Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Câu 3 (6,0 điểm)[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2015 Mơn thi: NGỮ VĂN
(Dùng cho thí sinh thi vào trường chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút
Câu (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96) Chỉ phân tích hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn
2 Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu (2,5 điểm)
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu chủ đề: Vẻ đẹp tre Việt Nam Câu (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ lẽ sống, thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, cịn thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con thô sơ da thịt / Lên đường / Không nhỏ bé / Nghe con”.
Em có suy nghĩ lẽ sống thể qua câu thơ
-Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm.