b/ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào. - Cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã[r]
(1)(2)TẬP LÀM VĂN Kiểm tra cũ:
- Đọc đoạn mở gián tiếp cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em
- Đọc đoạn kết mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên cảnh thiên nhiên
địa phương em.
(3)1.Đọc lại Cái quý ? (sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 85-86)
Nêu nhận xét:
a/ bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì?
b/ Ý kiến bạn nào? Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến sao?
(4)1.Đọc lại Cái quý ? (sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 85-86)
Nêu nhận xét:
a/ bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì?
(5)b/ Ý kiến bạn nào? Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến sao?
Lí lẽ đưa để bảo vệ
- Chẳng có khơng ăn mà sống được, lúa gạo nuôi sống người nên quý nhất.
- Có vàng bạc có tiền, có tiền
sẽ mua lúa gạo nên vàng bạc là quý nhất.
- Có làm lúa gạo, vàng bạc nên quý nhất.
Ý kiến bạn
Hùng: Quý
nhất lúa gạo.
Quý: Quý là vàng.
(6)c/ Ý kiến thầy giáo:
-Thầy giáo thuyết phục học sinh cơng nhận điều gì?
- Thầy lập luận như nào?
- Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào?
- Lúa gạo, vàng bạc rất quý người lao động q nhất.
- Khơng có người lao
động khơng có người làm lúa gạo, vàng bạc và thời gian trơi qua vơ ích.
-Tơn trọng ý kiến ba bạn, tôn trọng người đối thoại, cách nói có lí có
(7)2 Hãy đóng vai ba bạn (Hùng, Quý Nam) nêu ý kiến tranh luận cách mở rộng
thêm lí lẽ dẫn chứng để lời tranh luận thêm thuyết phục
M: (Hùng) – Theo tớ quý lúa gạo Lúa gạo quý vàng Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng khoa gọi hạt gạo “ hạt vàng làng ta” Lúa gạo nuôi sống tất người Có
(8)3 Trao đổi cách thuyết trình, tranh luận:
a/ Hãy xếp điều kiện lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầu từ điều kiện quan trọng nhất) cách đánh số thứ tự vào ô trống trước nhũng điều kiện em chọn:
Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận Phải nói theo ý kiến số đơng
Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng
Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận
1
(9)b/ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào?
- Cần có thái độ ơn tồn, hồ nhã.
- Tơn trọng ý kiến người tranh luận.
- Tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ,
(10)TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
Củng cố:
a/ Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề, cần có điều kiện gì?
b/ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự,
người nói cần có thái độ nào? Dặn dị:
(11)