Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
35,76 MB
Nội dung
THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG M 671.73 Ng 527 Kh T.2 _ \ I // tĩà < ú ícA : NHỮNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT MẠ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM (Xuất lần thứ 2) HUVI NDHNHATRANG (ỉ&à3 hay dung dịch N a2Cr2C>7 có màu cầu vồng hay màu bóng xanh nhạt, tương tự màu lớp mạ crơm trang trí Và dùng lớp mạ kẽm thay cho lớp mạ Cu-Ni-Cr số trường hợp khơng cần độ bóng lâu dài Các dung dịch mạ kẽm Đế mạ kẽm người ta sử dụng hai loại chất điện ly : chất điện ly chứa ion đơn Zn2+ chất chứa ion phức kẽm : Zn(CN)4~, Zn(OH)|-, Zn(P20 7)Ịr, ZnCl|-, Zn(NH3) f Trong sô" chất điện ly dùng phổ biến có chất điện ly Sulfat (chất điện ly đơn Z11SO4), chất điện ly xyanua kẽm Zn(CN)4~ Zn(NH3) f Trong tài liệu nhiều nước giới nước có trình bày nhiều công thức pha chế dung dịch mạ kẽm Sau số công thức tác giả nghiên cứu ứng dụng có kết 3.1 Chất điện ly Sulfat 1) Thành phần : Sulfat kẽm ZnS(>4.7H20 300g/z Sulfat natri Na2SC>4.10 H2O 100g l l Sulfat kali nhôm KA1(S04)2.1 H20 60g l l Dextrin vàng 10g / l N hiệt độ điện phân : bình thường Mật độ dịng catơt IK = 4A/dra2 Độ pH dung dịch 3,5 - 4,5 Hiệu suất dịng catơt r|K = 95% -» 100% Khả phân bô" dung dịch đo theo phương pháp H erringBlum đạt 12%, thuộc loại dung dịch có khả phân bơ" yếu, dùng để mạ vật có hình dạng đơn giản mặt phẳng, mặt trụ, v.v Trong công thức : Sulfat natri Na2SC>4.10 H2O chất phụ gia làm táng độ dẫn điện, làm tăng mức độ nhỏ khả phân bô" dung dịch Sulfat kali nhơm KA1(S04)2.1 ỈĨ20 có tác dụng đệm, giữ cho pH dung dịch vào khoảng 3,5 - 4,5 Ngồi cịn có tác dụng làm cho lớp mạ có cấu tạo tinh thể mịn hạt, mức độ nhỏ cịn có tác dụng : + Làm bóng sáng lớp mạ + Táng phân cực catơt, cải thiện khả phân bô" lớp mạ Dextrin vàng có tác dụng : + Làm lớp mạ có cấu tạo mịn hạt + Làm bóng nhẹ lớp mạ Cần ý có dextrin vàng có tác dụng Trong thành phần dung dịch trên, nên dùng pH khoảng 3,5 - 4,5 pH < 3,5 làm giảm hiệu suất dòng, dùng mật độ dòng Ijc nhỏ, đồng thời giảm khả phủ sâu Điện phân pH cao 4,5 lớp mạ có cấu tạo thơ, xốp Làm giảm pH dung dịch dung dịch axit H2SO4 3%, nêu pH > 4,5 Làm tăng pH dung dịch dung dịch NaOH 3% Nhớ thêm dung dịch H2SO4 hay NaOH vào bể từ từ, khuấy đều, kiểm tra độ pH giấy quỳ hay máy đo pH cầm tay Nếu khuấy trộn dung dịch khơng khí nén, dùng mật độ dịng catơt lớn 5A / d m Tốc độ kết tủa dung dịch gần ụmlphút Lớp mạ kẽm ống thép có độ dày vào khoảng pm, tùy môi trường sử dụng Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng mà lớp mạ kẽm thụ động hóa hay phơtphat hóa 2) Cách pha chế sử dụng dung dịch Bể mạ thép, lót nhựa PVC hay cao su cứng, tốt nên dùng bể compozit; cần rửa thật dầu mỡ, chất bám dính vào bể srước pha Rót khoảng 2/3 bể nước cất, nước mưa lọc hay nước má* tốt, đun nóng lên 70 - 80°c Cho chất tính theo cơng thức vào bể, khuấy để chất tan hết Riêng dextrin vàng : cân lượng dextrin cho vào cốc thủy tinh hay nhựa, rót nước vào, 10# dextrin rót 70 - 100ml nước, đun cách thủ;/ 70°c, khuấy liên tục dextrin tan hoàn toàn thành dung dịch màu vàng sáng, cuối rót dung dịch dextrin vào dung dịch mạ Tiến hành xử lý dung dịch cách điện phân mật độ dòng catct nhỏ I k = 0,25 - 0,4AI dm2, pH = 3,5 - 4,5, nhiệt độ bình thưmg 18 - 25°c Các chất bẩn huyền phù loại bỏ cách lọc qua máy lọc liên tục hay định kỳ lọc thủ công Các kim loại lạ Cu, Pb, As, Sb, Bi, Sn, Fe, Cd thường xuất phát từ anơt, có mặt kim loại dung dịch làm cho lớp mạ xốp, xù xì, xám, đen Để loại bỏ kim loại lạ trên, ta dùng phương pháp điện phân nhiều mật độ dịng catơt = 0,25AI d m 2, cì tăng lên LA/dra2, lớp mạ sáng 3) Sơ đồ kỹ thuật trinh mạ kẽm Mạ kẽm chủ yếu cho thép cacbon, thường có giai đoạn : chuẩn bị bề mặt, tiến hành điện phân gia công lớp mạ kẽm; tiến hành theo hàng loạt công đoạn tiếp : - Gia công khí chuẩn bị bề mặt chi tiết (mài sửa, mài tinh, đánh bóng) - Tẩy dầu mỡ dung dịch hữu (ví dụ "Tri") tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm hay tẩy thủ công - Tẩy gỉ dung dịch axit H2SO4 20% hay axit HC1 10 % chất ức chế - Rửa nước - Tẩy dầu điện hóa dung dịch NaOH 10 - 20g l l , Na3PC>4 25 - 50g / l , Na2CC>3 30gU , nhiệt độ 70 - 80ơc , mật độ dòng I a = 10A / d m - Rửa nước nóng, rửa nước lạnh - Mạ kẽm dung dịch axit hay dung dịch xyanua dung dịch amoniacat - Rửa kỹ nước - Làm sáng lớp mạ cách nhúng vào dung dịch axit HNO3 - 3% khoảng - giây - Rửa kỹ lớp mạ - Kiểm tra xem lớp mạ có đạt chất lượng hay khơng - Thụ động hóa lớp mạ dung dịch Na2Cr2C>7 200g l l 10ml axit H2SO4 đậm đặc, đến đạt màu cầu vồng - Rửa kỹ - Sấy khô Bảng : Những hóa chất quan trọng dùng cho mạ kẽm Tên hỏa chât Cơng thức hóa học Khối lượng phân tử Kẽm xyanua Kẽm Sulfat Kẽm oxyt Amoni clorua Thiếc clorua Kali nhôm Sulfat Natri xyanua Natri axetat Natri Sulfat Natri bisulfit Natri hydroxyt Zn(CN )2 ZnS0 7H20 ZnO NH4CI SnCI2 2H20 KAI(S04)2.18H20 NaCN CH3COONa.3H20 Na2S 4.10H20 NaHSOa NaOH 117,41 287,55 81,38 53,50 225,65 - 49,02 136,09 322,22 104,47 40,01 Độ tỉnh khiết Ghi K.t loại 0,9% xô đa K.t loại Nguyẻn chất K.t loại Nguyên chất K.t loại K.t loại có % xô đa K.t loại K.t loại K.t loại 1,5% xô đa 3.2 Chất điện ly xyanua kiềm 1) Thành phần chất điện ly xyanua kiềm Chất điện ly xyanua kiềm dùng để mạ kẽm thường gọi chất điện ly vạn năng, có số tính chất tốt sau : - Khả phân bố kim loại mạ cao (vào khoảng 48% đo theo phương pháp Herring-Blum), độ phủ sâu cao đạt 100% nên chất điện ly thường dùng đế mạ chi tiết có bề mặt phức tạp - Độ dẫn điện dung dịch tốt, độ phân cực catôt cao Lớp mạ kẽm thu dược từ dung dịch xyanua kiềm có cấu tạo tinh thể mịn hạt Độ phẳng lớp mạ thường cao độ phẳng kim loại Tính chất bảo vệ lớp mạ kẽm cao lớp mạ thu từ dung dịch khác có độ dày - Nhược điểm chất điện ly xyanua kiềm độc Bể mạ cần có hệ thống thơng gió, hút khí độc Việc xử lý nước thải cung khó khăn, tón (xem cách xử lý nước thải dung dịch xyanua đồng) - Ngồi tính độc, chất điện ly xyanua kiềm cịn có nhưrợc điểm ổn định, bị phân ly theo trình sau : 2NaCN + C 02 + H20 -> Na2C + 2HCNỴ 2NaCN + 2H20 + 2NaOH + ^ N a2C + NH;3t 2NaOH + CO2 -> Na2C03 + H2O Các khí HCN NH3 thường xun gây nhiiễm môi trường làm hao hụt NaCN NaOH, tích tụ N a2C0 làm cho lớp mạ kẽm xốp xù xì - Chất điện ly xyanua kiềm nhạy với ion kim loạii lạ chất điện ly Sulfat Hiệu suất dịng catơt Ĩ|K thường đạt khoảng 80% Trong dung dịch xyanua kiềm mạ kẽm có thành phần : ) Oxyt kẽm ZnO hay xyanua kẽm Zn(CN>2 2) Natri xyanua NaCN 3) Natri hydroxyt NaOH Trong dung dịch, thành phần phản ứng với nhiau theo trình sau : 3ZnO + 4NaCN + 2NaOH + 3H20 -> N a2Zn(CN)4 + 2N a2Zn(OH)4 hay 3Zn(CN)2 + 2NaCN + 4NaOH -> 2Na2Zn(CN)4 + N a2Zm(OH)4 Đồng thời dung dịch tồn cân : Zn(CN)4_ + H ” === Zn(OH)l“ + 4CN“ (1 ) Sự chuyển dịch cân từ trái sang phải nồng đ ộ NaOH lớn NaCN tự Ngược lại, cân chuyển dịch theo tchiều từ phải sang trái nồng độ NaCN tự cao NaOH Theo nhiều tác giả, giải phóng kẽm catơt tạo lớp m theo trình sau : 10 8,33(V’ - V) (g/l) Tính nồng độ Cr2Ơ3 ban đầu : Theo phương trìn h phản ứng : ^ r 2^3 —6e + H O —> 2C r03 + 6H+ 200g 152g 8,33(V - V) (gll) G’ G’ = f r r 200 VIII XÁC đ ịn h X 8,33 (V - V) nồng độ igll) XYANUA T ự DO Lượng xyanua tự dung dịch mạ xác định nhờ chuẩn độ dung dịch nitrat bạc A gN 03 có mặt iodua kali KI Nitrat bạc A gN 03 phản ứng với xyanua tự tạo thành ion dixyanua bạc Ag(CN)2 bền Khi tất xyanua tự biến thành ion xyanua bạc Ag(CN)2, tiếp tục cho thêm A gN 03, dẫn đến tạo thành Agl>l Điểm tương đương phép chuẩn độ tính từ xuất Agl kết tủa vàng Các phản ứng diễn : A gN 03 + 2NaCN -> NaAg(CN)2 + N a N A gN 03 + KI = A g lị + KNO3 Phép chuẩn độ phải tiến hành từ từ : - Lấy 10 rnl dung dịch mạ xyanua cho vào bình tam giác đáy bằng, có dưng tích 350mly sau thêm 150m/ nước cất 2ml dung dịch KI 10 % - Dùng burét chứa dung dịch A gN 03 0,ƯV - Chuẩn độ chậm, lắc liên tục bình tam giác với mục đích hịa tan kết tủa trắng AgCN Chuẩn độ đến xuất kết tủa vàng KI bình tam giác - Tính lượng dung dịch A gN 03 0,1N dùng Lượng xyanua tự tính theo cơng thức : 221 _ V x N X 0,0098 X 1.000 Lượng NaCN = - “ -ở : V : Thể tích dung dịch nitrat bạc AgNC>3 dùng phép chuẩn độ (ml) N : Nồng độ chuẩn AgNƠ3 0,0098 lượng xyanua ứng với ml nitrat bạc AgNƠ3 có nồng độ chuẩn N, tính gam c : Thể tích dung dịch đem phân tích, tính mililit Cơng thức ta rút gọn : Lượng NaCN = V.N.0,98g/Z IX LÀM SẠCH NƯỚC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH M Ạ Nước thải tất trình mạ chất độc, gãy nhiễm mạnh, có hại đến sống người động, thực vật khác Trong quy trình mạ khép kín, cần phải coi trọng trình xử lý nước thải Giá thành xử lý nước thải phụ thuộc vào loại, hàm lượng chất độc hại có nước thải vào thể tích tồn lượng nước thải Người ta phân chia loại nước thải thành : - Dung dịch có tính axit - Dung dịch có tính kiềm - Dung dịch có chứa mi kim loại nặng - Dung dịch có chứa axit crômic muôi crômat - Dung dịch xyanua Các loại nước thải xuất phát từ trình rửa sau tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ, làm bóng rửa sau q trình mạ, rửa sau crơm hóa, phơtphat hóa v.v Nước rửa ln chứa thành phần trình bày Nếu rửa với lượng nước lớn, nồng độ chất độc giảm, rửa với lượng nước nhỏ, nồng độ chất độc cao cầ n chọn 222 phương pháp rửa cho thể tích nước dùng ít, đồng thời giảm nồng độ chất dộc có nước th ả i, đạt hiệu làm cao Trong thực tế công nghiệp thường sứ dụng phương pháp phun nước khơng khí nén đế rửa Nước thải chứa vào bể chứa k ín trung hịa đến m ất khả nàng gây độc thải Phương pháp trung hòa chất độc nước th ả i phổ biến n h ất phương pháp hóa học Phương pháp dựa trê n việc dùng thuốc thử để phân hủy chất độc làm kết tủa chất độc dạng hòa tan tách chát dộc qua hệ thông lọc Làm nước thải phương pháp hóa học có th ể tiến h àn h liên tục hay theo chu kỳ Với lượng nước th ải khoảng 101Ịph thường sử dụng phương pháp làm theo chu kỳ Khi lượng nước th ả i lớn, thường sử dụng phương pháp làm liên tục Phương pháp liên tục thường sử dụng th iết bị đắt tiền, khó sử dụng (ví dụ cột trao đổi ion) X TRUNG HÒA XYANUA TRONG NƯỚC THẢI - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ XYANUA SAU KHI x LÝ NƯỚC THẢI (Xem lại phần trung hòa xyanua nước thải q trình mạ đồng xyanua) Lượng xyanua cịn lại không vượt 0,01 m g / l ferokalixyanua ferikalixyanua không vượt 0,04 m g/l Để p h ân tích xác định nồng độ xyanua sau trung hòa thường sử dụng phương pháp Colorim etr với thuốc thử pirazin (C4H4N2) (còn gọi phương pháp P iridin - Pirazin) Phương pháp có độ xác cao, có k h ả xác định nồng độ xyanua cỡ vài phần tră m m iligam xyanua trê n lít - Đề tiến hành phân tích người ta phải pha ch ế m ột lo ạt dung dịch màu chuẩn : Cân xác ,0508g iot (I2) hịa ta n 100/nZ CCI4 bình cầu định mức Lấy 20nil dung dịch pha loãng CCI4 bình cầu định mức đến 200ml 223 15 MẠ đ i ệ n T.2 Lấy mẫu ml, pha loãng 1, 2, ml nước nhiư ta loạt màu ứng với nồng độ xyanua từ 0,1 đến m g ịl - Tiến hành phân tích mẫu : cho vào bình đo dung tícch 25 mly ml dung dịch cần phân tích, sau pha lỗng ml nước cất - Tiếp theo cho thêm 0,1 ml dung dịch cloramin T 1% Đróng chặt nút bình đo, lắc bình cẩn thận - Sau ph, thêm 4ml thuốc khử pirazin, đóng nút bìnlh đo, lắc bình cẩn thận Dung dich pirazin chuẩn bị sau : cân 0,5g piirazin cho vào 100ml nước cất Đun dung dịch lên 60°c, khuấy durng dịch, sau làm lạnh thêm nước đến thể tích yêu cầu - Thêm 4ml piridin, đậy nắp bình đo, lắc dung dịịch Đem so màu với dung dịch mẫu Colorimetr XI TRUNG HỊA NƯỚC THẢI CĨ CHỨA AXIT CRỐ1V4IC Dung dịch nước thải có chứa axit crơmic có tính độc miạnh, sau dung dịch xyanua Để trung hịa tính độc, người ta phảii khử ion Ct6* Cr3+ Dung dịch gọi tính độc nồng độ axiit crômic không vượt ,1 m gll Sự khử Cr6* thực Sulfat sắt nhị, riattri Sulfit, bisulfit natri khí SƠ2 Sự khử dung djch Sulfat sắt nhị FeSƠ4 Sự khử C1O3 FeSC>4 theo phản ứng : 2C1O + 6FeSC>4 + 6H2SO4 = 3Fe2ÍS04)3 + 6H2O Crr2(S04)3 Sự khử tiến hành môi trường pH = - 10 Sự khử làm cho dung dịch C1O3 có màu nâu đỏ biến đlổi thành màu xanh nhạt Cứ kg Cr0 dùng 4kg F e S Khử C 1O bisulfit natri NaHSOß Theo phương trình phản úng sau : 224 4CrƠ3 + 6NaHSƠ3 + 3H 2SO = 2Cr2(S0 4)3 + 3Na2S0 + 6H2O Dung dịch NaHSƠ3 pha chế bể lót cao su hay chì Lượng NaHSƠ3 cần thiết để khử hết 100/ nước rửa có chứa CrC>3 tính sau : Lấy 100ml nước rửa có chứa CrC>3, thêm 10 ml dung dịch axit H2SO4 (đã pha loãng : 1) Đem dung dịch chuẩn độ dung dịch 10 % NaHSC>3 đến màu dung dịch đổi thành màu xanh nhạt Nếu lượng dung dịch NaHSC>3 đà chuẩn độ Xnil, 100/ dung dịch nước rửa cần dùng lượng N aH S03 : — Ỹo gam N a H S Dung dịch NaHSOs cần chuẩn bị trước dùng để tránh oxy hoa oxy (O2) khơng khí Trong tiến hành trung hòa, cần khuấy mạnh nước rửa liên tục khơng khí nén máy khuấy Khử CrƠ3 khí SO2 Một phương pháp dễ để khử CrC>3 dùng khí SO2 theo phản ứng : 2Cr03 + S -> Cr2(S 4)3 Q trình khử mơi trường pH = - 2,5 Thông thường người ta dùng dung dịch nước SOg Sự khử tiến hành màu vàng đỏ CrƠ3 Cứ kg CrC>3 cần 1,4kg khí SO2 Sự trung hịa tính độc CrƠ3 nước thải giai đoạn đầu Giai đoạn phải loại kim loại nặng Cr3+, Cu2+, Zn2+, N i2+ kết tủa kim loại dạng hydroxit muối khó tan, ví dụ người ta dùng nước vơi sữa Ca(OH)2 để loại Cr3+ : 3Ca(OH)2 + Cr2(S )3 = 2Cr(OH)3ị + 3C aS04ị 225 XII s ự TRUNG HỊA CÁC D U N G DỊCH CĨ TÍNH AXIT HAY K IỀ M Nước thải trình tẩy gỉ thường có chứa axit H SO axit HC1, trường hợp đặc biệt có H N O , a x it HF Dung dịch nước thải trìn h tẩy gỉ chứa sắt kim loại nặng khác Quá trình khử tiến hành bể chứa bền axit Đ ể trung hòa axit nước th ải người ta dùng dung dịch xút NaOH nước vơi Ca(OH) - N gồi việc trung hịa ion H + nước rửa, dung dịch Ca(OH )2 có tác dụng làm k ết tủa m ột s ố kim loại n ặng dạng Sulfat hydroxit canxi Sự trung hòa tiế n hành đến giá tri pH = - 9, cần khuấy m ạnh dung dịch Quá trìn h cần tiến hành bể : bể để trung hòa, bể k ế t tủa lắn g xuống Các nước thải có chứa ion hydroxyl (OH~) chủ yếu trình rửa chi tiết sau tẩy dầu mở Để trung hòa chúng thường dùng axit H SO kỹ thuật Sự trung hòa tiến hành đến pH đạt giá trị - XIII AN TOÀN LAO Đ Ộ N G TRONG PHÂN XƯỞNG MẠ Người công nhân, kỹ thuật viên lao động phân xưởng m phải tuyệt đôi thực h iện dẫn an tồn lao động, nội quy phịng cháy, chữa cháy, phịng chơng độc hại hóa chất Phân xưởng m cần phải thống rộng rãi, có quạt th ơn g gió, máy móc hoạt động phải bơ" trí cách khoa học, hợp lý Kỹ thuật viên phải người th ôn g thạo, có k in h n gh iệm quản lý m ọi công đoạn phân xưởng P hân xưởng phải có tủ thuốc cấp cứu sơ bộ, phịng trán h độc, có dụng cụ phịng chơng cháy, nội quy phịng chống cháy, an tồn điện, an tồn phịng chơng độc hại hóa chất gây n ên Người công nhân làm việc phân xưởng phải n ắm vững cơng việc m ình làm có hiểu b iết m ột sơ điểm sử dụng điện, cháy, nổ, tín h độc hại hóa chất 226 Cơng nhân làm việc phải m ặt quần áo bảo hộ lao động phải mang trang bị bảo hộ lao động cần th iế t găng tay, ủng, trang, v v Khi lao động mơi trường có khí độc th ốt cần sử dụng m ặt nạ phòng độc Trong thời gian lao động phân xướng mạ, tránh ăn hg, hút thuốc, tránh nói chuyện, đùa giỡn, khơng dùng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Khơng để đổ, vãi hóa chất nhà, bàn ghế, quần áo dụng cụ khác Trong trường hợp sơ ý, đổ hóa chất ngồi, phải b iết cách giải nhanh, có hiệu (xem phần dưới) Các chất độc xyanua phải giữ kín, quản lý chặt chẽ, an tồn Mọi dụng cụ có sử dụng xyanua cần phải rửa, trung hòa tron g dung dịch FeSC>4 để khử độc Khi sơ ý làm đổ dây rớt xyanua phải dùng F e S (dung dịch đặc) đế khử độc Các axit đổ vãi ngồi phải dùng giẻ khơ lau rắc vơi bột lên Khi pha lỗng axit H S đậm đặc, khơng rót nước vào axit mà phải rót từ từ axit H SO vào nước, khuấy đều, nhớ đeo kính bảo hộ Mọi hóa chất sử dụng phân xưởng m phải xếp có trật tự, riêng biệt, hóa chất phải có nhãn, bao bì bảo đảm chắn Ngộ độc hóa chất - cách xử lý : Xyanua : NaCN, KCN hay khí HCN chất độc Liều tử vong xyanua ,2 - 0,3g, H CN , mg Khi bị ngộ độc xyanua, người bị m ất cảm giác, cổ rát, chảy nước bọt, tức ngực, đau dày, mạch yếu Ta phải lâp tức đặt người bị n h iễm độc nơi thống gió, rửa dày dung dịch thuốc tím K M n g / l , đưa đến bệnh viện Trong m ọi thao tác có liên quan đêh xyanua cần phải thận trọng, k h ôn g tiếp xúc trực tiếp, tránh thở h phải khí HCN Mọi đồ dùng k h i làm việc có liên quan với xyanua cần ngâm tẩy dung dịch FeSO/p 227 Các chất a x it: HCl, H SO4 , HNO3 - Axit H SO đậm dặc nguy hiểm, làm cháy da thịt, gây vết thương khó chữa Axit H SO4 đậm đặc phải chứa bình chì, nhựa dày chắn, có nắp chắc, kín, đặt vào chỗ an tồn Khơng để dính axit H 2SO4 ngồi Khi bị axit H 2SO4 đậm đặc dính vào da, cần xối rửa kỹ vòi nước mạnh rửa lại dung dịch xôđa - Axit HNO đặc bốc khói trắng mạnh, độc hại đường hơ hấp Cần chứa axit HNO vào chai nhựa, thủy tinh màu, chắn Các chất dễ cháy xăng, dầu, cồn, nhựa, dầu thông v.v không dể tiếp xúc với axit HNO , H SO4 đậm đặc Khi axit HNO dính vào da, cần xối rửa kỹ vòi nước mạnh rửa lại dung dịch xôđa Các chết kiềm : NaOH, KOH, Ca(OH)2 Các chất kiềm NaOH, KOH chất kết tinh, màu xám đục, hút ẩm mạnh, tan nước phát nhiệt mạnh Dung dịch NaOH phá hủy giấy, gỗ, vải, phá hủy da, gây bỏng nguy hiểm Nếu bị dính xút, ta phải rửa thật nhiều nước (hết nhờn), rửa lại dấm loãng hay nước chanh vắt Nếu dung dịch NaOH dây bàn ghế, vải v.v phải dùng giẻ lau khô, dùng dấm lỗng rửa lại Khơng may uống nhầm phải dung dịch NaOH, ta phải cho nôn ngay, uống dung dịch dấm lỗng, sau uốhg sữa, lịng trắng trứng Đằng hợp chất đông : (gỉ đồng, Sulfat đồng, xyanua đồng) Những hợp chất đồng nhiễm vào thể gây viêm, sưng ống thực quản, bí đái, nôn mửa, kinh giật, mạch yếu Xử lý gây nơn, uống lịng trắng trúng Chì hợp chất chì : (hơi chì, PbO, Pb3 C>4, (CH3 COO)2 Pb) Khi nhiễm độc chì, niêm mạc lưỡi bị trắng, nhức đầu, dau vùng thượng vị, nôn chất màu trắng, đau cơn, mê sảng, co giật, tê liệt, mạch cứng Khi uống nhầm phải dung dịch có chứa chì cần cho nơn ngay, sau cho uống dung dịch magiê Sulfat M gS0 20 - 30g ! l y 228 rửa dày than hoạt tính (một thìa than cốc nước), đưa đến bệnh viện Kẽm hợp chất kẽm : (ZnS0 , ZnCỈ2 , ZnO ) Các hợp chất kẽm gây độc cho người với triệu chứng : vị chát, buồn nôn, bỏng rát dày, mạch không đều, ớn lạnh Xử lý cách cho uống nước nóng gây nơn, sau cho uốhg dung dịch xơđa lỗng 5% sữa 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tập II) Canning : H andbook on elektroplating, 1969 Poradnik galwanotechnika P.W.T, Warszawa, 1973 Sajfulin Purin B.A., E lektroosazdenie nada m etallov iz K om bleksnych R.s Prikladnaja Elektrochimija, Kazan, 1975 elektrolitov, LDNP, 1969 M issel L., Metal Finish, 63, 70, /1 / Grazen AEP, Pat, Franc, Nr 1209965, 1960 Enginerring, 203, Nr 5261, 277, 1967 Elektrochimija Nr 1, 2, 1972 Sajfulin R.s in N a d eev a , E lektroch em iczesk ie p rocessy pry elektrosazdenie i anodnom rastvorenii matallov izd Nauka, 1969 10 W illiam s R.V., Elektroplat Metal finish, 19, 92, 1966 11 Saltter F.V., J Elektrochem Soc 110 557, 1963 12 Fink CG., Prince TD., Trans, Am Elektrochem Soc 54, 315, 1929 13 N guyễn Khương, praca, doktorska, politechnika Wroclawska, Nr 103/77 14 Campbell R.G., Trans, Inst metal Finishiny Advanced Copy, 1971 15 Sajfulin R.s K om binirovannye elektrochem iczeskie Pokritija i materialy, Mockva, izd Chemija, 1972 16 N guyễn Khương, "Kỹ thuật phân tích thu hồi kim loại quý tinh khiết" - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002 17 Dettner H.W., Elzej : Handbook der Galvanotechnik, M ünchen 1966 230 18 Socha J., Zak T., prace IMP XVIII, Nr 69, - [1970], W arszawa 19 Brenner A.E., Elektrodeposition of Alloys Academic press N ew York - London 1963, P.411 - 496 20 Langford K.E., Analiza kapiel galwanicznuch P.W.T, W arszawa, 1961 21 N guyễn Văn Lộc, Kv thuật mạ điện, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà N ọi, 1978 22 N guyễn Văn Tuế, s ổ tay kỹ thuật mạ, Tập I II, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà N ộ i 1987 23 N guyễn Khương, The Variation of microhardness and corrosion resistance of the Zinc plating layer by coprecipitation of the micropartic.es AI9 O , S1O and T1O báo cáo khoa học II VNCC '93 24 Metal Finishing Guidebook and Directory Issue USA, 1996 231 MỤC LỤC Trang Chương MỘT SỐ QUY TRÌNH KỸ THUẬT MẠ DIỆN KIM LOẠI (Tiếp theo tập 1) Mạ kẽm vni Mạ thiếc 27 IX Mạ chì 39 X 45 Mạ vàng XI Mạ platin nguyêntố quý khác thuộc nhóm platim 61 xn Mạ thau 70 XIII Mạ hồng đồng thiếc 79 XIV Mạ hợp kim thiếc - niken 84 XV Mạ sắt phục hồi 87 Chương LỚP MẠ TỔ HỢP DIỆN HÓA (CEP) I Cơ sở lý thuyết trình tạo lớp mạ tổ hợp điện hóa CEP’ II Một số lớp mạ tổ hợp điện hóa CEP 96 116 Chương DẢNH BĨNG DIỆN HĨA l Mục đích đánh bóng điện hóa 150 II Cơ chế q trình đáng bóng điện hóa 150 m Các loại dung dịch dùng làm bóng điện hóa 152 IV Mật độ dịng anơt 153 232 V Những tham số khác có ảnh hưởng lên q trình đánh bóng điện hóa 153 VI Đánh bóng điện hóa đồng (Cu) hợp kim đồng 154 VII Đánh bóng điện hóa nhơm hợp kim nhơm 156 VIII Đánh bóng điện hóa loại thép 161 IX Đánh bóng phương pháp hóa học 164 Chương ANƠT HĨA - NHUỘM MÀU NHƠM ĩ II Giới thiệu chung nhơm 167 Anơt hóa nhơm 168 III Q trình anơt hóa nhơm 170 IV Các chất điện ly dùng anơt hóa nhơm, kỹ thuật tiến hành 172 V Quy trình anơt hóa nhơm 177 Vĩ Làm kín màng oxyt nhơm sau anơt hóa 178 VII Nhuộm màu nhơm 179 Chương PHƠTPHAT HĨA KIM LOẠI I Tính chất ứng dụng lớp phủ phôtphat 183 II Loại dung dịch kỹ thuật phơtphat hóa 184 III Quy trình kỹ thuật phơtphat hóa thép cacbon 190 IV Phơtphat hóa kim loại màu 191 Chương OXY HÓA THÉP VÀ GANG I Tính chất ứng dụng lớp phủ oxyt thép gang 193 II Thành phần dung dịch kỹ thuật oxy hóa thép, gang 194 233 Chương 10 MẠ KIM LOẠI LÊN CHẤT DẺO I Mục đích mạ kim loại lên chất dẻo 198 II Độ bám lớp mạ kim loại lên chất dẻo 199 III Quy trình kỹ thuật q trình kim loại hóachất dẻo 202 IV 209 Dung dịch điêu kiện kỹ thuật mạ hóa học lênchất dẻo PHỤ LỤC I Chuẩn bị bể mạ trước sử dụng 214 II Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn dungdịch mạ 215 III Lọc dung dịch mạ 216 IV Phân tích định kỳ dung dịch mạ 216 V Phương pháp xác định nồng độ axit H2 SO4 dung dịch mạ crôm 217 VI Xác định nông độ OO dung dịch mạ crôm 219 VII Xác định nồng độ Cr2 Ơ3 dung dịch mạ 220 VIII Xác định nông độ xyanua tự 221 IX Làm nước thải trình mạ 222 X Trung hòa xyanua nước thải - phương pháp xác định nồng độ xyanua sau xử lý nước thải 223 XI Trung hịa nước thải có chứa axit crơmic 224 XII Sự trung hịa dung dịch có tính axit hay kiềm 226 XII An tồn lao động phân xưởng mạ 226 - 230 Tài liệu tham khảo - M ụ c lục 234 232 NGUYÊN KHƯƠNG NHỮNG QUY TRÌNH KỶ THUẬT MẠ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM T ẬP : M Ạ Đ I Ệ N (T T ) C hịu trách n h iệ m xuất GS TS TỒ ĐẢNG HẢI Biên tập TRỊNH QUANG TRUNG PHẠM THỊ THANH H IỀN S a VIỆT HƯƠNG B ìa NGUYÊN KHOA T r ìn h bay THỤY VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - 12 Hồ Huấn Nghiệp, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT : 8225062 - 8296628 - 8290228 Mã số : 6C4.5 -K H K T - 2006 136 - 2006/CXB/556.2- 06/KHKT In 800 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm, Công ty c ổ Phần In Tổng Hợp Liksin Sô 701/6 Kinh Dương vương, Q.6, TP.HCM Giấy phép xuất số 136-2006/CXB/556.2-06/KHKT cấp ngày 22/02/2006.s ố in 0146/HĐ/2006 In xong nôp lưu chiểu tháng năm 2006 235 ... Natri hydroxyt Zn(CN )2 ZnS0 7H20 ZnO NH4CI SnCI2 2H20 KAI(S04 )2. 18H20 NaCN CH3COONa.3H20 Na2S 4.10H20 NaHSOa NaOH 117,41 28 7,55 81,38 53,50 22 5,65 - 49, 02 136,09 322 ,22 104,47 40,01 Độ tỉnh... 6,0oz/gal) pH 2, 0 - 2, 5 - Dung dịch pyrôphôtphat mạ hợp kim Sn - Ni : SnCl2.2H20 28 ,2g / l (3,8 oz/gal) NiCl2.6H20 31,3g l l (4,3 oz/gal) K4P2O7.3 H2O 1 92, 0g / l (25 ,8 02 / gal) Glixin 20 g n (2, 7oz/... độc, chất điện ly xyanua kiềm cịn có nhưrợc điểm ổn định, bị phân ly theo trình sau : 2NaCN + C 02 + H20 -> Na2C + 2HCNỴ 2NaCN + 2H20 + 2NaOH + ^ N a2C + NH;3t 2NaOH + CO2 -> Na2C03 + H2O Các khí