Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
43,64 KB
Nội dung
ThựctrạngvềhuyđộngvàsửdụngvốnởCôngtybánhkẹoHảiHà I. Quá trình hình thành và phát triển CôngtybánhkẹoHảiHà 1. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển CôngtybánhkẹoHải Hà, tên giao dịch đối ngoại là HảiHà Confectionerry Company (gọi tắt là Haihaco) ******* 2. Sơ lợc kết quả kinh doanh của côngty 5 năm qua Biểu 1: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 1. Vốn kinh doanh 29.959 36.157 35.924 36.035 - Vốn cố định 15.070 18.579 18.932 - Vốn lu động 14.889 17.578 17.578 2. Doanh thu 320.000 300.900 227.200 108.833 3. Lợi nhuận sau thuế 2.218 519 -869 200 4. Nộp NSNN 10.410 3.860 6.340 1.643 5. Số lao động (ngời) 1.390 1.596 1.320 6. Thu nhập bình quân (ngời/tháng) 1,423 0,975 0,94 0,784 Năm 1998 và 1999 thu nhập bình quân đầu ngời của côngty thấp là ảnh hởng của việc n ******* 3. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới huyđộngvàsửdụngvốn 3.1. Bộ máy tổ chức của côngty Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của côngty theo mô hình trực tuyến, tham mu do đó có sự thống nhất cao trong công việc, tách biệt rõ ràng các trách nhiệm. Đứng đầu côngty là giám đốc - ngời chịu trách nhiệm chung trớc nhà nớc, trớc cấp trên, trớc pháp luật và tập thể công nhân viên chức trong côngtyvề mọi hoạt động của công ty. Tham mu và trợ giúp cho giám đốc là bốn phó giám đốc: Phó giám đốc chỉ đạo công tác sản xuất, phó giám đốc kỹ thuật an toàn và đầu t, phó giám đốc đời sống, phó giám đốc về kế toán tài chính và kiểm toán. Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty ******* Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Các phòng ban chức năng gồm có: - Phòng tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp quản lý lao động của côngty sao cho phù hợp đạt hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu các biện pháp tổ chức thực hiện giảm lao động gián tiếp, nghiên cứu hoàn thiện công tác trả lơng và phân phối lơng. - Phòng thống kê kế toán tài chính: Giám sát toàn bộ tài chính của công ty, tổ chức bộ máy kế toán từng xí nghiệp. Quản lý việc phân phối cho các đơn vị thành viên lập kế toán tài chính, vay vốn. Tập hợp cung cấp tin tức tổng thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng thơng mại: Tham mu cho Giám đốc xác định mặt hàng, thị trờng giá cả, ký kết hợp đồng với các đối tác trong và ngoài nớc đồng thời thực hiện các nghĩa vụ về xuất khẩu. - Phòng kỹ thuật an toàn sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất cung ứng cho các đơn vị thành viên, quản lý triển khai các kế hoạch. - Văn phòng công ty: Làm công tác đối nội, đối ngoại, tiếp khách hàng trong và ngoài nớc, tổ chức hội nghị và hội thảo với các đơn vị thành viên của công ty. - Phòng thanh tra - pháp chế: giúp giám đốc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật. Tuy mỗi phòng thực hiện nhiệm vụ riêng của mình nhng các phòng đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tập trung vào sự điều hành chỉ huy thống nhất của giám đốc. Công tác quản lý tài chính tại CôngtybánhkẹoHảiHà xác định nguyên nhân, sự ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình tài chính và có biện pháp tăng cờng quản lý tài chính. Vì đây là một DNNN nên huyđộngvốn cần chú ý đến vẫn đề sở hữu của doanh nghiệp. Bộ máy tổ chức của côngty ngày càng mở rộng và lớn mạnh, điều đó tồn tại hai mâu thuẫn: Côngty có thể tiếp cận sâu đợc vào thị trờng nên sẽ đạt đợc sự phục vụ khách hàng tốt hơn. Nhng bên cạnh đó sẽ làm chậm vòng quay của vốn lu động bởi vì sự luân chuyển của đồng tiền phải qua các chi nhánh, xí nghiệp rồi mới trở vềcông ty. Nên ngời chủ doanh nghiệp phải tính toán để xông vào khách hàng và phục vụ khách hàng tốt hơn. Đồng thời biết tổ chức luân chuyển tiền, thu hồi tiền nhanh. 3.2. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất Nhiệm vụ của côngty tơng đối ổn định, vẫn sản xuất các loại mặthàng truyền thống: Khối lợng công việc ngày càng nhiều, theo kế hoạch sản lợng mỗi năm của côngty tăng từ 3% đến 5%. Côngty phải thờng xuyên đầu t, đổi mới công nghệ, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên của côngty cho phù hợp với vị trí mà họ đảm nhận. Côngty có 6 xí nghiệp trực thuộc bao gồm: Xí nghiệp kẹo mềm, xí nghiệp kẹo cứng, xí nghiệp bánh, nhà máy thực phẩm Việt Trì, nhà máy bột dinh dỡng trẻ em Nam Định. Từ khi thành lập đến nay côngty không ngừng đổi mới công nghệ nh: năm 1997 trang bị cho xí nghiệp thực phẩm Việt Trì một dây chuyền Jelly khuôn và Jelly cốc. Năm 1997, đã đầu t mua máy gói kẹo của hãng KLOCNER HANSEL TEVONPHAN với công suất 1000 viên/phút. Năm 1998, Côngty đầu t thêm máy đóng gói nhỏ các loại bánh có công suất 1 tấn/ngày, máy quật kẹo với công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất kẹo caramel có công suất 200-300kg/giờ. Công nhân của nhà máy là 1709 ngời. Đòi hỏi côngty phải có một lợng vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh, ảnh hởng trực tiếp đến việc huyđộngvốn của côngty 3.3. Đặc điểm về lao động Tình hình lao động của côngty đợc thể hiện qua bảng sau: Biểu 3: Tình hình lao động của côngty Chỉ tiêu Đơn v ị 1997 `1998 1999 - Tổng số lao động Ngời 1835 1832 1962 - Lao động trực tiếp Ngời 1685 1791 1703 - Tỷ trọng lao động trực tiếp % 91,8 92 93 - Tỷ trọng lao động nữ lao động trực tiếp % 77,5 78,2 79 Từ tổng kết bảng trên ta thấy rằng lực lợng lao động của Côngty qua các năm từ 1997-1998 có sự tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ lao động nữ cũng có xu hớng tăng lên. Ta thấy rằng đội ngũ lao động của côngty chủ yếu lao động nữ (gần 80%). Vì đặc điểm của nữ là cần cù, khéo léo, rất thích hợp với công việc gói kẹo, cân kẹo . Song bên cạnh đó còn có những hạn chế là lao động nữ thờng hay đau ốm, thai sản, nuôi con nhỏ . dẫn đến hoạt động sản xuất bị ảnh hởng, có khi làm gián đoạn sản xuất. 3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu Hiện nay, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho côngty chủ yếu từ hai nguồn trong nớc và nhập khẩu từ nớc ngoài. Các nguyên vật liệu bao gồm: bột mỳ, bơ, bột ca cao, hơng liệu, phẩm màu. Các cơ sở trong nớc cung cấp nguyên vật liệu cho côngty bao gồm: nhà máy đờng Lam Sơn, Quảng Ngãi, côngty sữa Việt Nam. Đây là nhà cung cấp thờng xuyên nguyên vật liệu cho công ty, đảm bảo chất lợng và giá cả hợp lý. Tuy nhiên, côngtybánhkẹoHảiHà phần nào chịu ảnh hởng của những nhà cung cấp ở nớc ngoài. Các nguyên vật liệu đợc nhập từ nớc ngoài nh Singapo, Malaixia, Thái Lan . Để tránh bị ép giá côngty luôn luôn theo dõi, bám sát thị trờng tìm nguồn hàng có chất lợng tốt. Côngty rất năng động trong việc tìm nguồn cung cấp, có chính sách thởng cho các cá nhân, tổ chức nào tìm đợc nguồn cung cấp tốt, ổn định, giá rẻ. Về thị trờng cung ứng nguyên vật liệu: Hàng năm, côngty sản xuất và kinh doanh một khối lợng lớn bánhkẹo do vậy nhu cầu tiêu dùng cao về đờng, sữa, bột gạo, bột mỳ, tinh dầu, gluco, nha . Trong khi đó thị trờng trong nớc mới chỉ cung cấp đợc nguyên liệu nh đờng, bột gạo, bột mỳ, nha . từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, côngty Cái Lân. Còn phần lớn các loại nguyên liệu khác phải nhập và chịu sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới. Tỷ giá hối đoái thờng thay đổi đã gây ra nhiều khó khăn trong việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này côngty đã chủ động ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn với một số công ty, nhà máy chuyên sản xuất và kinh doanh các loại nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí và bảo quản nguyên vật liệu, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm của côngty đợc đông đảo ngời dân tin dùng, đời sống đợc nâng cao, ngời tiêu dùng mua bánhkẹo không chỉ vì hàm lợng dinh dỡng của nó, không chỉ để ăn mà còn dùng vào mục đích biếu tặng, cới xin, lễ tết . Đây còn là yếu tố thuận lợi để côngty mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Khác với trớc đây, việc tiêu thụ sản phẩm của côngty chỉ bó hẹp trong phạm vi chỉ tiêu của Nhà nớc do Nhà nớc phân phối và bao cấp thì nay sản phẩm của côngty đợc tiêu thụ theo đơn đặt hàng của mọi đối tợng và đợc bán rộng rãi trên thị trờng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp dân c. Để thực hiện công tác tiêu thụ một cách có hiệu quả nhất, côngty chọn phơng thức tiêu thụ tổng hợp. Cho đến nay, côngty đã thiết lập một mạng lới bán hàng rộng khắp ở hầu hết các thành phố lớn và thị xã ở cả ba miền. Việc tiêu thụ sản phẩm của côngty chủ yếu do các đại lý đảm nhận, côngty đã có trên 200 đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên toàn quốc. Tuy nhiên thị trờng của côngty mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là ởHà Nội, Hải Phòng, Nam Định còn ở các khu vực khác tiêu thụ không đáng kể. Thị trờng tiêu thụ có rộng và hiệu quả hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Hiện nay, thị trờng Hà Nội là thị trờng tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất. Năm 1999, thị trờng Hà Nội tiêu thụ khoảng 4837 tấn sản phẩm bánhkẹo các loại trong đó sản lợng tiêu thụ ởcôngtyHảiHà là 2902 tấn, chiếm 60%; Hải Châu chiếm 15%; Côngty Biên Hoà chiếm 12,3%; CôngtybánhkẹoHà Nội chiếm 9%, thị phần còn lại giành cho các côngty sản xuất bánhkẹo khác. Vì vậy, muốn mở rộng thị trờng CôngtybánhkẹoHảiHà luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành vàthực hiện tốt công tác marketing đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng. II. Thựctrạngvề tình hình huyđộngvốnởcôngty 1. Khái quát chung về tình hình huyđộngvốn Trớc hết chúng ta xem xét tình hình tài sản các nguồn vốn của côngty qua một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm nh sau: Biểu 4: Tổng kết tài sản qua các năm Đơn vị: Đồng Tài sản 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 A. Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn 162.385.026.008 143.328.193.246 127.902.125.844 I. Tiền 4.939.852.337 3.313.862.586 6.558.096.089 II. Các khoản phải thu khác 63.473.923.934 63.825.586.541 62.742.201.692 1. Phải thu của khách hàng 47.226.082.386 48.361.162.529 50.806.684.370 2. Trả trớc ngoài bán 716.540.035 2.269.096.483 558.236.808 III. Hàng tồn kho 91.781.480.589 73.468.622.758 55.643.472.546 IV. Tài sản lu động khác 1.589.488.802 2.080.914.393 2.376.672.031 V. Chi phí sự nghiệp (đầu t quốc gia) 600.280.346 639.473.960 551.683.486 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 25.163.994.432 53.390.185.673 35.571.806.008 I. Tài sản cố định 21.317.462 28.559.836.253 28.967.337.537 1. Tài sản cố định hữu hình 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 Nguyên giá 47.536.522.373 65.559.836.253 69.650.407.055 Giá trị hao mòn luỹ kế 26.219.059.780 36.514.318.989 40.683.069.518 II. Các khoản đầu t dài hạn 500.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.346.531.838 5.380.349.420 5.604.468.417 Cộng tài sản 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852 Nguồn vốn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 A. Nợ phải trả 156.098.349.581 135.093.535.705 117.870.270.732 I. Nợ ngắn hạn 145.022.925.161 123.097.510.012 108.830.481.484 II. Nợ dài hạn 11.075.424.420 11.977.052.010 9.039.789.248 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 45.335.990.550 43.624.843.214 45.603.661.120 I. Nguồn vốn quỹ 36.835.990.550 35.124.843.214 37.103.661.120 II. Nguồn kinhphí (nguồn hàng dự trữ quốc gia) 8.500.000.000 8.500.000.000 8.500.000.000 Cộng nguồn vốn 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852 Qua xem xét Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm nh sau: Biểu 5: Tổng tài sản (%) Đầu năm 1998: 168.310.608.096 Cuối năm 1998: 201.434.340.131 33.123.732.035 19,68 Cuối năm 1999: 178.718.378.919 -22.715.961.212 -11,27 Cuối năm 2000: 163.473.931.852 -15.244.447.067 -8,53 Ta thấy tình hình biến độngvề tài sản của côngty là không ổn định, thể hiện: Năm 1998 tăng so với 1997 là 19,68% nhng năm 1999 lại giảm so với 1998 là 11,27% và năm 2000 giảm so với 1999 là 8,53%. Tơng đơng với sự biến độngvề tài sản là sự biến độngvề nguồn vốn. Có thể năm 1992 và 2000 các nguồn vốnhuyđộng của côngty giảm. Biểu 6: Tình hình biến động nguồn vốn của côngty Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 A. Nợ phải trả 27,65% -13,456% -12,75% I. Nợ ngắn hạn 18,87% -15,12% -11,59% II. Nợ dài hạn 3794,6% 8,14% -24,5% B. Nguồn vốn CSH -1,5% -3,77% 4,54% Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 1998 tài sản tăng lên đợc hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của côngty lại giảm đi. Điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán nhanh của côngtyvà hệ số tự chủ về tài chính. Năm 1999 và năm 2000 tài sản của côngty giảm, tơng ứng là nguồn vốn của côngty bị giảm. Nhng điều đáng bàn là ta sẽ xem xét các nguồn huyđộngvốn của công ty. 2. Những hình thứchuyđộng mà côngty đã áp dụng Qua phân tích trên, ta thấy nguồn vốn của côngty bị giảm qua các năm hoạt động. Hãy xem xét đâu là nguyên nhân và các nguồn giảm nh thế nào. a. Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp ở chơng I ta đã biết đến tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trớc của công ty. Trong cơ chế thị trờng việc này xuất hiện và tồn tại nh một tất yếu khách quan. Ta hãy xem xét nguồn vốn đi chiếm dụng của côngty Biểu 7: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Phải trả ngời bán 2,195% -3,975% 2,75% 2. Ngời mua trả tiền trớc -58,01% 73,69% 110,77% Tổng (1+2) -55,815% 69,715% 113,52% Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một Phải trả ngời bán và ngời mua trả tiền trớc thì sự biến động là không ổn định. Có thể là cùng tăng nhng có thể là tăng cái này giảm cái kia. Nhng nhìn vào kết quả tổng thể lại thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của côngty tăng rất nhanh trong mấy năm qua. Mặc dù nguồn tín dụng thơng mại làm tăng nguồn vốn của công ty, nhng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lên của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng, nhng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh. Bên cạnh sự tăng lên nhanh chóng của vốn đi chiếm dụng thì ngợc lại côngtyvốn bị chiếm dụng của côngty cũng tăng lên tơng ứng. Biểu 8: Tình hình vềvốn bị chiếm dụng của côngty Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Phải thu khách hàng 29,46% 2,4% 5,057% 2. Trả trớc ngời bán 934,15% 216,67% 75,39% Tổng (1+2) 963,61% 219,07% 70,333% Nh vậy năm 1998 và năm 1999 thì vốn của côngty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh. Tuy nhiên đến năm 2000 thì vốn bị chiếm dụng của côngty lại giảm đi. Bây giờ có thể xem xét thực chất côngty bị chiếm dụngvốn hay đi chiếm dụngvốn ta sẽ xem xét phần chênh lệch. Biểu 9: Chênh lệch giữa vốn chiếm dụngvà bị chiếm dụng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Vốn đi chiếm dụng 41.764.261.98 2 42.453.331.85 8 40.888.656.72 5 42.306.834.622 2. Vốn bị chiếm dụng 36.518.803.70 8 47.942.622.42 1 50.630.259.01 2 51.364.921.178 3. Chênh lệch 5.245.458.274 -5.489.290.563 -9.741.602.287 -9.058.086.556 Qua xem xét mấy năm ta thấy: Chỉ có năm 1997 là côngty chiếm dụng đợc vốn còn thực chất côngty không chiếm dụng đợc vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản này tăng lên hàng năm. Điều này không phải do chính sách bán hàng của côngty mà do đặc điểm vềsự tiêu thụ sản phẩm mà đã nói ở trên. Khả năng thanh toán phụ thuộc vào tiến độ tiêu thụ sản phẩm và nguồn vốn Nhà nớc cấp. Đó là điều ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sửdụngvốn của công ty. Vì phần lớn vốn kinh doanh của côngty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng nên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đó và hạn chế số vòng quay của vốn lu động. Côngty nên tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải trả và phải thu. b. Vay ngắn hạn ngân hàng Trong mấy năm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của côngty nh sau: Biểu 1: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Giá trị 51.937.095.511 76.155.695.845 61.792.965.702 39.962.244.884 2. Phần tăng giảm 24.218.600.334 -14.362.730.143 -21.830.720.818 3. % tăng 46,63% -18,86% -35,33 Vốn vay ngắn hạn ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm. Đây là nguồn huyđộng chính của công ty, nên nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lợng sản xuất, vào khả năng thanh toán tiền hàng cho công ty. Tuy nhiên côngty cũng có một u đãi là: lãi suất vay thấp hơn so với các tổ chức khác và có thể vay khi có nhu cầu. Nguồn vốn này có ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của công ty. c. Các khoản phải nộp NSNN, phải trả CNV và phải trả khác Đây chỉ là những nguồn giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, tạm thời. Ta hãy xem xét tình hình thực hiện các nguồn này của côngty nh sau: Biểu 11: Các khoản phải trả, phải nộp khác Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Phải nộp NSNN 2.583.721.757 1.311.712.356 -365.087.886 1.432.018.860 2. Phải trả CNV 4.693.381.126 4.878.707.893 2.950.451.221 5.727.281.804 3. Phải trả nội bộ 3.931.587.881 7457.247.046 3.610.704.065 869.009.940 4. Phải trả khác 17.091.423.92 2 12.766.260.16 3 14.219.820.185 18.530.091.374 5. Tổng 28.300.114.686 26.413.897.45 8 20.415.887.58 5 26.558.401.978 6. Lợng tăng, giảm -1.886.217.228 -5.998.009.873 6.142.514.393 7. % tăng giảm -6,66% -22,7% 30,08% Năm 1998 và 1999 thì nguồn vốn này giảm nhng đến năm 2000 nguồn vốn này lại tăng. d. Nợ dài hạn Biểu 12: Tình hình nợ dài hạn của côngty Đơn vị: đồng [...]... điểm mới thành lập (1995) côngty đợc Nhà nớc cấp 21.922.810.211 đồng, vốn bổ sung là: 3.523.850.916 đồng Còn các nguồn lãi nh: Lãi cha phân phối, quỹ phát triển kinh doanh không có nhng nguồn khấu hao luỹ kế của côngty cũng khá lớn III Thựctrạngvề hiệu quả sửdụngvốnởcôngty 1 Thựctrạng chung về nguồn vốn trong kinh doanh Công tybánhkẹoHảiHà cũng nh mọi doanh nghiệp khác hoạt động trong... mang lại hiệu quả rõ rệt Không chỉ thiếu vốn đổi mới công nghệ mà côngty còn thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh 2 Thựctrạng tình hình sửdụngvốn cố định 2.1 Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành Công tybánhkẹoHảiHà là một doanh nghiệp nhà nớc, vốn cố định đợc hình thành từ nguồn chủ yếu sau: Vốn do NSNN cấp, vốn tự bổ xung, vốn vay ngân hàng và nguồn vốn khác Biểu 13: Cơ cấu VCĐ theo nguồn... hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế để đáp ứng nhu cầu về vốn, côngty đã chủ động lập kế hoạch huyđộngvốn từ các nguồn: ngân sách cấp, tự bổ sung, tín dụng, chiếm dụng Nhờ vậy mà kết quả kinh doanh của côngty có phần khả quan, côngty luôn đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Thực tế cho thấy rằng nhu cầu vềvốn lu động của côngty là rất lớn vì do đặc thù về nguyên vật liệu và. .. ty gồm: đối tợng lao động, công cụ lao động phụcvụ sản xuất mf chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn biểu hiện về mặt giá trị của TSLĐ vàvốn lu động Tình hình sửdụng TSLĐ của Công tybánhkẹoHảiHà đợc thể hiện ở bảng sau: (Số liệu năm 1999, 2000 của phần này em sẽ trình bày trong chuyên đề) 4.3 Tình hình quản lý vốn lu độngởcôngty Dựa vào bảng cân đối kế toán của côngty ta lập bảng phân... Ta có năm 1999 lợi nhuận của côngty bằng 0 nên không xác định đợc suất hao phí nghĩa là côngtysửdụngvốn cố định không hiệu quả Còn năm 2000 thì suất hao phí là 0,23247đồng nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 0,23247 đồng TSCĐ 4 Thựctrạng tình hình sửdụngvốn lu động 4.1 Tình hình về cơ cấu vốn lu động Biểu 20: Cơ cấu vốn lu động của Công tybánhkẹoHảiHà Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 1999... vòng quay của vốn lu động năm 2000 bằng năm 1999 thì cần số vốn lu động là: 299610190909: 18 = 16645010606 đồng So với thực tế côngty đã lãng phí một khoản là: 18.232.673.951 - 160.645.010.606 = 1.588.663.345 đồng IV Đánh giá chung vềhuyđộngvàsửdụngvốn của côngty 1 Công tác huyđộngvốn 1.1 Các thành tựu Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề là thiếu vốn kinh doanh, là một trở ngại lớn,... 32,23 - Hàng gửi bán 2.522.633.200 33,63 3.722.633.200 53,34 0,00 0,00 Tổng 17.578.278.07 1 100 17.578.278.071 100 Nguồn: Hiện trạng VLĐ trong năm 1999, 2000 của Công tybánhkẹoHảiHà Nhận xét: Vềsự thay đổi cơ cấu vốn lu động của côngty năm 2000 so với năm 1999 - Vốn trong dự trữ - Vốn trong sản xuất - Vốn trong lu thông 4.2 Tình hình sửdụng tài sản lu động của côngty Tài sản lu động của công ty. .. của côngty Nguồn huyđộng cơ bản của côngty là vay ngân hàng, tuy nhiên côngty đã thực hiện sự cân đối hợp lý giữa các nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vềvốn lu động, côngty có nguồn đi chiếm dụng đã tăng lên nhanh (năm 1999 tăng so với năm 1998 là 690715%, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 113052%), bên cạnh đó vốn ngân hàng lại giảm Cơ cấu các bộ phận TSCĐ tơng đối hợp lý, côngty đã bớc đầu tận dụng. .. hàng là 9.039.789.248 chiếm 5,53% trong tổng số vốn) Vì thế phần lãi suất vay ngân hàng đến hạn trả của côngty ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt vốn tín dụng của côngty chủ yếu là phần vay ngắn hạn ngân hàng - Lợng vốn còn ứ đọng trong hàng tồn kho tơng đối lớn và nguồn vốn bị chiêm dụng cũng lớn Điều đó ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của vốn lu động, giảm khả năng sinh lời 2 Vấn đề sử. .. Trong hai năm 1999, 2000 nguồn vốncôngty đó chiếm dụng là rất lớn trong khi đó vốn của côngty bị chiếm dụng lại nhỏ hơn rất nhiều Nguyên nhân do côngty đã đợc các nhà cung ứng nguyên vật liệu ở nớc ngoài cho kéo dài thời gian thanh toán và một số công trình XDCB mà côngty đã cung ứng vật liệu nổ đã thanh toán nhanh hơn cho côngty So với năm 1999, các khoản vốn bị chiếm dụng trong năm 2000 là tăng . Thực trạng về huy động và sử dụng vốn ở Công ty bánh kẹo Hải Hà I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty bánh kẹo Hải Hà 1. Sơ lợc lịch sử hình thành. của công ty cũng khá lớn. III. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở công ty 1. Thực trạng chung về nguồn vốn trong kinh doanh Công ty bánh kẹo Hải Hà cũng