1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình chuyển hóa đĩa quang thải thu hồi monomer bằng phương pháp chuyển hóa thân thiện môi trường

72 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình chuyển hóa đĩa quang thải thu hồi monomer bằng phương pháp chuyển hóa thân thiện môi trường Nghiên cứu quá trình chuyển hóa đĩa quang thải thu hồi monomer bằng phương pháp chuyển hóa thân thiện môi trường luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG VĂN NAM NGHIÊN CỨU Q TRÌNH CHUYỂN HÓA ĐĨA QUANG THẢI THU HỒI MONOMER BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HĨA THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG VĂN NAM NGHIÊN CỨU Q TRÌNH CHUYỂN HÓA ĐĨA QUANG THẢI THU HỒI MONOMER BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HĨA THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ANH VŨ Hà Nội – Năm 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu PCB WPCB E - Waste WEEE EC Linh kiện điện tử DMSO Dimethyl sunfoxit BPA PC BFR 10 Et Etanol 11 IS International standard Tên Bảng mạch điện tử Chất thải bảng mạch điện thử Chất thải điện tử Chất thải thiết bị điện, điện tử Bisphenol A Polycarbonate Chất chống cháy chứa Brom MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN………….…………………………… …………………… ………….5 Tổng quan chất thải điện tử I Khái niệm chất thải điện tử Phân loại chất thải điện tử Thành phần chất thải điện tử Những ảnh hưởng chất thải điện tử tới sức khỏe người 13 Tình hình chất thải điện tử 14 II Polycarbonate 16 Tính chất Polycacrbonate 16 Ứng dụng PC 19 a Linh kiện điện tử 19 b Vật liệu xây dựng 19 c Lưu trữ liệu 20 d Trong công nghiệp ô tô 20 e Điện thoại 20 Bisphenol A 21 a Tính chất Bisphenol A 21 b Ứng dụng bisphenol-A 23 c Độc tính bisphenol A 23 d Phương pháp tổng hợp 24 IV Tổng quan đĩa quang 25 I Giới thiệu đĩa quang 25 Cấu tạo đĩa quang 25 Ý nghĩa trình tái chế đĩa quang 26 Các phương pháp tái chế nhựa từ chất thải điện tử 27 a Phương pháp tái chế vật lý 27 b Phương pháp tái chế nhựa từ chất thải điện tử sử dụng dung môi 28 c Phương pháp tái chế polycarbonate có hỗ trợ vi sóng 32 d Phương pháp nhiệt – hóa học tái chế polycarbonate 34 e Phương pháp thủy luyện [14] 34 f Phương pháp điện phân [21] 37 g Phương pháp tách sinh học [22] 39 Mục tiêu nội dung 41 II Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 41 Hóa chất 41 Dụng cụ thí nghiệm 41 Quy trình thực nghiệm 43 a Sơ đồ quy trình 43 b Chuẩn bị nguyên vật liệu 43 c Hòa tan nhựa polycarbonate sử dụng dung môi 43 d Thu hồi monomer bisphenol-A 44 III Các phương pháp phân tích đánh giá sử dụng nghiên cứu thực nghiệm 44 Phương pháp phân tích sắc ký khí -GC 44 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR) 46 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 Khảo sát khả hòa tan đĩa quang thu hồi BPA loại dung môi 48 I II Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Glycerin/nước tới khả thu hồi BPA 49 III Khảo sát ảnh hưởng xúc tác 50 IV Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 52 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 55 V VI Điều kiện phản ứng tối ưu thực phản ứng chuẩn 57 VII Kết phân tích 57 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR 57 Kết phân tích sắc ký 60 VIII Phân tích sản phẩm 62 Lượng BPA thu 62 Kết tinh thu hồi BPA 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng I.1 Nguồn gốc tác hại chất thải nguy hại [10] 10 Bảng II.1: Một số thông số Polycarbonate 18 Bảng II.2: Một số thông số vật lý Bisphenol A 22 Bảng III.1: Bảng điều kiện phân tích GC 46 Bảng I.1: So sánh khả thu hồi BPA nhiều dung môi khác 48 Bảng II.1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần dung môi Glycerin/nước đến khả thu hồi BPA 49 Bảng III.1: Bảng tỷ lệ xúc tác NaOH hỗn hợp nguyên liệu đầu 50 Bảng III.2: Kết khảo sát ảnh hưởng xúc tác 51 Bảng IV.1: Các nhiệt độ khảo sát 52 Bảng IV.2: Kết khảo ảnh hưởng sát nhiệt độ 52 Bảng IV.3: Tỷ lệ chất dung dịch phân tích 54 Bảng IV.4: Kết phân tích GC 54 Bảng IV.5: Lượng BPA thu 54 Bảng V.1: Khảo sát thời gian đến trình 55 Bảng V.2: Kết khảo sát thời gian đến trình 56 Bảng VI.1: Điều kiện tối ưu cho trình 57 Bảng VII.1: Các cấu tử với peak thời gian lưu tương ứng 60 Bảng VIII.1: Kết phân tích mẫu sản phẩm 63 Bảng VIII.2: Kết tính toán lượng BPA thu 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I.1 Thành phần chất thải điện tử 13 Hình II.1 Một đoạn mạch polycarbonate 17 Hình II.2 Cơng thức cấu tạo phân tử Bisphenol A mặt phẳng không gian 21 Hình II.3 Phản ứng tổng hợp bisphenol A 24 Hình IV.1 Ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi liệu đĩa quang 25 Hình IV.2 Mặt cắt dọc đĩa CD 26 Hình V.1 Sơ đồ khối trình tuyển tách học 28 Hình V.2 Cơ chế hình thành liên kết hydro nhựa epoxy brom DMSO[17] 29 Hình V.3 Cơ chế phản ứng hịa tan PC điều kiện có kiềm để thu hồi BPA [18] 31 Hình V.4 Cơ chế thủy phân PC 33 Hình V.5 So sánh lượng PC bị phân hủy có vi sóng trường hợp bình thường 33 Hình V.6 Sơ đồ khối trình Ngâm chiết tách kim loại 36 Hình V.7 Sơ đồ q trình hồ tan chọn loc điện phân thu hồi Cu, Pb, Sn 39 Hình II.1 Sơ đồ phản ứng 42 Hình II.2 Đĩa quang sử dụng trình nghiên cứu 42 Hình II.3 Sơ đồ hòa tan đĩa quang tái sinh dung mô 43 Hình III.1 Sơ đồ khối thiết bị sắc ký khí 45 Hình III.1 Đồ thị ảnh hưởng xúc tác đến trình 51 Hình IV.1: Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến trình phản ứng 53 Hình V.1: Đồ thị ảnh hưởng thời gian phản ứng tới trình 56 Hình VII.1 Kết phân tích phổ IR dung mơi DMSO 57 Hình VII.2 Phổ IR BPA dung môi DMSO 58 Hình VII.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR BPA dung mơi DMSO/Glycerin/H2O 58 Hình VII.4 Kết phân tích sắc ký BPA 60 Hình VII.5 Cơ chế q trình chuyển hóa PC với xúc tác NaOH 61 Hình VIII.1 Sắc ký đồ sản phẩm 62 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Anh Vũ trực tiếp hướng dẫn giúp em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh Vũ Văn Ninh, em Nguyễn Thanh Tùng, Bùi Văn Đức, tồn thể nhóm nghiên cứu PC hỗ trợ, tạo điều kiện em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Kỹ thuật hóa học giảng dạy, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 18 tháng 05 năm 2018 Học viên thực Hoàng Văn Nam MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khoa học công nghệ, sống người ngày trợ giúp nhiều thiết bị đại, đặc biệt thiết bị điện, điện tử, viễn thông Sự phát triển bùng nổ ngành năm gần tạo lượng phế thải điện tử khổng lồ, gây nhiễm mơi trường Vì việc xử lý loại rác thải yêu cầu cấp thiết xã hội Nhờ có tính ưu việt độ bền lý cao, chịu nhiệt, trơ mặt hóa học khoảng 60 năm qua polycarbonate (PC) đưa vào sử dụng với lượng ngày lớn kỹ thuật dân dụng, đặc biệt ngành công nghệ số Ứng dụng PC ngành cơng nghiệp sản xuất đĩa CD, vỏ máy vi tính vỏ điện thoại di động Mỗi năm có hàng nghìn đĩa CD sản xuất Lượng PC phế thải ngày tăng cao Đây loại chất thải khó phân hủy khơng thân thiện với mơi trường, địi hỏi phải có giải pháp tái chế hợp lý hiệu Trên giới có nhiều hướng nghiên cứu vấn đề gia công lại PC cũ, nhiệt phân để thu nhiên liệu dạng khí lỏng, thủy phân môi trường kiềm nhiệt độ cao áp suất cao để thu hồi bisphenol A sản phẩm khác Nhưng q trình tái chế thơng thường phải tách loại dung môi toluen hay xylen nên thường gây ô nhiễm môi trường Trong nội dung luận văn này, tiến hành tái chế polycarbonate phương pháp hóa học (sử dụng phương pháp thân thiện với môi trường) để thu hồi monomer Sản phẩm thu sau phản ứng nguyên liệu để sản xuất nhựa epoxy, nhựa alkyl … Điểm luận án dung môi phản ứng dung mơi lành tính, gây ảnh hưởng tới mơi trường Như hạn chế ô nhiễm dung mơi gây tiết kiệm chi phí Mục đích đề tài Xây dựng quy trình xử lý đĩa quang thải có nguồn gốc polycarbonat thu hồi sản phẩm Bisphenol A với hiệu suất đạt 90% nguyên liệu đầu độ đạt 95% Nội dung nghiên cứu ➢ Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bên như: Nhiệt độ, áp suất, mơi trường phản ứng đến q trình chuyển hóa thu hồi ➢ Thực phản ứng với loại dung môi khác nhau, đưa đánh giá lựa chọn dung mơi tối ưu cho q trình ➢ Phân tích, đánh giá mẫu monomer thu hồi từ trình phản ứng xử lý kết Ta kết bảng V.2 Bảng V.2: Kết khảo sát thời gian đến trình Lần thí Pc ban đầu nghiệm G Pc cịn lại, g Pc phản ứng, Độ chuyển g hóa Lần 5.0154 3.9652 1.0502 20.94 Lần 5.0369 2.3546 2.6823 53.25 Lần 5.0980 1.5125 3.5855 70.33 Lần 5.1011 0.2059 4.8952 95.96 Lần 5.0096 5.0096 100 Lần 4.9986 4.9986 100 Từ kết bảng V.2 ta xây dựng đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến trình phản ứng: Hình V.1: Đồ thị ảnh hưởng thời gian phản ứng tới trình Kết luận: ta tiến hành phản ứng khoảng thời gian từ 2h30p đến 3h tồn lượng PC thủy phân hoàn toàn 56 VI Điều kiện phản ứng tối ưu thực phản ứng chuẩn Sau q trình khảo sát ta có điều kiện tối ưu cho trình thực nghiệm sau: Bảng VI.1: Điều kiện tối ưu cho trình Điều kiện Tỷ lệ khối lượng PC:Glycerol:NaOH:H2O : : 2% : 0.1% VII Nhiệt độ, oC 160oC Thời gian phản ứng 2h30p – 3h Kết phân tích Kết phân tích phổ hồng ngoại IR Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại sử dụng nằm vùng có bước sóng 4000 – 400 cm-1, vùng cung cấp thông tin quan trọng dao động phân tử thơng tin cấu trúc phân tử Dưới kết phân tích phổ hồng ngoại (IR) dung dịch BPA hịa tan dung mơi DMSO, DMSO/Glycerin/H2O Glycerin/H2O Hình VII.1 Kết phân tích phổ IR dung mơi DMSO 57 Hình VII.2 Phổ IR BPA dung mơi DMSO Hình VII.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR BPA dung mơi DMSO/Glycerin/H2O Nhận xét: Theo hình VII.2, VII.3 kết phân tích phổ IR BPA loại dung môi khác Ta thu kết quả: Phổ hồng ngoại (IR) Bisphenol A − Trong hình VII.2: Đỉnh 701.8, 670.0 cm-1 vùng đặc trưng hydrocacbon thơm Đỉnh 3440.0 cm-1 tương ứng với liên kết O-H Đỉnh 2997.6 cm-1 liên kết C-H vòng thơm Đỉnh 2913.1 cm-1 liên kết C-H hidrocacbon mạch thẳng (2980-2860 cm-1) Đỉnh 1655.5, 58 1437.1, 1407.2 cm-1 tương đương với vịng thơm có liên kết vị trí para Đỉnh 1028.0, 954.5 cm-1 tương đương liên kết C-O (1060 - 1020 cm-1) − Trong hình VII.3: Đỉnh 709.0, 674.0 cm-1 vùng đặc trưng hydrocacbon thơm Đỉnh 3440.0 cm-1 tương ứng với liên kết O-H Đỉnh 3009.1 cm-1 liên kết C-H vòng thơm Đỉnh 2918.5 cm-1 liên kết C-H hidrocacbon mạch thẳng (2980-2860 cm-1) Đỉnh 1655.0, 1437.2, 1406.7 cm-1 tương đương với vịng thơm có liên kết vị trí para Đỉnh 1020.1, 952.9 cm-1 tương đương liên kết C-O (1060 - 1020 cm-1) Như vậy, kết phân tích phổ IR cho thấy phù hợp với cấu trúc BPA 59 Kết phân tích sắc ký Hình VII.4 Kết phân tích sắc ký BPA Quan sát hình VII.4, peak với thời gian lưu tương ứng cho kết phân tích sau: Bảng VII.1: Các cấu tử với peak thời gian lưu tương ứng STT peak Thời gian lưu Cấu tử 2.91 Phenol 6.04 Glycerin 12.32 p-isopropyl phenol 16.32 BPA 60 Nhận xét: Theo kết phân tích sắc ký mẫu BPA, cấu tử thu gồm có phenol, glycerin, p-isopropyl phenol, BPA Trong đó, peak đặc trưng BPA thể rõ (cao nhất) thời gian lưu 16.322 phút Sự có mặt hợp chất phenol, p-isopropyl phenol (được coi sản phẩm phụ) hỗn hợp sau phản ứng, nguyên nhân q trình phản ứng chuyển hóa polycarbonate với xúc tác kiềm NaOH, ngồi phản ứng tạo BPA, có phản ứng phụ xảy Cơ chế phản ứng polycarbonate xúc tác NaOH môi trường rượu mơ tả hình VII.5 Hình VII.5 Cơ chế q trình chuyển hóa PC với xúc tác NaOH 61 VIII Phân tích sản phẩm Lượng BPA thu Ta có sắc ký đồ mẫu sản phẩm Hình VIII.1 Sắc ký đồ sản phẩm Khối lượng phân tử monomer PC Mpc= 254 g/ mol Khối lượng phân tử BPA MBPA = 228.28 g/mol Vậy lượng BPA thu theo lý thuyết là: mBPA = Trong đó: 𝑚𝑃𝐶 𝑀𝑝𝑐 x MBPA ,g mBPA: khối lượng BPA thu theo lý thuyết g mPC: lượng nhựa phản ứng, g 62 MPC: khối lượng mol 1monome PC, g MBPA: khối lượng phân tử BPA ,g Vậy hiệu suất trình H= 𝑚2 𝑚𝐵𝑃𝐴 Trong 𝑥100 ,% H: hiệu suất trình, % m2: khối lượng BPA thu từ thực nghiệm, g mBPA: khối lượng BPA thu theo lý thuyết,g Kết thu từ phân tích GC Bảng VIII.1: Kết phân tích mẫu sản phẩm STT SBPA SNC SBPA/SNC 2143892 7586314 0.2826 2350853 8103597 0.2901 2012436 7016864 0.2868 Kết tính tốn: Dựa vào cơng thức phần ta có kết bảng VIII.2 sau Bảng VIII.2: Kết tính tốn lượng BPA thu STT mBPA, g C1 , % m1, g m2, g HBPA, % 4.5132 0.4610 0.003676 4,0576 89,9 % 4.5264 0.4751 0.003775 4.2778 94,5 % 63 4.5696 0.4689 0.003729 4.2513 93,04 % Vậy hiệu suất trung bình trình là: H BPAtb = 𝐻1+𝐻2+𝐻3 Kết luận: từ = 89,9+94,5+93,04 = 92,48% kết ta có: với tỷ lệ khối lượng PC:Glycerol:NaOH:H2O : : 2% : 0.1% phản ứng nhiệt độ 160oC, thời gian 2h30 tối ưu trình thủy phân PC thu hồi BPA Thực phản ứng theo điều kiện có 92,48% lượng PC chuyển hóa thành BPA 7,52% lượng PC chuyển hóa thành phenol tạp chất khác Động học phản ứng chuyển hóa PC thành BPA PC + Glyceron → BPA + CO2 Tốc độ phản ứng trình chuyển hóa PC biểu diễn theo phương trình 𝑟 = −𝑑 [𝑃𝐶 ] = 𝑘 [𝑃𝐶 ] ∗ [𝐺𝑙𝑦] (1) 𝑑𝑡 Do nồng độ Gly lớn nhiều so với PC (5/1), bậc Gly coi 0, phương trình viết lại sau: Gọi X lượng PC phản ứng ta có: 𝑑𝑋 = 𝑘 ∗ (1 − 𝑋) 𝑑𝑡 tích phân hai vế thu được: ln ( 1−𝑋 )=𝑘∗𝑡 64 0.9 0.8 % PC conversion 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 500 1000 1500 2000 Reaction time (s) 2500 120 140 160 170 Linear (120) Linear (140) Linear (160) Linear (170) 3000 Hình VIII.2 Ảnh hưởng thời gian phản ứng nhiệt độ khác 2.5 ln(1/1-X) 1.5 0.5 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 reaction time (s) 120 140 160 170 Linear (170) Hình VIII.3 động học phản ứng nhiệt độ khác Từ kết đánh giá độ chuyển hóa theo thời gian phản ứng hình VIII.2 VIII.3, ta thu số tốc độ phản ứng nhiệt độ khác đưa bảng VIII.3 65 Bảng VIII.3 Bảng kết tính toán hệ số ln(k) nhiệt độ phản ứng khác Nhiệt độ phản ứng, oC Phương trình hồi quy y= 0.0002x 0.0989 y= 0.0004x 0.0945 y = 0.001x - 0.1834 y=0.0015x0.2528 120 130 140 160 k Hệ số tuyến tính 1/T, K-1 ln(k) 0.000211768 0.967756071 0.002544529 8.460017831 0.000353081 0.993609528 7.948812222 0.00248139 7.333332949 0.001561989 0.937498053 0.002364066 6.461795225 0.000653392 0.945815438 0.002421308 Từ ta xây dựng đồ thị mối quan hệ ln(k) 1/T nhằm xác định lượng hoạt hóa phản ứng Kết tính tốn cho thấy lượng hoạt hóa phản ứng 91,08kJ/mol -6 -6.5 ln(k) -7 -7.5 -8 y = -10955x + 19.321 R² = 0.9791 -8.5 -9 0.00235 0.0024 0.00245 0.0025 1/T 0.00255 (K-1) Hình VIII.4: Đồ thị arrhenius trình chuyển hóa PC 66 0.0026 Kết tinh thu hồi BPA Sau làm mát sản phẩm nhiệt độ thường ta thực trình kết tinh để thu BPA Khi hòa tan sản phẩm vào nước ta có thu dung dịch màu trắng có chứa BPA Làm lạnh dung dịch 0oC kết tủa hoàn toàn, ta rửa kết tủa nước lần đem sấy nhiệt độ 100oC vịng 6h Kết thúc q trình ta thu BPA dang tinh thế, tinh thể hình thành dạng bột 67 KẾT LUẬN Sau thời gian thực thí nghiệm làm việc với hướng dẫn tận tình Thầy giáo, TS Nguyễn Anh Vũ, em hồn thành luận văn tốt nghiệm với đề tài: “Nghiên cứu q trình chuyển hóa đĩa quang thải thu hồi monomer phương pháp chuyển hóa thân thiện với môi trường” Một số kết đạt sau: ✓ Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trình thủy phân PC thu hiệu suất phản ứng đạt 92.48% ✓ Đã tìm xây dựng điều kiện tối ưu phản ứng vơi tỷ lệ PC/Gly/NaOH/H2O tương ứng là: 1:5:2%:0.1% ✓ Đã xây dựng động học phản ứng tìm lượng hoạt hóa phản ứng 91.08 kJ/mol ✓ Đề tài mở hướng nghiên cứu thu hồi monomer Bisphenol A thân thiện với môi trường đạt hiệu kinh tế cao Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2018 Hoàng Văn Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quang Trung (chủ trì), Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 2006-2010, mã số QMT 06.01, Hà Nội, 2008 Đoàn Thị Lâm, Đồ án chuyên ngành kỹ sư Hóa Dầu, Nhiệt phân nhựa phế thải, ĐHBKHN (12/2014) Behnamfard, A., Salarirad, M.M., Veglio, F., 2013 Process development for recovery of copper and precious metals from waste printed circuit boards with emphasize on palladium and gold leaching and precipitation Waste Manage (Oxford) 33, 2354-2363 Bastiaan C, Zoeteman J, Krikke HR, Venselaar J, Handling WEEE waste flows: on the effectiveness of producer responsibility in a globalizing world, International Journal for Advanced Manufacturing Technology, Vol 47,2010, p 415 Brierley, J., Brierley, C., 2001 Present and future commercial applications of biohydrometallurgy Hydrometallurgy 59, 233-239 Chi, X., Streicher-Porte, M., Wang, M.Y., Reuter, M.A., 2011b Informal electronic waste recycling: A sector review with special focus on China Waste Manage (Oxford) 31, 731-742 Danish Ministry of the Environment, Migration of bisphenol A from polycarbonate plastic of different qualities, Environmental project No 1710, 2015 Dimitris S Achilias and Eleni V Antonakou, Chemical and Thermochemical Recycling of Polymers from Waste Electrical and Electronic Equipment, http://dx.doi.org/10.5772/59960 K Mitzner, PCB Design for Signal Integrity, in: Complet PCB Des Using OrCad Capture Layout, 2007: pp 109–166 10 M Goosey, R Kellner, Recycling technologies for the treatment of end of life printed circuit boards (PCBs), Circuit World 29 (2003) 33 11 Oku A Proceedings of the First International Symposium on Feed - stock Recycling of Plastics (Sendai) November 1999:59–62 12 Oku A *, S Tanaka, S Hata, Chemical conversion of poly(carbonate) to bis(hydroxyethyl) ether of bisphenol A An approach to the chemical recycling of 69 plastic wastes as monomers, Department of Chemistry, Kyoto Institute of Technology, Matsugasaki, Sakyo-ku, Kyoto 606-8585, Japan Received December 1999; accepted 20 December 1999 13 The Basel Convention and e-waste: translation of scientific uncertainty to protective policy The Lancet Global Health 1, e313-e314 Ogunseitan, O.A., 2013 14 United National Environmental programe (UNEP), E-Waste volume I: Inventory Assessment Manual, Osaka, 2007 15 Raul Pinero, Juan Garcia* and Maria Jose Cocero, Chemical recycling of polycarbonate in a semi-continuous lab-plant A green route with methanol and methanol–water mixtures, Received 11th January 2005, Accepted 14th April 2005, first published as an Advance Article on the web 22nd April 2005 16 R, Murugan, Milling and separation of the multi-component printed circuit board materials and the analysis of elutriation based on a single particle model, Powder Technology, Vol 183, 2008, pp 169–176 17 P.Zhu et al./Waste Management 33 (2013) p.484 – 488 18 Statler, D L - "A mechanistic and modeling study of recycled and virgin flame retarded polycarbonate", Tesis doctorate, West Virginia University, Morgantown, West Virginia (2008) 19 61 Sum, E.L., 1991 The recovery of metals from electronic scrap JOM 43, 53- 20 Widmer R, Oswald-Krapf H, Sinha-Khetriwal D, Schenellmann M, Boni H., Environmental Impact Assessment Review, Waste Electrical and Electronic Equipment (WEEE) Handbook, Vol 25, 2005, p.436 21 W Rankin, Minerals, Metals and Sustainability: Meeting Future Material Needs, 2011 22 http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/so-3-2011vnc/mot_so_van_de_xung_quanh_viec_san_xuat_su_dung_bisphenol_a.html 70 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG VĂN NAM NGHIÊN CỨU Q TRÌNH CHUYỂN HÓA ĐĨA QUANG THẢI THU HỒI MONOMER BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HĨA THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG LUẬN... polycarbonate phương pháp hóa học (sử dụng phương pháp thân thiện với môi trường) để thu hồi monomer Sản phẩm thu sau phản ứng nguyên liệu để sản xuất nhựa epoxy, nhựa alkyl … Điểm luận án dung môi phản... phản ứng Hình II.2 Đĩa quang sử dụng trình nghiên cứu 42 Quy trình thực nghiệm a Sơ đồ quy trình Đĩa quang Nghiền nhỏ đĩa CD Dung môi Sử dụng dung môi với tỷ lệ đĩa CD/dung môi phù hợp Lọc, rửa

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w