1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân tích định lượng hoạt chất kinsenoside trong cây lan gấm (anoectochilus lylei rolfe ex downie) và sản xuất trà túi lọc lan gấm tại đà lạt – lâm đồng

121 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT KINSENOSIDE TRONG CÂY LAN GẤM (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) VÀ SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC LAN GẤM TẠI ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Kh nh H - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT KINSENOSIDE TRONG CÂY LAN GẤM (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) VÀ SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC LAN GẤM TẠI ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 8420201 Mã số học viên: 58CH259 Quyết định gi o đề tài: 562/QĐ – ĐHNT ngày 09/05/2018 Quyết định thành lập HĐ: 1585/QĐ – ĐHNT Ngày bảo vệ: 18/12/2019 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ph n Xuân Huyên PGS TS Nguyễn Văn Duy Chủ tịch hội đồng: PGS TS Ngô Đăng Nghĩ Kho s u đại học: Kh nh H - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu phân tích định lƣợng hoạt chất kinsenoside l n gấm (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) sản xuất trà túi lọc lan gấm Đà Lạt – Lâm Đồng” đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan Kết phần đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất trà dƣợc liệu túi lọc từ lan gấm Đà Lạt – Lâm Đồng” TS Phan Xuân Huyên chủ nhiệm đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng cấp kinh phí Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn đƣợc cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn xác đƣợc rõ nguồn gốc Khánh Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hải iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên muốn gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Công nghệ sinh học & Môi trƣờng Trƣờng Đại học Nha Trang Công ty cổ phần Dƣợc Lâm Đồng Ladophar tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hƣớng dẫn TS Ph n Xuân Huyên PGS.TS Nguyễn Văn Duy tận tình bảo truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi thực đề tài Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến tồn Q thầy Viện Công nghệ sinh học & Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian năm học trƣờng Tôi xin cảm ơn đến Dƣợc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung, Giám đốc nghiên cứu phát triển Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Lâm Đồng Ladophar đồng hành giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Giằng, Giám đốc trung tâm phân tích Viện Nghiên cứu hạt nhân giúp đỡ tơi q trình phân tích mẫu nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú nơi công tác, bạn bè, anh, chị đồng nghiệp đơn vị nơi thực đề tài hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Khánh Hịa, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hải iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HINH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lan gấm 1.1.1 Giới thiệu lan gấm 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lan gấm 1.1.6 Các loài lan gấm Việt Nam 1.1.7 Thành phần hóa học 10 1.1.8 Tác dụng lan gấm 10 1.2 Trà thảo mộc túi lọc 13 1.2.1 Lịch sử phát triển hình thành loại trà thảo mộc túi lọc 13 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ trà thảo mộc 14 1.2.3 Chế biến trà thảo mộc túi lọc 16 1.2.4 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm mẫu 19 v 1.3 Tình hình nghiên cứu hợp chất kinsenoside quy trình sản xuất trà túi lọc lan gấm 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Cây lan gấm 24 2.1.2 Túi lọc 24 2.1.3 Dụng cụ thiết bị chuyên dụng 25 2.1.4 Hóa chất 25 2.2 Thiết kế thí nghiệm 26 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 26 2.2.2 Phân tích hàm lƣợng hợp chất kinsenoside lan gấm theo độ tuổi 26 2.2.3 Nghiên cứu số thơng số quy trình sơ chế lan gấm 27 2.2.4 Nghiên cứu số thơng số quy trình sản xuất trà túi lọc lan gấm 30 2.2.5 Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sở cho sản phẩm trà túi lọc lan gấm 33 2.3 Phƣơng pháp phân tích 35 2.3.1 Phân tích hàm lƣợng kinsenoside lan gấm phƣơng pháp HPLC 35 2.3.2 Đánh giá cảm quan 36 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích vi sinh 36 2.3.4 Phân tích hàm lƣợng kim loại nặng dƣ lƣợng thuốc trừ sâu 36 2.3.5 Phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng tro tổng, tro khơng tan axit 37 2.4 Xử lý số liệu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Phân tích hàm lƣợng hợp chất kinsenoside lan gấm theo độ tuổi 38 3.2 Nghiên cứu số thơng số quy trình sơ chế lan gấm 39 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu lan gấm dƣợc liệu tƣơi 39 vi 3.2.2 Xác định tỷ lệ bột lan gấm qua rây quy trình xay nguyên liệu lan gấm 42 3.2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu bột lan gấm 43 3.3 Nghiên cứu số thơng số quy trình sản xuất trà túi lọc lan gấm 45 3.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan bột cốm trà ƣớt 45 3.3.2 Xác định hàm lƣợng kinsenoside điểm cảm quan thành phẩm 48 3.4 Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sở cho sản phẩm trà túi lọc lan gấm 49 3.4.1 Tiêu chuẩn dƣợc liệu tƣơi 50 3.4.2 Tiêu chuẩn bột dƣợc lan gấm 52 3.4.3 Tiêu chuẩn thành phẩm 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC I vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn việt nam HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao năng) TCN : Tiêu chuẩn ngành AOAC : Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hóa phân tích thống) CFU/g : Colony Forming Units/ gam (Đơn vị hình thành khuẩn lạc/ gam (cho chất rắn) MPN/g : Most Probable Number/ gam (Số lƣợng xảy nhất) KPH : Không phát viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Yêu cầu giấy lọc 24 Bảng 2.2 Các tiêu vi sinh vật bột dƣợc lan gấm 34 Bảng 2.3 Các tiêu vi sinh vật thành phẩm 34 Bảng 2.4 Các tiêu dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm 35 Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lƣợng hợp chất kinsenoside lan gấm theo độ tuổi 38 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu lan gấm dƣợc liệu tƣơi 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ bột lan gấm qua lƣới xay 43 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu bột lan gấm 44 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy, thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu bột cốm trà ƣớt 47 Bảng 3.6 Xác định hàm lƣợng kinsenoside điểm cảm quan thành phẩm 49 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lƣợng mẫu lan gấm dƣợc liệu tƣơi 50 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lƣợng mẫu bột dƣợc liệu lan gấm 52 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lƣợng mẫu bột thành phẩm trà túi lọc lan gấm 54 ix DANH MỤC HINH Hình 1.1 Cây Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie Hình 1.2 Hình thái lan gấm Hình 1.3 Cấu trúc hóa học kinsenoside 10 Hình 1.4 Sơ đồ chế biến trà túi lọc 18 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát nội dung nghiên cứu 26 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm phân tích hàm lƣợng hợp chất kinsenoside lan gấm theo độ tuổi 27 Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát quy trình sơ chế lan gấm 27 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu lan gấm dƣợc liệu tƣơi 28 Hình 2.5 Quá trình xay lan gấm 29 Hình 2.6 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu lan gấm bột dƣợc liệu 30 Hình 2.7 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất trà túi lọc lan gấm 31 Hình 2.8 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy đến hàm lƣợng kinsenoside tính chất cảm quan mẫu bột cốm ƣớt 32 Hình 2.9 Đánh giá thành phẩm trà túi lọc lan gấm 32 Hình 3.1.Hình ảnh lan gấm 14 tháng tuổi trồng ngồi vƣờn ƣơm 39 Hình 3.2 Trà túi lọc lan gấm 49 Hình 3.3 Kết định tính kinsenoside dƣợc liệu tƣơi (TCa) 51 Hình 3.4 Dƣợc liệu tƣơi 51 Hình 3.5 Kết định tính kinsenoside bột dƣợc lan gấm (TCb) 53 Hình 3.6 Bột dƣợc lan gấm 54 Hình 3.7 Kết định tính kinsenoside trà thành phẩm (TCc) 56 Hình 3.8 Bột thành phầm trà lan gấm 56 x Căn vào điểm chung 13,53 = 13,5 vào điểm trung bình chƣa có trọng lƣợng tiêu (cột 10 – điểm trung bình) tiến hành đối chiếu so sánh với mục 4.8 TCVN 3215 – 79 ta có mẫu bia xí nghiệp đạt loại trung bình tiêu cảm quan Tùy theo đặc điểm riêng loại sản phẩm nơng nghiệp áp dụng tiêu chuẩn để xây dựng bảng điểm kiểm tra sản phẩm Những điểm chủ yếu nội dung biên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cảm quan 5.1 Ngày tháng kiểm tra danh sách thành viên tham gia kiểm tra cảm quan 5.2 Tên sản phẩm, khối lƣợng lô hàng, ký hiệu, ngày tháng sản xuất, khối lƣợng mẫu lấy để kiểm tra cảm quan 5.3 Số lƣợng mẫu tiêu kiểm tra mẫu 5.4 Mẫu đƣợc dùng để so sánh (nếu có) 5.5 Số lần kiểm tra để đạt đƣợc kết mẫu 5.6 Các điều kiện áp dụng trình kiểm tra 5.7 Điều kiện mơi trƣờng phịng kiểm tra cảm quan 5.8 Kết đạt đƣợc 5.9 Chữ ký Chủ tịch Thƣ ký hội đồng cảm quan XXX TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7975:2008 CHÈ THẢO MỘC TÚI LỌC Herbal tea in bag Phạm vi p dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm chè (trà) thảo mộc đƣợc đóng túi lọc nhỏ Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên đƣợc nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 4829:2005 (lSO 6579:2002, Cor.1:2004) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - Phƣơng pháp phát Salmonella đĩa thạch Sửa đổi 1:2008 TCVN 4829:2005 (lSO 6579:2002/Amd 1:2007) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - Phƣơng pháp phát Salmonella spp đĩa thạch - Sửa đổi 1: Phụ lục D: Phát Salmonella spp phân động vật mẫu môi trƣờng từ giai đoạn sản xuất ban đầu TCVN 4884:2005 (lSO 4833:2003), Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc 30 oC TCVN 4993 (lSO 7954), Vi Sinh vật học - Hƣớng dẫn chung đếm nấm men nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc 25ºC TCVN 5142:2008 (CODEX STAN 229-1993, Rev.1-2003), Phân tích dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật - Các phƣơng pháp khuyến cáo TCVN 5609:2007 (lSO 1839:1980), Chè - Lấy mẫu TCVN 5611:2007 (lSO 1575:1987), Chè - Xác định tro tổng số TCVN 5612:2007 (lSO 1577:1987), Chè - Xác định tro không tan axit TCVN 6848:2007 (lSO 4832:2006), Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – Phƣơng pháp định lƣợng coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005), Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn TCVN 7596:2007 (lSO 16050:2003), Thực phẩm - Xác định Aflatoxin B1, hàm XXXI lƣợng tổng số Afatoxin B1, B2, G1 G2 ngũ cốc loại hạt sản phầm chúng - Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao TCVN 7601:2007, Thực phầm - Xác định hàm lƣợng asen phƣơng pháp bạc dietyldithiocacbamat TCVN 7604:2007, Thực phẩm - Xác định hàm lƣợng thủy ngân phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) Thực phẩm - Phƣơng pháp xác định nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit (GFAAS) sau phân huỷ áp lực Thuật ngữ định nghĩ Trong tiêu chuẩn sử dụng định nghĩa sau đây: 3.1 Chè thảo mộc túi lọc (herbal tea in bag) Sản phầm thu đƣợc từ loại thảo mộc từ hỗn hợp số loại thảo mộc, có khơng có chè (Camellia sinensis (L.) O Kuntze), đƣợc chế biến cơng nghệ thích hợp, với kích thƣớc nhỏ, có khơng bổ sung hƣơng liệu đƣợc đóng gói túi nhỏ làm giấy lọc Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Nguyên liệu phụ liệu 4.1.1 Nguyên liệu Các loại thảo mộc thực phầm dùng để chế biến chè phải có chất lƣợng thích hợp 4.1.2 Phụ liệu - Giấy lọc phải giấy chuyên dùng để bao gói lọc chè, không ảnh hƣởng tới màu nƣớc, mùi, vị chè, không gây độc, hại cho ngƣời tiêu dùng Giấy lọc phải có độ bền thích hợp (Tham khảo Phụ lục A) Giấy lọc đƣợc gấp thành túi kín, đảm bảo pha chè khơng lọt ngồi túi - Dây dùng để giữ túi lọc phải loại màu trắng, không độc hại, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè, khơng bị đứt ngâm nƣớc, có độ dài thích hợp để giữ túi chè dụng cụ pha lấy túi chè Mối liên kết đầu dây túi chè phải để túi chè không tuột khỏi dây pha nhấc Ghim keo dùng để cố định túi vào đầu dây không đƣợc làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè không gây độc, hại cho ngƣời tiêu dùng XXXII 4.2 Yêu cầu cảm quan chè thảo mộc túi lọc Các tiêu cảm quan chè thảo mộc túi lọc đƣợc qui định Bảng Bảng - Yêu cầu cảm qu n chè thảo mộc túi lọc Tên tiêu Yêu cầu Màu nƣớc pha Màu đặc trƣng cho sản phẩm Mùi Thơm đặc trƣng cho sản phẩm Vị Đặc trƣng cho sản phẩm 4.3 Yêu cầu lý-hoá Các tiêu lý-hoá chè thảo mộc túi lọc đƣợc qui định Bảng Bảng – C c tiêu lý – ho củ chè thảo mộc túi lọc Tên tiêu Mức Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn 10,0 Hàm lƣợng tro tổng số, % khối lƣợng, không lớn 8,0 Hàm lƣợng tro không tan axit, % khối lƣợng, không 1,0 lớn Phụ gia thực phẩm Chỉ đƣợc phép sử dụng loại phụ gia thực phẩm theo qui định hành Yêu cầu vệ sinh 6.1 Yêu câu kim loại nặng Hàm lƣợng tối đa loại kim loại nặng chè thảo mộc túi lọc đƣợc qui định Bảng Bảng - Hàm lƣợng kim loại nặng chẻ thảo mộc túi lọc Tên kim loại Asen , mg/kg Cadimi, mg/kg Chì, mg/kg Thuỷ ngân, mg/kg Mức tối đa 1,0 1,0 2,0 0,05 XXXIII 6.2 Yêu cầu vi sinh vật Yêu cầu vi sinh vật chè thảo mộc túi lọc đƣợc qui định Bảng Bảng - Yêu cầu vi sinh vật chẻ thảo mộc túi lọc Tên tiêu Mức tối đa Tổng số vi sinh vật hiếu khí, vi khuẩn/g sản x 106 phẩm Coliform, khuẩn lạc/g sản phẩm x 103 Nấm men, khuẩn lạc/g sản phẩm x 104 Nấm mốc, khuẩn lạc/g sản phẩm x 104 Salmonella, khuẩn lạc/25 g sản Khơng đƣợc có phẩm 6.3 Yêu cầu độc tố vi nấm Hàm lƣợng aflatoxin tổng số chè thảo mộc túi lọc: nhỏ 15 g/kg Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật Giới hạn tối đa dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật chè thảo mộc túi lọc đƣợc qui định Bảng Bảng - Dƣ lƣợng thuốc bào vệ thực vật chè thảo mộc túi lọc Tên thuốc bảo vệ thực vật Mức tối đa Chlorpynfos-methyl, mg/kg 0,1 Cypermethrin, mg/kg 20 Fenitrothion, mg/kg 0,5 Flucythrinate, mg/kg 20 Methidathion, mg/kg 0,5 Permethrin, mg/kg 20 Propargite, mg/kg Phƣơng ph p thử 7.1 Lấy mẫu, theo TCVN 5609:2007 (lSO 1839:1980) 7.2 Xác định độ ẩm, theo TCVN 5613:2007 (lSO 1573:1980) 7.3 Xác định hàm lƣợng tro tổng số, theo TCVN 5612:2007 (lSO 1575:1987) 7.4 Xác định hàm lƣợng tro không tan axit, theo TCVN 5612:2007 (lSO 1577:1987) 7.5 Xác định hàm lƣợng asen, theo TCVN 7601:2007 7.6 Xác định hàm lƣợng chì, theo TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) 7.7 Xác định hàm lƣợng cadimi, theo TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) 7.8 Xác định hàm lƣợng thuỷ ngân, theo TCVN 7604:2007 7.9 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí, theo TCVN 4884:2005 (lSO 4833:2003) 7.10 Xác định coliform, theo TCVN 6848:2007 (lSO 4832:2006) 7.11 Xác định nấm men, nấm mốc, theo TCVN 4993 (lSO 7954) 7.12 Xác định Salmonella, theo TCVN 4829:2005 (lSO 6579:2002, Cor.1:2004) XXXIV Sửa đổi 1:2008 TCVN 4829:2005 (lSO 6579:2002/Amd.1:2007) 7.13 Xác định hàm lƣợng aflatoxin tổng số, theo TCVN 7596:2007 (lSO 16050:2003) 7.14 Xác định dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, theo TCVN 5142:2008 (CODEX STAN 229-1993, Rev -2003) B o gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 8.1 B o gói Chè thảo mộc đƣợc đóng vào túi nhỏ làm giấy lọc (4.1.2), đảm bảo giữ đƣợc chất lƣợng chè Các túi nhỏ đƣợc đóng bao bì với số lƣợng túi thích hợp Bao bì đựng túi chè nhỏ đƣợc làm vật liệu chống ẩm, giữ đƣợc chất lƣợng chè thời gian bảo quản lƣu hành 8.2 Ghi nhãn Nhãn sản phẩm chè thảo mộc túi lọc đƣợc ghi bao bì theo qui định hành theo TCVN 7087:2008 (CODEX STAN -2005) 8.3 Bảo quản Bảo quản sản phẩm chè thảo mộc túi lọc nơi khô, sạch, mát, tránh ánh sáng trực tiếp mặt trời Chè phải đƣợc xếp riêng loại khơng để lẫn với loại hàng hố khác Mặt thùng có tên ký hiệu chè phải quay phía ngồi để dễ cho việc kiểm tra 8.4 Vận chuyển Phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm chè thảo mộc túi lọc phải khơ, sạch, khơng có mùi lạ làm ảnh hƣởng đến sản phẩm PHỤ LỤC A (Th m khảo) YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIẤY LỌC Chỉ tiêu Mức Phƣơng pháp thử Định lƣợng Từ 12 g/m2 đến 21 g/m2 lSO536 Độ bền kéo khô Không nhỏ - Chiều dọc 1000 N/m TCVN 1862-2:2000 - Chiều ngang 150 N/m Độ bền kéo ƣớt 40 N/m TCVN 1862-1:2000 - Chiều ngang Độ thấu khí chênh lệch cột nƣớc 12,7 mm 20 lớp giấy cho 1,287 l/min/100 cm2 ISO 5636 lần đo THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO l1] “Quy định giới hạn tối đa vi sinh vật tồn dƣ chất ô nhiễm thực phẩm" ban hành kèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Y tế [2] CAC/MDL 1-2001 Maximum Residue Limits (MRLS) for Pesticides [3] TCVN 1454:2007 (lSO 3720:1986) Chè đen - Định nghĩa yêu cầu [4] ( Comnendium of EHLA guidelines foodstuff specifications for herbal infusion XXXV products, Edition 2000 I5] EHLA'S recommended microblological specifcation for herbal intusions (dry), 2008 [6] Good manufacturing practice leaf tea and herbal infusions (Unilever), 2005 [7] Guidelines for good agricultural and hygiene practices for raw materials used for herbal infusions (GAHP) [8] Notiflcation of the Ministry of Public Health Thailand, 2000 [9] Sri Lanka standard specircation for pure instant tea [10] GB/T 14456-1993 Green tea [11] 02.09.2001 Turkish Lagislation [12] SNL 01-1902-1995 Black tea [13] TCVN 1862-1:2000 Giấy cactông - Xác định độ bền kéo - Phƣơng pháp tải trọng không đổi [14] TCVN 1862-2:2000 Giấy cactông - Xác định độ bền kéo - Phƣơng pháp tốc độ giãn dài không đổi [15] lSO 536 Paper and board - Determination of grammage [16] lSO 5636 Paper and board - Determination of air permeance (medium range) XXXVI Phụ lục 4: SẮC KÝ ĐỒ CÁC MẪU PHÂN TÍCH KINSENOSIDE Sắc ký chuẩn Kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 75ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 75ºC giờ) phân tích kinsenoside XXXVII Sắc ký mẫu tƣơi(sấy 75ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 80ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 80ºC giờ) phân tích kinsenoside XXXVIII Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 80ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside XXXIX Sắc ký mẫu tƣơi (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 80ºC 4giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 80ºC 5giờ) phân tích kinsenoside XL Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 80ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 85ºC giờ) phân tích kinsenoside XLI Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 100ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 100ºC giờ) phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu cốm ƣớt (sấy 100ºC giờ) phân tích kinsenoside XLII Sắc ký mẫu lan gấm tƣơi phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu bột lan gấm phân tích kinsenoside Sắc ký mẫu trà thành phẩm phân tích kinsenoside XLIII Sắc ký mẫu trà túi lọc phân tích kinsenoside XLIV ... tài: ? ?Nghiên cứu phân tích định lƣợng hoạt chất kinsenoside lan gấm (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) sản xuất trà túi lọc lan gấm Đà Lạt – Lâm Đồng? ?? nhằm đánh giá hoạt chất lan gấm nghiên cứu. .. ? ?Nghiên cứu phân tích định lƣợng hoạt chất kinsenoside lan gấm (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) sản xuất trà túi lọc lan gấm Đà Lạt – Lâm Đồng? ?? Chúng tơi tiến hành phân tích định lƣợng hoạt. .. xin cam đoan kết đề tài: ? ?Nghiên cứu phân tích định lƣợng hoạt chất kinsenoside l n gấm (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) sản xuất trà túi lọc lan gấm Đà Lạt – Lâm Đồng? ?? đƣợc trình bày luận

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
5. Đỗ Mạnh Cường, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Hồng Hoàng, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Tuấn, Trần Hiếu, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Kim Loan và Dương Tấn Nhựt (2015), “Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lan gấm (Anoectochilus setaceus Blume) nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(3), tr. 337-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lan gấm ("Anoectochilus setaceus" Blume) nuôi cấy "in vitro"”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Hồng Hoàng, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Tuấn, Trần Hiếu, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Kim Loan và Dương Tấn Nhựt
Năm: 2015
7. Hoàng Thị Lệ Hằng và Nguyễn Minh Châu (2013), “Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến trà túi lọc cho người bị tiểu đường từ lá dâu tằm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, tr. 102-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến trà túi lọc cho người bị tiểu đường từ lá dâu tằm”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Lệ Hằng và Nguyễn Minh Châu
Năm: 2013
8. Lê Ngọc Thụy (2009), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Thụy
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2009
9. Lê Văn Quyền, Lê Xuân Thảo, Nguyễn Văn Quang, Lê Thị Minh Châu, Dương Trường Chinh, Võ Thị Quỳnh và Nguyễn Quang Dũng (2019), Hoàn thiện quy trình sản uất trà t i ọc t nấm inh chi đỏ à ạt, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng, Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình sản uất trà t i ọc t nấm inh chi đỏ à ạt
Tác giả: Lê Văn Quyền, Lê Xuân Thảo, Nguyễn Văn Quang, Lê Thị Minh Châu, Dương Trường Chinh, Võ Thị Quỳnh và Nguyễn Quang Dũng
Năm: 2019
10. Nguyễn Văn May (2003), Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Văn May
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
12. Nguyễn Quang Thạch và Phí Thị Cẩm Miện (2012), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dƣợc liệu quí”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(4), tr. 579-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan kim tuyến ("Anoectochilus setaceus Blume) in vitro" bảo tồn nguồn dƣợc liệu quí”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch và Phí Thị Cẩm Miện
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Mỹ Trang, Vũ Ngọc Bội và Đặng Xuân Cường (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng của trà túi lọc măng tây (Asparagus officinalis L.)”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3, tr.66-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng của trà túi lọc măng tây "(Asparagus officinalis "L.)”, "Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Trang, Vũ Ngọc Bội và Đặng Xuân Cường
Năm: 2015
14. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Hoàng Thị Đức, Phạm Thị Mai Trúc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Huyến, Nông Văn Duy, Quách Văn Hợi, Nguyễn Thị Thanh Hằng và Phan Xuân Huyên (2016a), Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng trà t i ọc áo eo, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, mã số: TN3/T14, Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng trà t i ọc áo eo
15. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Hoàng Thị Đức, Phạm Thị Mai Trúc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Huyến, Nông Văn Duy, Quách Văn Hợi, Nguyễn Thị Thanh Hằng và Phan Xuân Huyên (2016b), Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng trà t i ọc sâm cau, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, mã số: TN3/T14, Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng trà t i ọc sâm cau
16. Nguyễn Tiến Dũng, Lê Hồng Nhung, Đào Văn Toàn, Phạm Quang Tiến, Trịnh Thị Chung, Đinh Thị Kim Hoa và Nguyễn Văn Bình (2018), “Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc lá vối (Cleistolyx operculatus Roxb)”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 184(08), tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc lá vối "(Cleistolyx operculatus "Roxb")”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Lê Hồng Nhung, Đào Văn Toàn, Phạm Quang Tiến, Trịnh Thị Chung, Đinh Thị Kim Hoa và Nguyễn Văn Bình
Năm: 2018
18. Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm và Nguyễn Trung Thành (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài lan Kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí Khoa học HQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26 tr. 248-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi "in vitro" loài lan Kim tuyến "Anoectochilus roxburghii" (Wall.) Lindl”, "Tạp chí Khoa học HQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm và Nguyễn Trung Thành
Năm: 2010
19. Phan Xuân Bình Minh, Phạm Hương Sơn, Trần Minh Hợi và Nguyễn Thị Vân (2015), “Nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn lan sứa (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie)”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, Hà Nội, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 695-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn lan sứa ("Anoectochilus lylei" Rolfe ex Downie)
Tác giả: Phan Xuân Bình Minh, Phạm Hương Sơn, Trần Minh Hợi và Nguyễn Thị Vân
Nhà XB: NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2015
20. Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Phan Hoàng Đại và Nguyễn Thị Cúc (2016), “Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng cây lan gấm (Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie) ở điều kiện e vitro”,Tạp chí Khoa học ại học à ạt, 6(4), tr. 481-492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống "in vitro" và nuôi trồng cây lan gấm ("Anoectochilus lylei" Rolfe ex Downie) ở điều kiện "e vitro”,Tạp chí Khoa học ại học à ạt
Tác giả: Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Phan Hoàng Đại và Nguyễn Thị Cúc
Năm: 2016
21. Phan Xuân Huyên và Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng (2017), “Nghiên cứu tái sinh chồi in vitro và nuôi trồng cây lan gấm (Anoectochilus formosanus hayata)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 15(3), tr. 515-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tái sinh chồi "in vitro" và nuôi trồng cây lan gấm ("Anoectochilus formosanus" hayata)”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Phan Xuân Huyên và Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng
Năm: 2017
22. Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Trần Văn Tiến, Hoàng Văn Cương, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nguyễn Lâm Thanh, Nguyễn Thị Cúc, Phan Hoàng Đại, Phùng Quang Vinh và Vũ Thị Hà (2018a), Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống lan gấm (Anoectochi us sp.) trên địa bàn tỉnh ắk Lắk, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống lan gấm (Anoectochi us sp.) trên địa bàn tỉnh ắk Lắk
23. Phan Xuân Huyên, Trần Thị Hoàn Anh, Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Đinh Văn Khiêm và Hoàng Văn Cương (2018b), “Nghiên cứu nhân giống in vitro và ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng cây lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) tại Lâm Đồng”, Tạp chí Dược liệu, 23(1), tr.52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống "in vitro" và ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng cây lan gấm ("Anoectochilus formosanus" Hayata) tại Lâm Đồng”, "Tạp chí Dược liệu
24. Phan Văn Hòa (2018), “Quy trình sản xuất, chế biến và phát triển trà gạo thảo dƣợc tại Yên Thành”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nghệ An, 2, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình sản xuất, chế biến và phát triển trà gạo thảo dƣợc tại Yên Thành”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nghệ An
Tác giả: Phan Văn Hòa
Năm: 2018
26. Trương Thị Bích Phượng và Phan Ngọc Khoa (2013), “Nhân giống in vitro cây lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl)”, Tạp chí Khoa học, ại học Huế, 79(1), tr. 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống "in vitro" cây lan kim tuyến ("Anoectochilus roxburghii" (Wall.) Lindl)”, "Tạp chí Khoa học, ại học Huế
Tác giả: Trương Thị Bích Phượng và Phan Ngọc Khoa
Năm: 2013
27. Trần Thị Hồng Thúy, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Khắc Hƣng, Phạm Bích Ngọc và Chu Hoàng Hà (2015), “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro loài lan kim tuyến (Anoectochilussetaceus Blume) thông qua cảm ứng tạo protocorm like bodies”, Tạp chí Sinh học, 37(1), tr. 67-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân nhanh "in vitro" loài lan kim tuyến ("Anoectochilussetaceus "Blume) thông qua cảm ứng tạo protocorm like bodies”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Trần Thị Hồng Thúy, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Khắc Hƣng, Phạm Bích Ngọc và Chu Hoàng Hà
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w