Nghiên cứu quá trình oxy hóa Lignin từ nước thải ngành công nghiệp giấy thành axit humic sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng cây trồng Nghiên cứu quá trình oxy hóa Lignin từ nước thải ngành công nghiệp giấy thành axit humic sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng cây trồng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THÂN HOÀI THU NGHIÊN CỨU Q TRÌNH OXI HĨA LIGNIN TỪ NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY THÀNH AXIT HUMIC, SỬ DỤNG LÀM CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CÂY TRỒNG NGÀNH: HĨA CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO VĂN HOẰNG Hà nội -2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN CHƯƠNG LIGNIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HỒI LIGNIN TỪ NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY I Đại cương lignin 4 I.1 Giới thiệu lignin I.2 Cấu trúc phân tử lignin I.3 Một số tính chất lignin I.4 Ứng dụng lignin II Các phương pháp thu hồi lignin từ nước thải ngành công nghiệp giấy II.1 Thành phần tính chất nước thải II.2 Các phương pháp tách lignin từ dịch đen CHƯƠNG AXIT HUMIC VÀ CÁC CHẤT HUMIC I Giới thiệu chung 11 13 13 I.1 Quá trình hình thành chất humic đất 13 I.2 Cấu trúc phân tử axit humic 16 I.3 Các tính chất axit humic 18 I.4 Ứng dụng axit humic chất humic 20 I.4.1 Ứng dụng axit humic nông nghiệp 20 I.4.2 Ứng dụng axit humic lĩnh vực xử lý môi trường 26 I.4.3 Ứng dụng axit humic ngành y tế 28 I.4.4 Các ứng dụng khác axit humic II Các phương pháp tổng hợp axit humic 29 30 II.1 Phương pháp sinh học 31 II.2 Phương pháp hóa học 33 II.2.1 Tổng hợp axit humic từ than nguyên liệu than 33 II.2.2 Tổng hợp axit humic từ nguyên liệu chứa lignin 37 II.2.3 Tổng hợp axit humic từ nguyên liệu khác 41 II.3 Tình hình nghiên cứu nước PHẦN THỰC NGHIỆM 43 45 I LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 45 II PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 46 II.1 Phương pháp nghiên cứu 46 II.2 Nội dung nghiên cứu 47 II.2.1 Tách lignin từ dịch đen làm nguyên liệu tổng hợp axit humic 47 II.2.2 Khảo sát phản ứng oxy hóa lignin thành axit humic theo phương pháp lựa chọn 48 II.2.3 Khảo nghiệm hoạt tính sinh học sản phẩm số đối tượng trồng III NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 49 49 III.1 Nguyên liệu hóa chất 49 III.2 Thiết bị, dụng cụ 50 IV PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 51 IV.1 Xác định hàm lượng lignin 51 IV.2 Phương pháp phân tích sản phẩm 51 IV.2.1 Xác định hiệu suất phản ứng thơng qua phân tích hàm lượng axit humic phương pháp hóa học 51 IV.2.2 Xác định cấu trúc phân tử axit humic phổ hồng ngoại (IR) phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR) IV.2.3 Phân tích hàm lượng nhóm chức PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I QUÁ TRÌNH TÁCH LIGNIN TỪ DỊCH ĐEN 54 55 58 58 I.1 Khảo sát pH tách dầu tall 58 I.2 Khảo sát pH tách lignin 59 II Q TRÌNH OXY HĨA LIGNIN THÀNH AXIT HUMIC 60 II.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng tới hiệu suất q trình oxy hóa II.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất phản ứng 60 62 II.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất oxy hóa tới hiệu suất phản ứng 64 II.4 Xây dựng qui trình phịng thí nghiệm oxy hóa lignin tạo axit humic III PHÂN TÍCH SẢN PHẨM III.1 Phân tích hàm lượng axit humic sản phẩm: 66 67 67 III.2 Xác định cấu trúc axit humic phổ hồng ngoại (IR) phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR) 68 III.2.1 Kết phân tích phổ hồng ngoại 68 III.2.2 Kết chụp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 71 III.3 Phân tích hàm lượng nhóm chức 72 IV KHẢO NGHIỆM HOẠT TÍNH CỦA SẢN PHẨM 73 IV.1 Nồng độ hoạt chất khảo nghiệm 73 IV.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 74 IV.3 Kết khảo nghiệm 75 IV.3.1 Đối với cải bắp 75 IV.3.2 Đối với cải xanh 76 IV.3.3 Đối với cà chua 77 IV.4 Nhận xét kết luận 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Một biện pháp tiên tiến quan trọng để tăng suất trồng sử dụng chất điều tiết sinh trưởng thực vật kỹ thuật canh tác nông nghiệp Các chất điều tiết sinh trưởng thực vật, chủ yếu chất kích thích sinh trưởng đóng vai trị quan trọng vào trình điều khiển sinh trưởng, phát triển Nó có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng, hoa, kết Nhờ sản lượng, suất trồng tăng lên Hiện Việt Nam, việc sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trồng sản xuất nông nghiệp ngày trở nên phổ biến Theo Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng năm 2007, thuốc kích thích sinh trưởng trồng có khoảng 40 hoạt chất với 93 tên thương phẩm Trong sử dụng nhiều chất thuộc nhóm giberelin axit humic Axit humic hợp chất hình thành tự nhiên (đất, than, xác vi sinh vật phân hủy…), thơng qua q trình chuyển hóa sinh học vật thể hữu đất Nó có tác dụng kích thích q trình sinh trưởng phát triển cây, thúc đẩy hoa, tạo Muối humat kim loại đa hóa trị nguồn cung cấp nguyên tố vi lượng cho phản ứng sinh hóa phức tạp nhằm trì chu kỳ sống sinh vật, bao gồm thực vật động vật Do cấu trúc đặc biệt phân tử, axit humic sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác đời sống, từ vật liệu xây dựng đến sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người gia súc Vì vậy, nhu cầu sử dụng axit humic lớn Tuy nhiên, cách chiết tách hoạt chất tự nhiên thu sản phẩm có hàm lượng chất lượng thấp, hạn chế ứng dụng Để mở rộng khả ứng dụng, cần nghiên cứu tổng hợp axit humic đường hóa học Một nguyên liệu ban đầu cho tổng hợp axit humic lignin thu từ nước nước thải nhà máy sản xuất bột giấy Sử dụng lignin để tổng hợp axit humic vừa thúc đẩy giải vấn đề nước thải cơng nghiệp giấy, vừa tạo sản phẩm độc, thân thiện với môi trường Đây hướng nghiên cứu phù hợp với xu hướng mà nhiều quốc gia quan tâm Ngoài ra, xuất phát từ nguồn nguyên liệu sẵn có rẻ, với qui trình cơng nghệ tổng hợp khơng phức tạp, sản phẩm axit humic tạo dễ dàng chấp nhận thị trường Đây yếu tố quan trọng để định hướng công tác nhiên cứu khoa học công nghệ nước ta giới Vì vậy, việc nghiên cứu tổng hợp axit humic từ lignin thu từ nước thải nhà máy giấy, sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng trồng Việt Nam mang ý nghĩa kinh tê - xã hội cao Mục tiêu Đề tài Xuất phát từ nguồn nước thải công nghiệp sản xuất bột giấy công nghệ không phức tạp, tạo sản phẩm có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật axit humic, ứng dụng canh tác nông nghiệp nhằm nâng cao sản lượng số trồng Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu qui trình tổng hợp axit humic từ phản ứng oxy hóa lignin tách từ nước thải nhà máy giấy Hòa Bình, ứng dụng làm chất kích thích tăng trưởng trồng Sản phẩm thử nghiệm hoạt tính sinh học số trồng phổ biến Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN CHƯƠNG LIGNIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HỒI LIGNIN TỪ NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY I ĐẠI CƯƠNG VỀ LIGNIN I.1 Giới thiệu lignin Thuật ngữ "lignin" đưa vào năm 1819 de-Candolle, nguồn gốc chữ Latin lignum, nghĩa gỗ Lignin hợp chất hóa học phức tạp, chủ yếu tách từ gỗ phần thiếu màng tế bào thực vật Lignin polyme hữu phổ biến sau xenluloza, chiếm 30% mẫu cacbon hữu chưa hóa thạch tạo thành từ 1/4 đến 1/3 khối lượng gỗ khô Phân tử lignin polyme có cấu trúc khơng đồng nhất, hình thành nhờ q trình dehydropolyme hóa hợp phần p-coumaryl (I), coniferyl (II) sinapyl (III) alcol, tác dụng enzym CHCHCH2OH CHCHCH2OH OCH3 OH I I.2 Cấu trúc phân tử lignin OH II CHCHCH2OH H3CO OCH3 OH III Theo Frenden Berg cộng sự, lignin polyme coniferyl, có phân tử lượng vào khoảng 8.000 Tuỳ theo loại thực vật mà số đơn vị coniferyl khác Cấu tạo phân tử lignin đề nghị sau [5]: Hình 1.1 Cấu trúc phần phân tử lignin Thành phần hoá học lignin thay đổi tuỳ theo loài thực vật chia thành loại: lignin gỗ kim, lignin gỗ rộng, lignin thân thảo hàng năm (trong có họ tre, nứa) Chúng khác đơn vị mắt xích cấu tạo phân tử [3] 76 Nhận xét: Dung dịch humat amoni có tác dụng làm tăng yếu tố cấu thành suất cải xanh: màu xanh hơn, phát triển tốt nên trọng lượng lớn hơn, sản lượng tăng so với đối chứng phun nước lã (khoảng gần 10%), thấp so với phân hữu Sông Gianh IV.3.3 Đối với cà chua - Thời gian trồng: 28/06/2009; Thời gian thu hoạch: 30/08/2009 - Các tiêu theo dõi: Tốc độ phát triển (chiều cao cây), tỷ lệ đậu hoa và suất thu hoạch - Kết khảo nghiệm trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng humat amoni đến tăng trưởng cà chua Chiều cao Chiều cao Mức độ tăng đo lần đầu đo lần cuối trưởng (cm) (cm) cm % 60,1 82,7 22,6 37 58,0 88,3 30,3 52 61,3 90,0 28.7 47 Công thức Khả phát triển cà chua tăng nhanh so với đối chứng phun HA (15 %) phân Sông Gianh (10 %) So với phân Sơng Gianh, humat amoni có tác dụng kích thích tăng trưởng cà chua tốt 77 Bảng 3.11 Ảnh hưởng humat amoni đến trình hoa đậu cà chua Số Công Số hoa Số hoa đậu thức chùm chùm 2,26 11,33 3,47 17,33 3,53 17,66 trung bình/cây Phun humat amoni làm tăng số trung bình cà chua so với đối chứng gần tương đương so với phun phân Sông Gianh Bảng 3.12 Ảnh hưởng humat amoni đến suất cà chua Công thức Sản lượng Tăng trung bình suất Ghi tấn/ha tấn/ha % 39,6 - - 46,0 6,4 16,2 46, 6,5 16,4 78 Nhận xét: Dung dịch humat amoni có tác dụng kích thích phát trưởng, thúc đẩy q trình hoa, đậu cà chua, qua làm tăng sản lượng quả, tăng suất thu hoạch cao so với đối chứng 16 % Tác dụng kích thích sinh trưởng humat amoni tốt so với phân Sông Gianh IV.4 Nhận xét kết luận Qua kết khảo nghiệm hiệu lực humat amoni công thức đối chứng số loại trồng bắp cải, cải xanh cà chua cho thấy: - Humat amoni có tác dụng kích thích sinh trưởng rau, màu Việt Nam, từ làm tăng suất từ 10 đến 16 % so với đối chứng khơng sử dụng - Tác dụng kích thích sinh trưởng humat amoni tốt so với phân bón hữu Sơng Gianh - Tuy nhiên, tác dụng tăng sản lượng suất trồng humat amoni tương đương với phân bón hữu Sơng Gianh Qua thấy, sử dụng làm phân bón cho trồng, cần gia cơng kết hợp muối humat với thành phần đa lượng (NPK) vi lượng (Mg, Fe, Zn, Mn…), tùy theo mục đích đối tượng trồng cụ thể 79 KẾT LUẬN Axit humic chất kích thích sinh trưởng thực vật có nguồn gốc tự nhiên, độc thân thiện với mơi trường nên có nhiều ứng dụng nông nghiệp Ở Việt Nam, axit humic đăng ký sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, hoạt chất tách chiết từ than bùn dùng trực tiếp than bùn làm phân bón Sau tham khảo tài liệu, lần axit humic tổng hợp hóa học thơng qua phản ứng oxy hóa lignin tách từ nước thải nhà máy giấy Hòa Bình Hàm lượng sản phẩm đạt 70%, đảm bảo dùng làm chất kích thích sinh trưởng trồng Các kết Luận văn bao gồm: Tổng quan tài liệu trình hình thành axit humic tự nhiên, phương pháp tách thu hồi tổng hợp hóa học axit humic ngồi nước Từ lựa chọn phương pháp nguyên liệu ban đầu hợp lý để triển khai nghiên cứu Việt Nam: Oxy hóa lignin thu từ nước thải nhà máy giấy Hịa Bình để tạo axit humic thơng qua q trình oxy hóa pha lỏng, điều kiện bình thường, sử dụng tác nhân oxy hóa axit nitric Đã sử dụng dịch đen từ nhà máy giấy Hịa Bình để tách lấy lignin, đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu cho phản ứng oxy hóa Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng oxy hóa từ lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp axit humic Cụ thể: - Thời gian phản ứng: 120 phút - Nhiệt độ phản ứng: 900C 80 - Tác nhân oxy hóa HNO3 với nồng độ 5% - Hiệu suất phản ứng đạt > 60 % so với lượng lignin ban đầu sử dụng - Hàm lượng axit humic sản phẩm đạt 70 % Từ xây dựng qui trình tổng hợp axit humic qui mơ phịng thí nghiệm Sản phẩm axit humic xác định hàm lượng phân tích cấu trúc phương pháp phân tích hóa học lý học đại phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân Đã tiến hành thử hiệu lực sinh học sản phẩm tổng hợp số rau, màu phổ biến Việt Nam bắp cải, rau cải xanh, cà chua Kết cho thấy sản phẩm có tác dụng kích thích tăng trưởng từ 10 đến 16 % so với đối chứng tốt so với phân hữu Sơng Gianh Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn: vừa tạo sản phẩm kích thích sinh trưởng trồng thân thiện với mơi trường phục vụ nông nghiệp, đem lại hiệu kinh tế vừa góp phần giảm nhiễm mơi trường cho ngành công nghiệp sản xuất bột giấy Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Thị Nga (1982), Kết bước đầu nghiên cứu ứng dụng chế phẩm axit humic, phức humic-kim loại làm chất kích thích sinh trưởng trồng điều chế từ than bùn, Báo cáo tóm tắt Hội nghị KHKT than bùn lần thứ nhất, Hà Nội, 11/1982, Tr.5 Nguyễn Bích Thủy, Đào Văn Tường, Hoàng Trọng Yêm (1990), Nghiên cứu tách lignin từ nước kiềm thải, Tạp chí Hóa học, T.28, Số 3, tr.21 Lưu văn Tưởng, Lê Văn Trí (2006), Xác định nhóm chức axit humic góp phần giải thích hoạt tính sinh học nhằm phục vụ cho việc sản xuất phân bón Việt Nam, Khoa học trái đất, số 24, Tr 38 Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ xenlulơza, Tập 2, Tr 33-97, 147159, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Đào văn Hoằng (2005), Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn phế thải công nghiệp giấy để tạo thành sản phẩm phục vụ nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ năm 2004 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: B.Mario Pinto (1990), Comprehensive natural Products chemistry, Elsevier, p.721-727 Bolker H I (1975), Lignin structure and reactions, John Willey and Sons, New York, p.74 Brian T Phelps, Humic Acid Structure and Properties, ProBio SolutionNatural Fertilizer, www.pstek.com portfolio/samples/pro/ biosolutions.htm 82 C González (1992), Use of Kraft Black Liquors From a Pulp Mill for the Production of Soil Conditioners, Waste Management & Research, Vol.10, No 2, p.195-201 10 C González,R Alvarez (1992), Effects of the use of H2SO4 in producing humic materials from kraft black liquors, Bioresource Technology, Vol 40(1), p.81-93 11 Dilling P (1991), Sulfonation of lignins, U S Patent, No 5,049,661, Sep 17, 1991 12 E.M.Burdick (1961), Process for treating humus materials, US Patent, No.2,992,093,July 11, 1961 13 Flaig, Wolfgang; Schobinger, Ylrich; Deuel, Hans (1959), Conversion of lignin to humic acid by rotting of wheat straw, Switz Chemische Berichte, 92, p.1973-1982 14 Glasser W G and Sarkanen S., Eds (1989), Lignin: Properties and materials, American Chemical Society, Washington DC 15 Gupta P R., Goring D A I (1960), Physicochemical studies of alkali lignins, Canadian Journal of Chemistry, vol 38, p 270 – 279 16 Hideshi Seki and Akira Suzuki, Fundamental Study on Recovery of Heavy Metals by Humic Acid-Immobilized PVA Membrane, http://rms1.agsearch.agropedia.affrc.go.jp/contents/JASI/pdf/academy/500919.pdf 17 Hocking, Martin B (1997) Vanillin: Synthetic Flavoring from Spent Sulfite Liquor, Journal of Chemical Education, 74 (9), p.1055 83 18 H Thi Lua, M Böhme, Influence of Humic acid on the growth of tomato in hydroponic systems, ISHS Acta Horticulturae 548: International Symposium on Growing Media and Hydroponics, Nr.1, vol 82 19 Jaromir Novak, Josef Kozler, Pavel Janos (2001), Humic acid from coal of the North-Bohemian coal field, Reactive and Functional Polymers, 47, p.101-109 20 Jerzy Weber, The formation of humic substances, www.ar.wroc.pl/~webe r/powstaw2.htm+Humic+acid+from+lignin&hl=en&ct=clnk&cd=4 21 JECFA (2008), Calcium lignosulfonate (40-65), FAO JECFA Monographs 5, United States of America 22 Johannes, Izak J Cronje (1991), Recovery of Humic acid, US Patent, No 5,004,831, Apr 2,1991 23 Oleg Andreevich Glakov et al (2007), Method for Producing Humic acid Salts, United States Patent, No 7,198,805 B2, Apr 3, 2007 24 Qi, Xin; Cheng, Lihua (2007), Method for preparing humic acid-containing urea fertilizer, China Patent No 1887819 25 Richard J.Laub (2003) Synthetic soil-extract materials and medicaments for hemorrhagic fever viruses based thereon, United States Patent, No 6,524,567 B2, Feb 25, 2003 26 Cynthia A Coles, Raymond N Yong, (2006), Humic acid preparation, properties and interaction with metals lead and cadmium, Engineering Geology 85 (2006), p 26-32 84 27 Ronald J Vaughan (1986), Electrochemical synthesis of humic acid and others partially oxidized carbonaceous material, United States Patent, No.4,592,814, Jun 3, 1986 28 Sartoreto P of Cleary Corporation (1960), Chemistry of lignin, Academic Press, New York, p 172-177 29 Stephen Mark Creighton and John T Wood (1969), Continuos nitric acid oxidation of coal, United States Patent No 3,468,943, Sep 23, 1969 30 Slawinaka D.; Polewiski K (2007), Synthesis and properties of model humic substances derived from gallic acid, International agrophysics, vol 21, No.2, p199-208 31 Volborth A (1977), Oxidation of lignin and cellulose, humification and coalification, Energy Res Abs , 2(20) 32 William J.Detroit; Shofied; Wis.(1995), Nitric acid oxidized lignosulfonates, United States Patent, No.5,446,133, Aug 29, 1995 33 William Henry Vale (1977), Nitrogenous fertilizers, United States Patent No 4,013,440, Mar 22, 1977 TÓM TẮT LUẬN VĂN Axit humic có nguồn gốc lignin tự nhiên sản phẩm có tác dụng kích thích tăng trưởng phát triển cây, thúc đẩy trình hoa, tạo Ngồi cịn sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác từ vật liệu xây dựng đến sản xuất thuốc chữa bệnh cho người gia súc Hơn nữa, nguyên liệu để tổng hợp axit humic lấy từ nước thải nhà máy sản xuất bột giấy Sử dụng nguồn nước thải để sản xuất axit humic đồng thời góp phần giải vấn đề xử lý nước thải ngành công nghiệp giấy Vì sử dụng hợp chất nông nghiệp vừa đem lại hiệu kinh thế, vừa giảm thiểu nhiễm mơi trường Các kết Luận văn bao gồm: Xác định điều kiện tối ưu để tách lignin từ nhà máy giấy Hòa Bình làm nguyên liệu cho trình tổng hợp axit humic Khảo sát phương pháp tổng hợp, thu hồi axit humic từ lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam oxi hóa lignin axit nitric Lần Việt Nam, trình tổng hợp humic axit muối humat phương pháp oxi hóa lignin nghiên cứu khảo sát Qua xác định điều kiện tối ưu cho phản ứng Đồng thời xây dựng qui trình tổng hợp sản phẩm qui mơ phịng thí nghiệm Sản phẩm axit humic xác định hàm lượng phân tích cấu trúc phương pháp phân tích hóa học lý học đại phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân Đã tiến hành thử hiệu lực sinh học sản phẩm tổng hợp số rau, màu phổ biến Việt Nam bắp cải, rau cải xanh, cà chua Kết cho thấy sản phẩm có tác dụng kích thích tăng trưởng từ 10 đến 16 % so với đối chứng tốt so với phân hữu Sông Gianh MASTER PROJECT ABSTRACT Nature originated humic acid is a product which stimulates growth and development of plants, promoting the process of flowering, fruit Besides, it is widely used in many other fields such as building materials, medicines for human beings and animals Moreover, resource for humic acid synthesis is waste water from kraft pulping factories Using these waste water resources to produce humic acid also help to resolve the waste water treatment problem of the pulping industry Therefore, using these compounds in agricultre not only gets economic effect but also reduces environment pollution This project gains some results: Figured out optimal conditions to separate lignin from Hoa Binh paper-pulp factory for humic acid synthesis Surveyed several main synthesis methods and found the one which is most suitable with Vietnam conditions That is to oxygenate lignin wih axit nitric This is the first time in Vietnam, humic acid has been synthesised by oxidation lignin The author has found the optimal condition for reaction and built up the technical process for synthesis humic acid in laboratory Humic acid products determined content and structure using chemical analysis methods and modern management of the infrared spectrum, nuclear magnetic resonance spectrum Tests were conducted effective biological products integrated into a number of vegetables, popular in Vietnam, such as cabbage, green vegetables, tomatoes Results showed that the product works stimulate growth from 10 to 16% compared to confronting and better than Song Gianh organic fertilizers 85 ... số trồng Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu qui trình tổng hợp axit humic từ phản ứng oxy hóa lignin tách từ nước thải nhà máy giấy Hịa Bình, ứng dụng làm chất kích thích tăng trưởng trồng. .. định hướng công tác nhiên cứu khoa học công nghệ nước ta giới Vì vậy, việc nghiên cứu tổng hợp axit humic từ lignin thu từ nước thải nhà máy giấy, sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng trồng Việt... 13 13 I.1 Quá trình hình thành chất humic đất 13 I.2 Cấu trúc phân tử axit humic 16 I.3 Các tính chất axit humic 18 I.4 Ứng dụng axit humic chất humic 20 I.4.1 Ứng dụng axit humic nông nghiệp 20