Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHÂU BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VI SINH VẬT KỴ KHÍ THU TỪ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHÂU BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VI SINH VẬT KỴ KHÍ THU TỪ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 60420201 Mã số học viên 56CH106 Quyết định giao đề tài: 67/QĐ-ĐHNT ngày 24/01/2017 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: 28/9/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ ĐĂNG NGHĨA Chủ tịch Hội đồng: Phịng Đào tạo Sau đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu động học vi sinh vật kỵ khí thu từ hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học cấp khác thời điểm Kiên Giang, ngày … tháng …… năm 2019 Học viên thực Châu Bảo Trung iii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành gửi tới Thầy PGS TS Ngô Đăng Nghĩa tận tình hướng dẫn, góp ý cho em trình thực luận văn Đồng thời em cảm ơn Thầy, Cô Viện Công nghệ Sinh học Môi trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em học viên lớp Cao học Công nghệ Sinh học Môi trường K56 tổ chức tỉnh Kiên Giang có hội học tập nghiên cứu hồn thành học phần cao học, hướng dẫn thực Luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn tồn thể Thầy, Cơ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên chúng em có hội học tập nghiên cứu suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học đạt kết tốt Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc gia đình, bạn bè tồn thể học viên lớp Cao học Cơng nghệ Sinh học Môi trường K56 tổ chức tỉnh Kiên Giang giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Kiên Giang, ngày …… tháng năm 2019 Học viên thực Châu Bảo Trung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC ĐỒ THỊ .xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHẠM VI - Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 1.2.4 Ý nghĩa nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THỦY SẢN .6 2.2 Q TRÌNH PHÂN HỦY KỴ KHÍ .7 2.2.1 Khí sinh học (biogas) 2.2.2 Các giai đoạn hình thành khí sinh học 2.2.3 Vi sinh vật tham gia q trình kỵ khí 2.2.3.1 Các nhóm vi sinh vật tham gia q trình lên men kỵ khí 2.2.3.2 Quá trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật .10 2.2.3.3 Phân hủy sinh học nước thải giàu hữu 11 v 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân hủy kỵ khí .13 2.2.4.1 Nhiệt độ 13 2.2.4.2 Thông số pH 14 2.2.4.3 Thời gian tồn lưu 15 2.2.4.4 Ảnh hưởng chất dinh dưỡng .15 2.2.4.5 Ảnh hưởng tải nạp chất hữu .16 2.2.4.6 Ảnh hưởng chất khoáng gây độc .17 2.2.4.7 Độ mặn 18 2.2.4.8 Cạnh tranh vi khuẩn lưu huỳnh vi khuẩn mê-tan .18 2.2.4.9 Khuấy trộn 18 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÍ NGHIỆM 18 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 27 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .27 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 3.2.2.1 Thí nghiệm 1: phân lập xác định vi khuẩn 28 3.2.2.2 Thí nghiệm 2: ủ kỵ khí mơ hình PTN 32 3.2.2.3 Thí nghiệm 3: ủ kỵ khí bể UASB công ty 35 3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu .36 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUẦN THỂ VI SINH VẬT KỴ KHÍ 39 4.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM 41 4.2.1 Thông số ô nhiễm nước thải đầu vào 41 4.2.2 Thông số vận hành mẻ ủ 42 4.2.2.1 Giá trị pH 42 vi 4.2.2.2 Nhiệt độ 43 4.2.3 Thông số ô nhiễm nước thải sau xử lý 44 4.2.3.1 Giá trị TSS 44 4.2.3.2 Giá trị BOD5 45 4.2.3.3 Giá trị COD 45 4.2.3.4 Giá trị TKN 46 4.2.3.5 Giá trị TP 47 4.2.3.6 Tổng Coliform 47 4.2.4 Kết đo đạc khí sinh 48 4.2.4.1 Thể tích khí 48 4.2.4.2 Khí thành phần 50 4.2.4.3 Năng suất sinh khí .51 4.3 ỨNG DỤNG KHẢO SÁT TRÊN BỂ UASB THỰC TẾ 52 4.3.1 Kết phân tích mẫu nước thí nghiệm bể UASB 52 4.3.2 So sánh với bể UASB vận hành bình thường 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 KHUYẾN NGHỊ .57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC I vii DANH MỤC KÝ HIỆU BOD Nhu cầu ô-xy sinh học COD Nhu cầu ô-xy sinh hóa HRT Thời gian tồn lưu thủy lực mẻ ủ MPN Số khả hữu (đơn vị tính) TKN Tổng ni-tơ Kjeldahl TP Tổng phốt-pho TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Soluble Solids) VS Chất rắn bay (Volatile Solid) viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CBTS Chế biến thủy sản ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KCN Khu công nghiệp NTTS Nước thải thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UASB Bể xử lý sinh học dịng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (Upflow Anearobic Sludge Blanket) VSV Vi sinh vật ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nước thải chế biến thủy sản .6 Bảng 2.2 Các khí thành phần biogas Bảng 2.3 Các dưỡng chất quan trọng cho VSV hầm ủ biogas 16 Bảng 2.4 Khả gây độc số chất .17 Bảng 2.5 Nồng độ ô nhiễm nước thải đưa vào trạm xử lý 19 Bảng 3.1 Phương pháp phân tích mẫu nước thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Thử nghiệm sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 40 Bảng 4.2 Thông số nước thải đầu vào .42 Bảng 4.3 Chất lượng nước thải xử lý bể UASB có bổ sung vi khuẩn 53 x cơng trình ủ kỵ khí để gia tăng hiệu suất xử lý nước thải, nghiên cứu vi khuẩn thuộc chủng Bacillus tùy nghi Tóm lại, việc bổ sung vi khuẩn chủng Bacillus tùy nghi vào bể UASB xử lý nước thải sở sản xuất ghi nhận hiệu suất xử lý tăng cao không bổ sung vi khuẩn hầu hết thông số đánh giá Kết mở hướng thiết kế cho hệ thống xử lý nước thải CBTS, nước thải sau xử lý cơng đoạn kỵ khí (bể UASB) hồn lưu trở lại giúp pha lỗng nước thải đầu vào, đồng thời gia tăng mật độ vi khuẩn bể, giúp trình xử lý nước thải diễn tốt Đây kết mà nghiên cứu tham khảo trước chưa thực hiện, đề tài có thực nghiên cứu bể xử lý thực tế, ghi nhận số liệu thực tế khẳng định cho kết thí nghiệm mơ hình phịng thí nghiệm 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu động học vi sinh vật kỵ khí thu từ hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản Kiên Giang ghi nhận số kết sau: - Phân lập chủng vi khuẩn kỵ khí tùy nghi thuộc chi Bacillus mẫu nước thải CBTS từ doanh nghiệp Kiên Giang Nuôi cấy vi khuẩn làm sở ứng dụng cho xử lý nước thải quy mơ phịng thí nghiệm thực tế - Kết thí nghiệm ủ kỵ khí theo mẻ nước thải CBTS có bổ sung hỗn hợp chủng vi khuẩn điều kiện PTN cho thấy, suất sinh khí từ bình ủ nhiệt độ 35oC cao 30oC 40oC Biogas sinh sau 15 ngày ủ có hàm lượng CH4 đạt 44,5 49,3% sử dụng cho nhu cầu sử dụng nhiên liệu Giá trị pH mẻ ủ nằm khoảng 7,0 - 7,3 phù hợp cho VSV kỵ khí sinh trưởng phát triển Hiệu suất xử lý nước thải nghiệm thức sau 30 ngày ủ cao với TSS giảm 88,7 - 90,9%, BOD5 giảm 83,7 - 85,1%, COD giảm 86,6 - 93,5%, TKN giảm 97,7 - 99,5%, TP giảm 81,9 - 87,6%, tổng Coliform giảm 97 - 98,8% Tuy nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa nhiệt độ 30oC, 35oC 40oC hiệu suất xử lý nước thải CBTS - Bổ sung vi khuẩn Bacillus vào bể UASB có hiệu suất xử lý nước thải tăng lên so với vận hành bể UASB điều kiện thường Chênh lệch hiệu suất xử lý hai cách thức vận hành bể UASB đạt từ 13,4 - 26,3% Hầu hết thông số ô nhiễm khảo sát (trừ TKN) nước thải sau xử lý qua bể UASB đạt cột B theo yêu cầu xả thải QCVN 11-MT:2015/BTNMT Trong thực tế xử lý kỵ khí nước thải sản xuất doanh nghiệp CBTS địa bàn tỉnh Kiên Giang, hầu hết hệ thống xử lý nước thải lắp đặt với công đoạn xử lý sinh học kỵ khí (bể UASB) Tuy nhiên lượng biogas phát sinh từ q trình xử lý khơng thu hồi sử dụng mà thải bỏ mơi trường Do kết nghiên cứu định hướng cho việc tận dụng lượng biogas sản sinh từ bể kỵ khí dùng để gia nhiệt cho nước thải Khi hệ VSV ưa nhiệt hoạt động giúp tạo nhiều biogas có chất lượng tốt, đồng thời làm tăng hiệu suất xử lý nước thải 56 4.2 KHUYẾN NGHỊ Các doanh nghiệp CBTS xem xét áp dụng kết nghiên cứu cho quy trình xử lý nước thải có cơng đoạn ủ kỵ khí Q trình ủ kỵ khí khơng góp phần xử lý nhiễm nước thải, mà cịn sản sinh lượng biogas tận dụng làm lượng gia nhiệt cho nước thải đạt nhiệt độ tối ưu cho trình xử lý Nghiên cứu tiến hành thí nghiệm ủ kỵ khí khoảng nhiệt độ 30oC, 35oC 40oC nên khác biệt hiệu suất xử lý suất sinh khí nghiệm thức chưa rõ ràng Cần có thêm nghiên cứu ủ kỵ khí với khác biệt nhiệt độ ngưỡng ưa ấm ngưỡng ưa nhiệt Ở ĐBSCL nước thải ngành nghề chế biến nói chung vấn nạn hầu hết địa phương, từ chế biến mặt hàng nông sản, chế biến thực phẩm… Do áp dụng kết nghiên cứu xử lý kỵ khí nước thải nhóm ngành tương tự 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, 2012 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Trạm xử lý nước thải chế biến surimi tôm mực Q = 500 m3/ ngày đêm Kiên Giang Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Nguyễn Thị Thanh Kiều, Lâm Minh Khiết, 2014 Vi sinh vật môi trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết, Lê Hồng Việt, 2009 Vi sinh vật nước nước thải NXB Xây dựng Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Danh, 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015 Vi sinh vật kỹ thuật môi trường NXB Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014 Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát, 2007 Xử lý nước thải giàu hợp chất nito phốt-pho NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Ngô Tự Thành, 2001 Sự phân bố, sinh trưởng sinh tổng hợp protease ngoại bào Bacillus vùng Hà Nội Tạp chí sinh học 23: 153–157 Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn, 2009 Nghiên cứu hoạt tính enzyme số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 25: 101–106 10 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Công nghệ sinh học môi trường NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng, 2010 Cơng nghệ khí sinh học chun khảo NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 229 trang 58 12 Nguyễn Thế Đồng, Trần Hiếu Nhuệ, Cao Thế Hà, Đặng Văn Lợi, Nguyễn Thị Thiên Phương, Đỗ Thanh Bái, Nguyễn Phạm Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Thị Kiều Oanh, 2011 Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản - dệt may - giấy bột giấy Tổng Cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường 13 Nguyễn Thị Lan Phương, 2014 Nghiên cứu chủng vi khuẩn Bacillus có khả phân giải hợp chất hữu nhằm ứng dụng xử lý nước thải từ khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Đà Nẵng Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, 2011 Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt, Nguyễn Đắc Cử, Nguyễn Hữu Phong, 2011 So sánh khả sinh khí mẻ ủ yếm khí bán liên tục với nguyên liệu nạp khác có khơng có nấm Trichoderma Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20b: 31–38 16 Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trí Ngươn Lê Ngọc Phúc, Nguyễn Trương Nhật Tân, 2012 Khả sử dụng lục bình nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22a: 213–321 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang, 2019 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2018 UBND tỉnh Kiên Giang 18 Trương Thị Mỹ Khanh, Vũ Thị Hương Lan, 2010 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả xử lý protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 19 Võ Văn Nhân, Trương Quang Bình, 2011 Thử nghiệm xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản vi sinh vật Hội nghị Khoa học Thủy sản toàn quốc lần thứ IV - Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 488–496 59 Tài liệu tiếng Anh 20 Abeynayaka A., Visvanathan C., 2011 Performance comparison of mesophilic and thermophilic aerobic sidestream membrane bioreactors treating high strength wastewater Bioresource Technology 102: 5345–5352 21 Ahn J.-H., Forster C.F., 2002 A comparison of mesophilic and thermophilic anaerobic upflow filters treating paper-pulp-liquors Process Biochemistry 38: 257–262 22 Bardiya N., Gaur A.C., 1997 Effects of carbon and nitrogen ratio on rice straw biomethanation J.Rural Energy, 4: 1–16 23 Buchanon R.E., Gibbons N.E., 1989 Bergey’s manual of determinative bacteriology, 8th ed The Williams and Wilkins company, Baltimore 24 Burgess J.E., Pletschke B.I., 2008 Hydrolytic enzymes in sewage sludge treatment: A mini review Water SA 34: 343–350 25 Chongrak P., 1989 Organic waste recycling John Wiley & Sons 26 Eder B., Schulz H., 2007 Biogas-Praxis: Grundlagen, planung, anlagenbau, beispiele Wirtschaftlichkeit: Ökobuch Magnum 27 Fabien Monnet, 2003 An introduction anaerobic degestion of organic wastes Remade Scotland 177pp 28 Frolund B., Griebet T., Nielsen P.H., 1995 Enzymatic activity in the activated sludge flox matrix Appl Miocrobiol Biotechnol 43: 755–761 29 Gerardi M.H., 2003 The microbiology of anaerobic digesters John Willey & Sons Inc.Hoboken, New Jersey 30 Mendez R., Lema J.M., Soto M., 1995 Treatment of seafood-processing wastewaters in mesophilic and thermophilic anaerobic filters Water Environment Research 67(1) 33–45 31 Metcalf & Eddy, 2003 Wastewater engineering: Treatment, disposal, reuse McGraw-Hill, Inc New York 32 Monnet F., 2003 An introduction to anaerobic digestion of organic wastes Remade Scotland 48p 60 33 Nguyen Vo Chau Ngan, 2012 Promotion of biogas plant application in the Mekong delta of Vietnam PhD thesis Technical University of Braunschweig, Germany 34 Polprasert C., 1989 Organic waste recycling - Technology and Management John Wiley & Sons London UK 35 RISE-AT, 1998 Review of current status of anaerobic digestion technology for treatment of municipal solid waste Regional Information Service Center for South East Asia on Appropriate Technology Intitute of Secience, Technology Research and Development Chiang Mai University 36 Santosh Y., Sreekrishnan T.R., Kohli S., Rana V., 2004 Enhancement of biogas production from solid substrates using different techniques - A review Bioresour Technol 95(1): 1–10 37 Sharmin S., Hossain M.T., Anwar M.N., 2005 Isolation and characterization of a protease producing bacteria Bacillus amovivorus and optimization of some factors of culture conditions for protease production J of Biological Sciences 5: 358 38 Shumi W., Hossain M.T., Anwar M.N., 2004 Proteolytic activity of a bacterial isolate Bacillus fastidiosus den Dooren de Jong J of Biological Sciences 4: 370 39 Stroot P.G., McMahon K.D., Mackie R.I., Raskin L., 2001 Anaerobic codigestion of municipal solid waste and biosolids under various mixing conditions - Digester performance Water Research, 35: 1804–1816 40 Wang C.C., Lee P.H., Kumar M., Huang Y.T., Sung S., Lin J.G., 2010 Simultaneous partial nitrification, anaerobic ammonium oxidation and denitrification (SNAD) in a full-scale landfill-leachate treatment plant J Hazard Mater 175: 622–628 41 Yilmaz T., Yuceer A., Basibuyuk M., 2008 A comparison of the performance of mesophilic and thermophilic anaerobic filters treating papermill wastewater Bioresource Technology 99: 156–163 42 Yu H.Q., Fang H.H.P., 2002 Acidogennesis of dairy wastewater at various pH levels Water Science and Technology, 45(10) 201–206 61 Tài liệu trực tuyến 43 Năng lượng Việt Nam, 2014 Điện cho phát triển thủy sản ĐBSCL: Hiện trạng giải pháp Truy cập trang web http://nangluongvietnam.vn/news/vn/ dienluc-viet-nam/dien-cho-phat-trien-thuy-san-o-dbscl-hien-trang-va-giai-phap-ky-1 html, ngày 10/01/2018 44 Tổng Cục Thủy sản, 2018 Xuất thủy sản tháng đầu năm đạt 3,1 tỷ USD, tăng 11% Truy cập trang web https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vnxuat-khau thuy-san-5-thang-dau-nam-dat-31-ty-usd-tang-11, ngày 10/01/2019 45 Trương Anh Sáng, 2018 Kiên Giang: Phấn đấu đến năm 2020 kim ngạch xuất đạt 780 - 1.000 triệu USD Truy cập trang web https://baomoi.com/ kiengiang-phan-dau-den-nam-2020-kim-ngach-xuat-khau-dat-780-1-000-trieu-usd/ c/25621196.epi, ngày 30/6/2018 46 UBND tỉnh Kiên Giang, 2018 Giới thiệu tỉnh Kiên Giang Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang Truy cập trang web https://www.kiengiang gov.vn/trang/TinTuc/35/738/Tinh-hinh-phat-trien-kinh-te -xa-hoi.html, ngày 10/01/2019 62 PHỤ LỤC Phụ lục Các hình ảnh tiến hành nghiên cứu Hình Vị trí lấy nước thải thí nghiệm Hình Nạp nước thải vào bình ủ Hình Bình ủ thí nghiệm trước sau lắp túi chứa khí Hình Đo đạc tiêu vận hành mẻ ủ (trái); đo thể tích thành phần khí (phải) I Phụ lục Kết phân tích nước thải chuẩn bị cho thí nghiệm II Phụ lục Kết thí nghiệm nghiệm thức NT 30oC III Phụ lục Kết thí nghiệm nghiệm thức NT 35oC IV Phụ lục Kết thí nghiệm nghiệm thức NT 40oC V Phụ lục Chất lượng nước thải trước xử lý bể UASB VI Phụ lục Chất lượng nước thải sau xử lý bể UASB VII ... biogas thu Đề tài ? ?Nghiên cứu động học vi sinh vật kỵ khí thu từ hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản Kiên Giang? ?? thực tìm hiểu q trình chuyển hóa chất hữu thơng qua hệ VSV kỵ khí nước thải. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHÂU BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VI SINH VẬT KỴ KHÍ THU TỪ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ Sinh học Mã số:... đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: ? ?Nghiên cứu động học vi sinh vật kỵ khí thu từ hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản Kiên Giang? ?? cơng trình nghiên cứu