĩnh vực kiểm toán kiểm toán nội bao gồm; Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán báo cáo tài 46 TĨM TẮT CHƯƠNG Kiểm tốn hoạt động phát sinh từ quản lý phục vụ cho nhu câu quản lý Trong

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w