1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ đánh giá năng lực tiếng việt của lưu học sinh lào tại trường cao đẳng sư phạm yên bái

121 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA LƢU HỌC SINH LÀO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM YÊN BÁI THEO HƢỚNG TIẾP CẬN KHUNG NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Hoàng Thị Thu Hà ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA LƢU HỌC SINH LÀO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM YÊN BÁI THEO HƢỚNG TIẾP CẬN KHUNG NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤCHỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 8140115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Sái Công Hồng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục với đề tài “Đánh giá lực tiếng Việt Lưu học sinh Lào Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái theo hướng tiếp cận khung lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Hồng Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng mình, cho phép em bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, TS Sái Công Hồng, công tác Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục Đào tạo; thầy người định hướng tận tình hướng dẫn, động viên em suốt trình em thực luận văn Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Bộ môn Đo lường Đánh giá Giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp ĐLĐG 2015 Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho em kiến thức bổ ích, quý báu để em xây dựng nội dung luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Tổ chức Cán bộ, Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái, Ban Giám hiệu Trường Cao đảng Sư phạm Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho em học Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Tiếng Việt Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái nhiệt tình giúp em thành cơng q trình khảo sát thực tế Trường Em xin cảm ơn bạn bè thân thiết đặc biệt gia đình em , những người đã ln ̣ng viên , khích lệ em suốt q trình học tập Chương trin ̀ h Thạc sỹ Đo lường Đánh giá Giáo dục Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm q trình nghiên cứu thiếu hụt nên luận văn em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bổ sung, góp ý thầy giáo, cô giáo bạn học viên khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Thu Hà i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Phương pháp xử lý định lượng 4.3 Phương pháp chuyên gia Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian khảo sát Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA LƢU HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.2 Cơ sở lý luận đo lường đánh giá 11 1.3 Khái niệm lực 16 1.3.1 Một số khái niệm lực 16 1.3.2 Năng lực ngôn ngữ 17 1.4 Chuẩn đánh giá lực 19 1.4.1 Thang đo nhận thức Bloom 19 1.4.2 Bậc lực theo khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ii Bộ Giáo dục Đào tạo 20 CHƢƠNG 2TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp cách tiến hành nghiên cứu 23 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 23 2.2.2 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu 24 2.2.3 Xây dựng công cụ đo lường 24 2.2.4 Đánh giá thực trạng, xác định lực học tiếng Việt LHS Lào 27 2.2.5 Xử lý số liệu viết luận văn 28 2.3 Thử nghiệm 28 2.4 Kết Thử nghiệm 28 CHƢƠNG 3ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA LƢU HỌC SINH LÀOVÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PPGD TIẾNG VIỆTTẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM YÊN BÁI 53 3.1 Đánh giá lực tiếng Việt LHS Lào Trường CĐSP Yên Bái 53 3.2 Đề xuất đổi PPDH tiếng Việt cho HS Lào Trường CĐSP Yên Bái 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 73 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 76 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CEFR Khung tham chiếu Châu Âu CĐSP Cao đẳng Sư phạm CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ĐH Đại học ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GV Giảng viên GD ĐT Giáo dục Đào tạo LHS Lưu học sinh KNLTV Khung lực tiếng Việt SV Sinh viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình q trình đào tạo 14 Bảng 1.2 Phân loại câu hỏi dùng để đo lường đánh giá giáo dục 14 Sơ đồ 1.3 Đường cong đặc trưng câu hỏi theo Mơ hình Rasch 16 Bảng 1.4.Các thành phần lực ngôn ngữ (Bachman 1990:87) 18 Bảng 1.5 Các bậc nhận thức theo thang Bloom 20 Bảng 2.1 Sự phù hợp câu hỏi (thử nghiệm trình độ sơ cấp lần 1) 29 Bảng 2.2 Độ tin cậy 29 Bảng 2.3 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 31 Bảng 2.4 ITEM ANALYSIS 32 Bảng 2.5 ITEM 25 ANALYSIS 32 Bảng 2.7 Sự phù hợp câu hỏi (thử nghiệm trình độ sơ cấp lần 2) 33 Bảng 2.8 Độ tin cậy 34 Bảng 2.9 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 35 Bảng 2.10 ITEM ANALYSIS 36 Bảng 2.11 ITEM 25 ANALYSIS 36 Bảng 2.13.Sự phù hợp câu hỏi (thử nghiệm trình độ trung cấp lần 1) 37 Bảng 2.14 Độ tin cậy 38 Bảng 2.15 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 39 Bảng 2.16 ITEM ANALYSIS 40 Bảng 2.18.Sự phù hợp câu hỏi (thử nghiệm trình độ trung cấp lần 2) 41 Bảng 2.19 Độ tin cậy 42 Bảng 2.20 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 43 Bảng 2.21 ITEM ANALYSIS 44 Bảng 2.24 Độ tin cậy 45 Bảng 2.25 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 46 Bảng 2.26 ITEM ANALYSIS 47 Bảng 2.27 ITEM 10 ANALYSIS 48 Bảng 2.29.Sự phù hợp câu hỏi (thử nghiệm trình độ cao cấp lần 2) 48 v Bảng 2.30 Độ tin cậy 49 Bảng 2.32 ITEM ANALYSIS 52 Bảng 2.33 ITEM 10 ANALYSIS 52 Bảng 3.1.Chỉ số trùng khớp câu hỏi(Infit Outfit) câu hỏi 55 Bảng 3.2.Sự phù hợp câu hỏi 56 Bảng 3.3 Độ tin cậy 56 Bảng 3.4 Độ phân biệt 58 Bảng 3.5 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 58 Bảng 3.6 Thống kê kết thức trình độ sơ cấp 59 Bảng 3.7.Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi 59 Bảng 3.8 Sự phù hợp câu hỏi 60 Bảng 3.9 Độ tin cậy 61 Bảng 3.10 Độ phân biệt 62 Bảng 3.11 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 62 Bảng 3.12 Thống kê kết thức trình độ trung cấp 63 Bảng 3.14 Sự phù hợp câu hỏi 64 Bảng 3.15 Độ tin cậy 65 Bảng 3.17 Thang lực thí sinh độ khó câu hỏi 66 Bảng 3.18 Thống kê kết thức 67 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tình hình quan hệ quốc tế, giao lưu văn hóa Việt Nam cộng đồng giới chiều hướng phát triển, tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ khác ngày mở rộng Tiếng Việt cho người nước ngoài, tiếng Việt ngoại ngữ trở thành môn học quan tâm ngành dạy tiếng nước Số lượng người nước học tiếng Việt ngày tăng với phát triển sở đào tạo, trung tâm dạy tiếng Việt Ở Việt Nam, Hà Nội TPHCM hai thành phố mà việc dạy học tiếng Việt diễn sôi nước đạt thành rõ Các sở đào tạo tiếng Việt chủ yếulàcácTrườngĐạihọcNgoạingữ,Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Sư phạm Ngồi ra, cịn nhiều trung tâm dạy tiếng Việt, trường dạy tiếng Việt cho người nước Trung tâm Dạy tiếng Việt cho người nước (CED Việt Nam), Trung tâm Dạy tiếng Việt cho người nước HACO, Vietnamese Teaching Group (VTG), Trường Tiếng Việt Sài Gòn VLS (Vietnamese Language StudiesSaigon) vv.Tỉnh n Bái có chương trình hợp tác với địa phương Lào tỉnh Viêng chăn, tỉnh Sayaboury lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho nước bạn Lào Trong có vấn đề giải việc dạy ngôn ngữ tiếng Việt tạo tảng sở cho sinh viên Lào tiếp cận học tập ngành nghề Yên Bái trường cao đẳng đại học Việt Nam Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái UBND tỉnh Yên Bái giao nhiệm vụ đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào từ năm học 2006-2007 Đến trường đào tạo tiếng Việt 11 khóa học, bồi dưỡng lớp cán cho Nước CHDCND Lào với số lượng 409 sinh viên 20 cán Mặc dù giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái cố gắng biên soạn chương trình, cải tiến PPGD cịn có hạn chế bất cập cho người học người dạy.Trường CĐSP Yên Bái công bố thông D Vấn đế già hóa dân số giới Việt Nam Câu hỏi 6: Tỷ lệ già hóa dân số châu Á đứng thứ giới? A Đứng thứ hai B Đứng thứ ba C Đứng thứ tư D Đứng thứ năm Bài nghe cho câu hỏi – Ai biết giấc ngủ cần thiết cho sức khỏe Nó giúp giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng ngày, để bắt đầu cho ngày Đó yếu tố sinh học tự nhiên chu kỳ 24 Ngủ phản ứng tự nhiên người để lấy lại thăng cho thể Một ngày hoạt động thể lực nhiều thường mang lại giấc ngủ ngon vào buổi tối Giấc ngủ quan trọng sức khỏe, yếu tố giúp cho người hoạt động cách hữu hiệu đời sống Các chuyên gia cho rằng, buổi tối khoảng thời gian hệ thống miễn dịch tiết chất độc hại, đồng thời khoảng thời gian hồi phục hệ thống miễn dịch thể Đối với gan, khoảng thời gian từ đến sáng lúc gan hoạt động mạnh để tiết chất độc hại, khoảng thời gian ngủ sâu có tác dụng giúp gan hồn thành việc loại trừ độc tố thể Câu hỏi 7: Chúng ta phải ngủ để làm gì? A Để làm việc B Mang lại giấc ngủ ngon vào buổi sáng C Mang lại giấc ngủ ngon vào buổi tối D Giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng để bắt đầu cho ngày Câu hỏi 8: Ngủ sâu để làm gì? A Gan hồn thành việc loại trừ độc tố thể B Tránh ngủ gật hội nghị, lớp học, công sở vào ngày hơm sau C Tránh tình trạng gan nhiễm mỡ, bệnh phổ biến 98 D Trợ giúp gan bắt đầu trình tiết Bài nghe cho câu hỏi - 10 Lụa Thái Tuấn-hàng Vỉệt Nam chất lượng cao, mềm mại, quyến rũ, màu sắc phong phú, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giá cà phù hợp với túi tiền người tiêu dùng, từ 30.000 đến 60.000đ/m Hiện có bán đạl lý Thái Tuấn 76 phố Huế, 30 đường Giảỉ Phóng Câu hỏi 9: Giá Lụa Thái Tuấn? A Từ 20.000 đến 50.000 đ/m B Từ 30.000 đến 60.000 đ/m C Từ 25.000 đến 70.000 đ/m D Từ 35.000 đến 65.000đ/m Câu hỏi 10: Địa đại lý Thái Tuấn ở? A 90 phố Huế, 30 đường Giảỉ Phóng B 76 phố Huế, 50 đường Giảỉ Phóng C 76 phố Huế, 30 đường Giảỉ Phóng D 75 phố Huế, 30 đường Giải Phóng Bài nghe cho câu hỏi 11 – 12 Tôi người khơng đồng tình với việc chơi xổ số Vì vậy, tơi phản đối trị chơi xổ số nhà nước với lý sau: Trước hết, việc nhà nước ngày mở xổ số đồng nghĩa với việc nhà nước khuyến khích người dân chơi cờ bạc Tơi chưa thấy mặt ích lợi cờ bạc mà thấy gây đau khổ cho người Một lý khác việc quảng cáo trò chơi xổ số phương tiện thông tin đại chúng, vơ tình tạo tâm lý dễ giàu muốn giàu nhanh cho người Nhất với người say mê cờ bạc, họ sẵn sàng bán hết tài sản để lao vào đỏ đen Cuối cùng, trò chơi xổ số làm cho người vốn nghèo nghèo Nhiều nghiên cứu rằng, người có thu nhập thấp chơi xổ số nhiều người thu nhập cao Đây thực tế phũ phàng trò chơi xổ số: Nhà nước kêu gọi người thực hành tiết kiệm mà khuyến khích 99 họ ném tiền qua cửa sổ với mơ mộng hão huyền Câu hỏi 11: Tác giả đƣa lý phân tích tác hại trị chơi xổ số nhà nƣớc? A Hai lí B Ba lí C Bốn lí D Năm lí Câu hỏi 12: Thái độ tác giả việc chơi xổ số nhƣ nào? A Ủng hộ hoàn toàn việc chơi xổ số B Phản đối hoàn toàn việc chơi xổ số C Vừa ủng hộ vừa phản đối việc chơi xổ số D Khơng thể quan điểm, thái độ Bài nghe cho cân hỏi 13 -14 Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn máy bay, chủ quan lẫn khách quan Nguyên nhân chủ quan non kinh nghiệm người lái trường hợp khẩn cấp mà cách xử lý kịp thời hay trục trặc máy móc thiết bị hoặc nhiên liệu Nguyên nhân khách quan bao gồm yếu tố thời tiết mưa to, bão, sấm chớp, trời mù sương, Cũng máy bay vơ tình bị vào vùng có từ trường mạnh hoặc rơi vào tay bọn không tặc, khủng bố, Người ta tổng kết từ 1950 đến 2004 xảy 2.147 vụ tai nạn máy bay, 37% nguyên nhân gây tai nạn sai lầm người lái; 33% chưa kết luận xác; 13% máy móc hoạt động khơng bình thường; 7% thời tiết; 5% cài bom, bắt cóc bị bắn; 4% người nằm khâu hướng dẫn bay, ngơn ngữ tín hiệu khơng phù hợp hoặc vấn đề nhiên liệu; 1% nguyên nhân máy bay đâm vào chim hoặc đâm Máy bay gặp tai nạn tất thời điểm chuyến bay, hai giai đoạn thường xảy tai nạn nhiều lúc lên lúc xuống, lúc xuống chiếm tới 51% 100 Câu hỏi 13: Hãy cho biết máy bay thƣờng xảy tai nạnở thời điểm nào? A Khi cất cánh B Khi hạ cánh C Khi bay D Cả cất cánh lẫn hạ cánh Câu hỏi 14: Theo số liệu tổng kết tai nạn máy bay từ 1950 đến 2004 nguyên nhân chiếm số lƣợng nhiều nhất? A Do trục trặc máy móc B Do khơng rõ ngun nhân C Do thời tiết D Do sai lầm người lái Câu hỏi 15: Máy bay gặp tai nạn lúc xuống chiếm phần trăm? A 50% B 52% C 51% D 53% Phần 2: ĐỌC HIỂU Thời gian: 20 phút Số câu hỏi: 10 câu Đọc dƣới trả lời từ câu hỏi đến câu hỏi (1) Khi tốc độ tăng GDP dần vị trí “độc tôn” việc đánh giá phát triển, người ta ý đến vấn đề người đời sống người Xu hướng chung phát triển làm tăng phong phú đời sống người không đơn giản phong phú kinh tế Con người mục đích tối thượng pháttriển (2) Tăng trưởng kinh tế, từ chỗ mục đích phát triển, đây, phương tiện để người phát triển Cách tiếp cận ý đến việc cải thiện đời sống cộng đồng ý đến tăng trưởng kinh tế Tăng GDP không tự động dẫn tới phát triển cho tất người, mà 101 số nhóm người hưởng lợi, (3) Trong trả lời vấn năm 2013, Amartya Sen nói rằng: “Tăng trưởng kinh tế vơ quan trọng Nó giúp người có sống tốt Nhưng coi tăng trưởng để tơn thờ ngưỡng mộ, nhiều, có vấn đề” Ông cho rằng, để đánh giá quốc gia nào, khơng thể nói thu nhập bình qn đầu người, khơng thể làm ngơ trước số khác như: tuổi thọ trung bình, tỷ lệ trẻ em tiêm chủng, tỷlệ trẻ em đến trường, (4) Theo Amartya Sen, trọng tâm việc xây dựng sách quốc gia phải phát triển bảo vệ lực người Với triết lý coi người trung tâm, người vừa mục tiêu phát triển, vừa nguồn lực vô tận để phát triển Con người đóng vai trị định đầu vào, đầu ra, lẫn tồn q trình phát triển Ở đầu vào, nhân tố định phát triển vốn người, tiềm người Ở đầu ra, mục tiêu phát triển chất lượng sống người, hạnh phúc conngười (5) Khi người đặt vào vị trí trung tâm phát triển phát triển lĩnh vực khác phải nhằm tạo tiền đề cho phát triển người Phát triển xã hội, xét đến cùng, phát triển người Trình độ phát triển người thước đo tiến xã hội Mục tiêu tối thượng phát triển người gia tăng GDP hay cải vật chất Câu hỏi 16 Theo đoạn (1), việc đánh giá phát triển, ngƣời ta ý đến vấn đề ngƣời đời sống ngƣời từ nào? A Khi tốc độ tăng GDP dần vị trí độc tơn B Khi tốc độ tăng GDP giữ vị trí độc tơn C Khi tốc độ tăng GDP hết vị trí độc tơn D Khi tốc độ tăng GDP giữ vị trí độc tơn Câu hỏi 17 Theo nội dung đoạn (2), nay, tăng trƣởng kinh tế đƣợc coi là: A Điều kiện để người phát triển 102 B Yêu cầu để người phát triển C Mục đích để người phát triền D Phương tiện để người phát triển Câu hỏi 18 Trong đoạn (3), nói “…Nhưng coi tăng trưởng để tôn thờ ngưỡng mộ, nhiều, có vấn đề ”, quan điểm Amartya Sen là: A Tôn thờ, ngưỡng mộ tăng trưởng kinh tế B Coi tăng trưởng kinh tế không quan trọng C Coi tăng trưởng kinh tế có vị trí độc tơn D Khơng tơn thờ ngưỡng mộ tăng trưởng kinh tế Câu hỏi 19 Từ “làm ngơ” đoạn (3) đƣợc hiểu là: A Chưa biết B Không hiểu C Không biết D Bỏ qua Câu hỏi 20.Trong đoạn (4), Amartya Sen coi điều dƣới trọng tâm việc xây dựng sách quốc gia? A Sự phát triển tăng trưởng kinh tế xã hội B Sự phát triển văn hóa giáo dục người C Sự phát triển kinh tế văn hóa người D Sự phát triển bảo vệ lực người Câu hỏi 21 Quan niệm “con ngƣời vừa mục tiêu phát triển, vừa nguồn lực để phát triển” đoạn (4) xuất phát từ triết lý dƣới đây? A Triết lý coi đời sống trung tâm B Triết lý coi tăng GDP trung tâm C Triêt lý coi hạnh phúc trung tâm D Triết lý coi người trung tâm Câu hỏi 22 Quan điểm cho mục đích cao 103 phát triển là: A Phát triển, tăng GDP B Phát triển vănhóa C Phát triển kinh tế D Phát triển người Câu hỏi 23 Điều dƣới KHƠNG phù hợp với quan điểm chung bài? A Mục tiêu cao phát triển người B Mục tiêu cao phát triển phài tăng GDP C Trình độ phát triển người thước đo tiến xã hội D Phát triển xã hội, xét đến cùng, phát triển người Đọc dƣới trả lời từ câu hỏi đến câu hỏi 10 (1) Ở châu Á, an ninh nguồn nước bị nhiều yếu tố đe dọa: Tăng trưởng dân số, thị hóa, nhiễm, khai thác nước ngầm mức, biến đổi khí hậu [A] Chúng ta có nhiều thách thức: Phải cải thiện nguồn nước cho nông nghiệp, phải khai thác lượng nước, phải đáp ứng đủ nước cho công nghiệp, phải bảo vệ chất lượng nước, phải bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (2) Sông Mê Kông chảy qua nước, có Việt Nam Nguồn thủy sản Mê Kông giúp nuôi sống khoảng 65 đến 80 triệu dân Vùng đồng sơng Mê Kơng đóng góp khoảng nửa lượng lúa gạo Việt Nam Nó bảo đảm an ninh lương thực cho người dân [B] 12 tỉnh đồng sông Mê Kông Việt Nam có dân số 17 triệu người [C] Khoảng 80 % số gắn liền với sản xuất lúa gạo Điều giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển khu vực Nhưng biến đổi khí hậu phát triển cơng trình xây dựng thượng nguồn Mê Kông làm cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam bị đe dọa (3) Việc sử dụng tài nguyên nước mức cho phép, tình trạng ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm nông nghiệp nước thải đe dọa môi trường khu vực sơng Mê Kơng Chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh người nằng 104 suất lao động phải bảo đảm giữ chất lượng nước mức chấp nhận (4) Các đập thủy điện xây dựng hoặc xây dựng khu vực Mê Kông đe dọa trước mắt lâu dài an ninh lương thực hàng chục triệu dân vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, có Việt Nam Mùa khơ, dịng chảy Mê Kơng nhỏ, ngăn nước biển lấn sâu vào đồng sông Mê Kông Việt Nam [D] (5) Chúng ta chưa đánh giá nhiều tác động sông Mê Kông Những rủi ro chất lượng nước, sức khỏe, an ninh người môi trường sống ngày hàng trở nên nghiêm trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu tăng cường hợp tác nghiên cứu để hiểu đánh giá đầy đủ tác động sông Mê Kông Câu hỏi 24.Theo đoạn (3), chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh ngƣời suất lao động gì? A Bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu B Ngừng xây dựng đập thủy điện C Kiểm soát tăng trưởng nhanh dân số D Giữ chất lượng nước mức chấp nhận Câu hỏi 25 Câu “Khả đồng bị nước mặn công lớn” điền vào vị trí (A, B, C, D) đoạn trích phù hợp ? A.[D] B [B] C [C] D [A] Phần 3: VIẾT Thời gian: 15 phút Em viết vai trò ảnh hưởng Internet với sống ngày Phần 4: NÓI Thời gian: 15 phút 105 Quan sát ảnh sau 60 giây để nhận xét: - Các ảnh phản ánh hình ảnh thời thơ ấu hình ảnh “sao” tiếng nào? - Trước tiếng, ngơi có bề ngồi nào? Hãy miêu tả hình dáng thời thơ ấu họ so sánh với hình dáng họ Ca sĩ: Hồ Ngọc Hà thời thơ ấu Ca sĩ:Noo Phước Thịnh thời thơ ấu tại Phụ lục Các bảng biểu đề tài Phụ lục 2.1 Thử nghiệm trình độ sơ cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 9999998 | 9999999 | | | 0.9444 | 1.095 | | | 0.9844 | 1.0933 | | | 1.0175 | 0.945 | | | 1.0057 | 1.0001 | | | 1.0007 | 0.9984 | | | 1.0009 | 1.0009 | | | 1.0001 | 0.9979 | | | 0.9886 | 1.0702 | | 10 | 1.0133 | 0.9586 | | 11 | 0.9587 | 1.1829 | | 12 | 0.9943 | 1.0108 | | 13 | 1.0036 | 1.0006 | | 14 | | 0.9998 | | 15 | 1.0164 | 0.9343 | | 16 | 0.9433 | 0.7867 | | 17 | 1.0027 | 0.8428 | | 18 | 0.916 | 1.3864 | | 19 | 1.0232 | 0.7492 | | 20 | 0.9366 | 0.9751 | | 21 | 1.0527 | 0.9932 | | 22 | 1.0935 | 0.7465 | | 23 | 0.9968 | 0.9324 | | 24 | 1.0999 | 0.7097 | | 25 |0 | | Ƣớc lƣợng lực thí sinh 106 Phụ lục 2.2 Thử nghiệm trình độ sơ cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -|| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 9999998 | 9999999 | | | 0.9841 | 0.6239 | | | 1.0095 | 0.9889 | | | 1.0058 | 0.9611 | | | | | | | 0.9739 | 1.057 | | | 0.9922 | 0.9943 | | | 1.0018 | 0.9997 | | | 1.0431 | 0.9688 | | 10 | 1.0887 | 0.9221 | | 11 | 1.0119 | 0.9921 | | 12 | 0.9975 | 1.0052 | | 13 | 0.9789 | 0.9827 | | 14 | 1.0019 | 0.9909 | | 15 | 1.0098 | 1.0016 | | 16 | 0.9933 | 0.958 | | 17 | 1.0288 | 0.7697 | | 18 | 1.0908 | 0.6559 | | 19 | 1.2696 | 0.7241 | | 20 | 0.9419 | 1.0055 | | 21 | 1.04 | 0.923 | | 22 | 1.1433 | 0.6996 | | 23 | 1.1295 | 0.6129 | | 24 | 1.0561 | 0.5159 | | 25 | | Ƣớc lƣợng lực thí sinh 107 Phụ lục 2.3 Thử nghiệm trình độ trung cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 1.0172 | 0.9447 | | | 1.0005 | 0.9933 | | | | | | | | | | | 0.9906 | 0.979 | | | 1.0017 | 0.9962 | | | 1.0182 | 0.9563 | | | 0.9935 | 1.0459 | | | 0.997 | 1.0045 | | 10 | 1.003 | 0.9923 | | 11 | 1.0291 | 0.8673 | | 12 | 1.0001 | 1.0001 | | 13 | 1.0181 | 0.5652 | | 14 | 1.0144 | 0.9626 | | 15 | 1.0002 | 0.9995 | | 16 | 1.0579 | 0.7776 | | 17 | 1.0474 | 0.609 | | 18 | 1.0596 | 0.6433 | | 19 | 1.0348 | 0.6937 | | 20 | 1.0263 | 0.7973 | | 21 | 0.9965 | 1.0026 | | 22 | 1.0452 | 0.7936 | | 23 | 1.0181 | 0.945 | | 24 | 1.0367 | 0.7163 | | 25 | 1.0595 | 0.8123 | 108 Ƣớc lƣợng lực thí sinh Phụ lục 2.4 Thử nghiệm trình độ trung cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 1.0296 | 0.8953 | | | 1.0852 | 0.9247 | | | 0.9852 | 1.0004 | | | | | | | 0.9772 | 1.0607 | | | 1.0103 | 0.9664 | | | 1.0005 | 1.0005 | | | 1.0021 | 0.9926 | | | 1.001 | 1.0008 | | 10 | 0.9991 | 1.0002 | | 11 | 0.9787 | 1.0836 | | 12 | 0.9729 | 0.9525 | | 13 | 0.9856 | 0.9915 | | 14 | 0.9772 | 1.0473 | | 15 | 1.0368 | 0.8884 | | 16 | 1.0713 | 0.726 | | 17 | 1.1142 | 0.5405 | | 18 | 1.0192 | 0.8706 | | 19 | 0.9204 | 1.1146 | | 20 | 1.0893 | 0.7994 | | 21 | 0.982 | 0.9343 | | 22 | 1.0605 | 0.8282 | | 23 | 1.0245 | 0.8273 | | 24 | 0.9209 | 1.0242 | | 25 | 1.0844 | 0.3836 | 109 Ƣớc lƣợng lực thí sinh Phụ lục 2.5 Thử nghiệm trình độ cao cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 1.0105 | 0.9665 | | | 1.0011 | 0.9975 | | | 1.0061 | 0.9846 | | | 1.0134 | 0.9633 | | | 1.0166 | 0.9494 | | | 1.0194 | 0.9222 | | | 0.9712 | 0.9812 | | | 0.9998 | 1.0003 | | | 9999998 | 9999999 | | 10 | 9999998 | 9999999 | | 11 | 1.0082 | 0.9298 | | 12 | 1.0201 | 0.9306 | | 13 | 1.0118 | 0.9316 | | 14 | 1.0009 | 0.9936 | | 15 | 0.9953 | 1.0042 | | 16 | 1.0658 | 0.8463 | | 17 | 1.007 | 0.9942 | | 18 | 1.0587 | 0.7168 | | 19 | 1.0879 | 0.5897 | | 20 | 1.0351 | 0.8641 | | 21 | 1.0624 | 0.6677 | | 22 | 1.0164 | 0.9329 | | 23 | 0.8373 | 0.8511 | | 24 | 1.1039 | 0.5762 | | 25 | 1.0756 | 0.8207 | 110 Ƣớc lƣợng lực thí sinh Phụ lục 2.6 Thử nghiệm trình độ cao cấp lần Chỉ số trùng khớp câu hỏi (Infit Outfit) câu hỏi -| CÂU | INFIT | OUTFIT | -| | 1.0039 | 0.987 | | | 0.9989 | 1.0023 | | | 1.0001 | 0.9896 | | | 1.0143 | 0.949 | | | 1.0194 | 0.9321 | | | 1.0126 | 0.9597 | | | 1.0022 | 0.9949 | | | | | | | 9999998 | 9999999 | | 10 | 9999998 | 9999999 | | 11 | 1.0079 | 0.9782 | | 12 | 1.0051 | 0.9553 | | 13 | 1.0225 | 0.9055 | | 14 | 1.0003 | 0.9914 | | 15 | 1.008 | 0.9749 | | 16 | 1.2314 | 0.784 | | 17 | 1.0546 | 0.8558 | | 18 | 1.0575 | 0.5049 | | 19 | 1.0386 | 0.4664 | | 20 | 1.061 | 0.7958 | | 21 | 1.0635 | 0.636 | | 22 | 1.0867 | 0.7868 | | 23 | 0.8881 | 0.8465 | | 24 | 1.0706 | 0.6376 | | 25 | 1.0553 | 0.7303 | - 111 Ƣớc lƣợng lực thí sinh 112 ... CHƢƠNG 3ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA LƢU HỌC SINH LÀOVÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PPGD TIẾNG VIỆTTẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM YÊN BÁI 53 3.1 Đánh giá lực tiếng Việt LHS Lào Trường CĐSP Yên Bái ... luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục với đề tài ? ?Đánh giá lực tiếng Việt Lưu học sinh Lào Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái theo hướng tiếp cận khung lực tiếng Việt. .. cho sinh viên Lào tiếp cận học tập ngành nghề Yên Bái trường cao đẳng đại học Việt Nam Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái UBND tỉnh Yên Bái giao nhiệm vụ đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào

Ngày đăng: 17/02/2021, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Mạnh Hùng (2016), Mấy vấn đề về xây dựng chương trình tiếng Việt cho người nước ngoài theo mô hình phát triển năng lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về xây dựng chương trình tiếng Việt cho người nước ngoài theo mô hình phát triển năng lực
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2016
3. M. Canale, Swain,M, ( 1980), Theoritical basis of communicative approaches to second language teaching and testing, Applied Linguistics, tr. 1– 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoritical basis of communicative approaches to second language teaching and testing
4. Chomsky Noam (1965),Aspects of the theory of syntax,Cambridge: M.I.T. Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspects of the theory of syntax
Tác giả: Chomsky Noam
Năm: 1965
5. J Cummins (1984), Wanted: A theoretical framework for relating language proficiency to academic achievement among bilingual students, In C, Rivera (ed.) Language Proficiency and Âcdemic chievement. Clevedon, England: Multilingual Matters, tr. 2 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wanted: A theoretical framework for relating language proficiency to academic achievement among bilingual students
Tác giả: J Cummins
Năm: 1984
6. Hoàng Thế Biên (2013), Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt cho Lưu học sinh Lào tại tỉnh Yên Bái, tr. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt cho Lưu học sinh Lào tại tỉnh Yên Bái
Tác giả: Hoàng Thế Biên
Năm: 2013
7. D.H Hymes (1966), Two types of linguistic relativity, In BrightW. Sociolinguistics. The Hague: Mouton, tr. 114–158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two types of linguistic relativity
Tác giả: D.H Hymes
Năm: 1966
8. W Kouwenhoven (2010), Competence-based curriculum development in higher education: Some African experiences, Amsterdam, the Netherlands: VU University Press, tr. 126-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competence-based curriculum development in higher education: Some African experiences
Tác giả: W Kouwenhoven
Năm: 2010
9. Lyle F. Bachman (1990), Fundamental Considerations in Language Testing, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamental Considerations in Language Testing
Tác giả: Lyle F. Bachman
Năm: 1990
10. Nguyễn Đức Chính (2010),Bài giảng Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/3874176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2010
11. Nguyễn Kim Dung (2006),Đánh giá và kiểm tra thi cử trong giáo dục Việt Nam, http://www.ier.edu.vn/content/view/75/162/12. Nguyễn Văn Tụ (2009), Bàn thêm về cái đích của dạy- họcngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp- cá thể hóa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số2, tr31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và kiểm tra thi cử trong giáo dục Việt Nam", http://www.ier.edu.vn/content/view/75/162/ 12. Nguyễn Văn Tụ (2009), Bàn thêm về cái đích của dạy- học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp- cá thể hóa
Tác giả: Nguyễn Kim Dung (2006),Đánh giá và kiểm tra thi cử trong giáo dục Việt Nam, http://www.ier.edu.vn/content/view/75/162/12. Nguyễn Văn Tụ
Năm: 2009
13. Nguyến Quốc Việt (2009), Đánh giá kết quả học tập theo định hướng năng lực hành nghề của học sinh trong các cơ sở dạy nghề, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyến Quốc Việt
Năm: 2009
14. Phạm Xuân Thanh (2011), Lý thuyết đo lường và đánh giá trong giáo dục,Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Phạm Xuân Thanh
Năm: 2011
15. T.Lobanova & Yu. Shunin (2008), Competence- based education- a common European strategy, Education technologies, Information Systems Management Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competence- based education- a common European strategy
Tác giả: T.Lobanova & Yu. Shunin
Năm: 2008
17. W. James Popham (1999), Where Large Scale Educational Assessment Is Heading and Why It Shouldn't, Educational Measurement: Issues and Practice, tr. 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Where Large Scale Educational Assessment Is Heading and Why It Shouldn't
Tác giả: W. James Popham
Năm: 1999
18. Wiggins & McTighe (1998),Educative assessment: Designing assessments to inform and improve student performance. San Francisco: Jossey-BassPublishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educative assessment: Designing assessments to inform and improve student performance
Tác giả: Wiggins & McTighe
Năm: 1998
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư 17/2015/TT-BGDĐT Khung năng lực tiếng Việt của người nước ngoài Khác
16. Trần Đình Bình (2012), Đánh giá năng lực ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp hành động,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,số 28, tr. 90- 99 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w