Sửa chữa cầu chủ động
MụC LụC TrangLời nói đầu .3 1.Công dụng, yêu cầu và phân loại ly hợp .4-5 2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp 6-143.Phân tích các dạng hỏng của ly hợp nguyên nhân hậu quả 15-17.4.Quy trình chuẩn đoán- kiểm tra- sửa chữa 18-22 5.Lắp ráp và điều chỉnh bộ ly hợp 23-26 6.Kiểm nghiệm sau khi sửa chữa 27 7.Lời kết 288.Tài liệu tham khảo . 291 Xây dựng quy trình phục hồi, sửa chữa Bộ Ly Hợp1. Công dụng, yêu cầu và phân loại ly hợp.1.1.Công dụng Ly hợp là một cụm của hệ thống truyền lực (HTTL) nằm giữa động cơ và hộp số chính có các chức năng sau. - Truyền mômen quay từ động cơ tới HTTL phía sau. - Cắt và nối mômen quay từ động cơ tới HTTL đảm bảo sang số đợc dễ dàng. Thực hiện đóng ngắt êm dịu nhằm giảm tải trọng động và thực hiện trong thời gian ngắn. - Khi chịu tải quá lớn ly hợp đóng vai trò nh một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho HTTL và động cơ. - Giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc nhằm đảm bảo cho các chi tiết trong HTTL hoạt động an toàn.1.2.Yêu cầu Ly hợp phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau. - Khi đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây các lực va đập cho HTTL. - Khi cắt truyền động phải hoàn toàn, dứt khoát, êm dịu để quá trình ra vào số đợc nhẹ nhàng. - Truyền đợc mômen quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện làm việc. - Đảm bảo an toàn cho HTTL khi bị quá tải, tránh các lực quá lớn tác dụng nhanh lên HTTL. - Trọng lợng các chi tiết phải nhỏ gọn để giảm đợc lực quán tính qua đó giảm đợc lực va đập khi ra vào số. - Có khả năng hấp thụ và tản nhiệt tốt. - Kết cấu gọn, dễ điều khiển, bảo dỡng và sửa chữa.1.3.Phân loại * Phân loại theo phơng pháp truyền mômen quay. - Ly hợp ma sát: Truyền mômen quay bằng lực ma sát.2 - Ly hợp thủy lực: Truyền mômen quay bằng chất lỏng. - Ly hợp điện từ: Truyền mômen quay bằng lực điện từ. * Phân loại theo hình dáng bề mặt đĩa ma sát. - Ly hợp hình đĩa. - Ly hợp hình côn. - Ly hợp hình trống. * Phân loại theo số lợng đĩa ma sát. - Ly hợp một đĩa ma sát. - Ly hợp nhiều đĩa ma sát. * Phân loại theo trạng thái làm việc. - Ly hợp thờng đóng: Luôn ở vị trí đóng khi cha chịu tác động của cơ cấu điều khiển. - Ly hợp thờng mở: Luôn ở trạng thái mở, khi hoạt động phải có sự tác động của cơ cấu điều khiển. 3 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp.2.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp một đĩa ma sát.2.1.1.Cấu tạo.Kết cấu của ly hợp có thể chia làm hai phần: Phần chủ động, phần bị động và cơ cấu điều khiển.Phần chủ động gồm bề mặt bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp và lò xo ép. Vỏ ly hợp bắt với bánh đà, đĩa ép và vỏ ly hợp, giữa đĩa ép và vỏ ly hợp đặt lò xo ép.Phần bị động gồm trục bị động và đĩa ma sát, đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và đĩa ép, đĩa ma sát lắp với trục bằng then hoa. ở ôtô trục ly hợp là trục chủ động của hộp số, một đầu gối lên vòng bi đặt trong hốc ở đuôi trục khuỷu.Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm đòn mở (lò xo màng) lắp bản lề với vỏ ly hợp và đĩa ép, vòng bi tỳ, bạc trợt, càng cua, bàn đạp ly hợp và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực.Hình 2.1. Ly hợp một đĩa ma sát.1. Vỏ ly hợp; 2. Đĩa ép; 3. Lò xo ép; 4. Bánh đà; 5.Trục ly hợp; 6. Lò xo giảm chấn;7. Xơng đĩa; 8. Đầu đòn mở; 9. Đĩa ma sát; 10. Bề mặt ma sát; 11. Bi tỳ.4 ở các xe có công suất cao, để tránh hiện tợng đĩa ép xoay với vỏ ly hợp, đĩa ép đợc nối với vỏ ly hợp bằng lò xo lá hay khớp then trợt. Cả bộ ly hợp đợc đặt trong vỏ bao ly hợp. 2.1.2.Nguyên lý làm việcKhi cha tác động vào bàn đạp ly hợp, dới tác động của các lò xo đĩa ép ép chặt với đĩa ma sát và bề mặt làm việc của bánh đà. Ly hợp ở trạng thái truyền động lực. Khi đó bánh đà, đĩa bị động, đĩa ép, lò xo ép, vỏ ly hợp quay thành một khối. Mômen xoắn đ-ợc truyền từ động cơ tới bánh đà qua các bề mặt ma sát truyền đến moayơ đĩa bị động tới trục bị động. Ly hợp thực hiện chức năng truyền mômen xoắn từ động cơ tới hộp số.Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, qua cơ cấu dẫn động vòng bi tỳ ép vào đầu đòn mở, kéo đĩa ép về phía sau. Đĩa ma sát dịch chuyển trên trục ly hợp để tách khỏi bề mặt của đĩa ép và bánh đà. Ly hợp ở trạng thái mở, cắt truyền động giữa động cơ và cơ cấu truyền lực.Nhả bàn đạp ly hợp, các lò xo lại ép đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối, ly hợp lại truyền lực. Nh vậy ly hợp có tác dụng cắt tạm thời truyền động giữa động cơ và HTTL mỗi khi cần ra vào số.Giữa các quá trình đóng mở, lực ép của lò xo ép thay đổi, gây ra trờng hợp trợt tơng đối giữa các bề mặt ma sát. Quá trình diễn ra với thời gian ngắn nhng phát sinh nhiệt rất lớn, gây nên mài mòn bề mặt ma sát, đốt nóng các chi tiết ly hợp và có thể làm hỏng ly hợp.5 2.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp hai đĩa ma sát 2.2.1.Cấu tạoHình2.2.Ly hợp hai đĩa ma sát1. Bánh đà; 2, 4. đĩa ép; 3. Mặt bích phụ; 5. Vỏ;6. Đòn mở ly hợp; 8, 10. Đĩa ma sát; 9, 12. Lò xo ép;11. Thanh kéo; 13. Đòn mở; 14. Bi tỳ; 15. ống dẫn.Khi ly hợp cần truyền một công suất lớn, nhng do giới hạn về không gian không thể chế tạo ly hợp có đờng kính lớn, ngời ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát.Ly hợp hai đĩa ma sát có cấu tạo tơng tự loại một đĩa ma sát, nhng có thêm một đĩa ép và một đĩa ma sát.Phần chủ động có hai đĩa ép: Đĩa ép sau nối với vỏ ly hợp qua các đòn mở, giữa chúng đặt các lò xo. Đĩa ép trớc hay còn gọi là đĩa ép trung gian đặt giữa hai đĩa ma sát. Để chống dính, giữa bánh đà và đĩa ép trớc có các lò xo tách. Hai đĩa ép đợc chống xoay bằng cách lồng trong bulông bắt với vỏ ly hợp và dùng các vít chống xoay.Phần bị động gồm hai đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và các đĩa ép. Hai đĩa ma sát lắp với trục ly hợp bằng rãnh then hoa.Cơ cấu điều khiển nh ở ly hợp một đĩa ma sát.2.2.2.Nguyên lý làm việc6 Bình thờng ly hợp ở trạng thái truyền mômen quay giữa động cơ với HTTL. Các lò xo ép chặt với đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối. Mômen quay từ động cơ qua bánh đà, hai đĩa ép truyền cho đĩa ma sát đến trục ly hợp.Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, qua cơ cấu dẫn động đòn mở kéo đĩa ép sau dịch chuyển về phía sau, đồng thời các lò xo tách đẩy đĩa ép trớc về phía sau. Hai đĩa ma sát đợc tách khỏi bề mặt của bánh đà và các đĩa ép. Ly hợp ở trạng thái mở, cắt truyền động từ động cơ tới trục ly hợp.2.3.So sánh ly hợp hai đĩa với ly hợp một đĩa ma sát + Ưu điểm: - Khi đóng êm dịu hơn. - Khi cùng kích thớc, có khả năng truyền mômen quay lớn. - Khi cùng truyền một mômen, kích thớc nhỏ gọn hơn. + Nh ợc điểm: - Cấu tạo phức tạp. - Cắt không dứt khoát. - Tản nhiệt kém2.4.Ly hợp dùng lò xo màng2.4.1.Cấu tạoKết cấu tơng tự ly hợp ma sát, nhng các lò xo đợc thay thế bởi một màng duy nhất. Lò xo màng có hình nón cụt dập bằng thép lá, phía trong là các tấm thép lá đàn hồi hình côn thay thế cho các đòn mở. Lò xo màng lắp với vỏ ly hợp bằng các bulông, hai bên đặt ba vòng dẫn hớng, mép ngoài lò xo màng lắp với đĩa ép.Hình 2.3. Ly hợp lò xo màng.1. Bánh đà; 2. Đĩa bị động; 3. Đĩa ép;4. Lò xo màng; 5. Bạc mở.2.4.2.Nguyên lý làm việc7 Khi cha tác động vào bàn đạp ly hợp, lò xo màng ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối, ly hợp ở trạng thái đóng và truyền mômen quay từ động cơ tới hộp số.Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, vòng bi tỳ ép vào đầu các tấm thép làm vòng ngoài lò xo màng bật ra, kéo đĩa ép ra khỏi đĩa ma sát, ly hợp truyền động.Khi nhả bàn đạp ly hợp, lò xo màng trở lại hình dáng ban đầu và ly hợp ở trạng thái đóng.2.4.3.Ưu điểm của ly hợp lò xo màng - Lực ép lò xo màng không bị ảnh hởng khi đĩa ma sát mòn, do đó tránh đợc tình trạng ly hợp trợt. - Kết cấu đơn giản, khối lợng nhỏ. - Lực ép phân bố đều ở mọi chế độ làm việc.2.5.Cấu tạo của một số chi tiết trong bộ ly hợpHình 2.4. Cấu tạo bộ ly hợp.1. Bánh đà; 2. Bi đầu trục; 3. Đĩa ma sát; 4. Bulông ;6. Vỏ ly hợp; 7; Bi mở; 8. Đòn mở ngoài.2.5.1.Bánh đàBánh đà nằm cuối động cơ bắt chặt với trục khuỷu bằng đai ốc, bề mặt gia công phẳng. Trên vành có các bánh răng ăn khớp với máy khởi động. Ngoài ra gần mép ngoài còn có các lỗ ren để lắp với vỏ ly hợp.2.5.2.Moayơ và bộ giảm chấnMoayơ nằm trực tiếp trên đĩa ma sát có then hoa di trợt trên trục sơ cấp, phần ngoài của moayơ có dạng hoa thị đợc chuyển động bên trong các đinh tán, trên moayơ có các lỗ để lắp lò xo trụ giảm chấn, bao bên ngoài là hai vành thép lá. Hai vành này đợc tán chặt bằng đinh tán trên xơng đĩa ma sát, sự dịch chuyển nhỏ giữa moayơ và các 8 vành thép chỉ đợc thực hiện khi các lò xo bị biến dạng tiếp và đủ lớn để thắng đợc lực ma sát và phần lắp bạc trợt.Các lò xo giảm chấn xoắn nhằm mục đích khi ly hợp chuyển từ trạng thái mở sang trạng thái đóng đợc êm dịu.2.5.3.Trục ly hợpTrục ly hợp có nhiệm vụ truyền mômen quay từ ly hợp tới hộp số.Trục ly hợp là trục chủ động của hộp số, đợc chế tạo liền với bánh răng chủ động của hộp số. Đầu trong lắp với vòng bi đỡ đặt trong hốc trục khuỷu. Trên trục có vành then hoa để lắp moayơ ở đĩa ma sát và phần lắp bạc trợt.2.5.4.Vỏ ly hợpVỏ ly hợp đợc làm bằng gang có các lỗ để bắt và định tâm với bánh đà. Trên vỏ ly hợp có các gờ hoặc lỗ để liên kết với đĩa ép nhng vẫn cho phép đĩa ép di chuyển dọc trục. Lỗ trong vỏ có các gờ nhỏ giữ vòng lò xo khóa nằm cố định lò xo màng.2.5.5.Đòn mở ly hợp (càng cua)Đợc gia công bằng phơng pháp đúc, vật liệu chế tạo bằng thép, một đầu lắp với ống tr-ợt nằm lồng không trên trục sơ cấp, một đầu nối với các đòn liên động2.5.6.Đĩa épGiống nh hình vành khăn khép kín, bên trong rỗng, có chiều dài bề mặt lớn hơn bề mặt của tấm đĩa ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát đợc gia công nhẵn, vật liệu chế tạo bằng thép, đợc gia công với độ đồng tâm cao, bên ngoài có các lỗ hoặc vấu để bắt các đòn cùng với vỏ bánh đà.Đĩa ép có tác dụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực hiện cắt truyền động giữa động cơ với cơ cấu dẫn động cần thiết.2.5.7.Lò xo épTạo ra lực ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối để ly hợp có thể truyền mômen từ bánh đà, đĩa ép sang đĩa ma sát. Trên ly hợp thờng sử dụng hai loại lò xo: Lò xo xoắn hình trụ và lò xo màng.Các loại lò xo xoắn hình trụ đợc lắp giữa đĩa ép và vỏ ly hợp theo đờng tròn. Để lắp các lò xo, vỏ ly hợp và đĩa ép có các tai bắt và lỗ để lắp ghép. Giữa các lò xo và đĩa ép đặt đệm cách nhiệt để phòng ngừa lò xo bị quá nóng. Các lò xo đó ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát với bánh đà khi ly hợp đóng.9 Ly hợp của xe du lịch thờng sử dụng một lò xo màng hình nón cụt thay thế cho các lò xo xoắn hình trụ. Ly hợp có kết cấu gọn nhẹ hơn, các lá thép phía trong thay thế luôn cho các đòn mở.Lực ép lò xo phải đủ lớn để ly hợp không bị trợt, ly hợp có khả năng truyền mômen cực đại của động cơ. Nhng lực ép càng lớn, ngời lái xe phải sử dụng lực lớn hơn để điều khiển ly hợp. Giải quyết vấn đề này ngời ta dụng ly hợp bán ly tâm hay cơ cấu điều khiển trợ lực.2.5.8.Đĩa ma sátĐĩa ma sát bao gồm một moayơ có rãnh then hoa và một tấm kim loại phẳng hình tròn đợc bao phủ bởi vật liệu ma sát, nằm giữa bánh đà và đĩa ép. Xơng đĩa đợc làm bằng thép có lỗ để tán đinh cùng với đĩa ma sát và tấm thép giảm chấn, hai bên bề mặt của đĩa có tán đinh nhôm cùng bề dày của tấm ma sát từ 3 ữ4 mm.Xung quanh đĩa ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản nhiệt và êm dịu khi đóng cắt ly hợp. Bên cạnh xơng đĩa có moayơ và bộ giảm chấn (lò xo), bên ngoài có bộ giảm chấn có một đĩa thép bao quanh bộ giảm chấn.Đĩa ma sát có tác dụng nối mômen từ động cơ tới HTTL thông qua rãnh then hoa của trục sơ cấp.10Hình 2.5. Đĩa ma sát.Lò xo đệm; 2. Lò xo giảm chấn; 3. Bề mặt xương đĩa; 4 . Xương đĩa;5. Moayơ; 6. Chốt dừng; 7. Lỗ đinh tán; 8. Vòng đệm. [...]... ra là đợc 6 Kiểm nghiệm sau khi sửa chữa Sau khi sửa chữa, lắp ráp và điều chỉnh xong ta tiến hành kiểm tra nh sau: a.Kiểm tra hiện tợng trợt của ly hợp: - Gài số cao và đóng ly hợp: cho xe nổ máy sau đó gài số tiến cao nhất,đạp và giữ phanh chân cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn sau đó từ từ nhả bàn đạp ly hợp , nếu động cơ chết máy chứng tỏ ly hợp làm viêc tốt,nếu động cơ không chết máy chứng tỏ... chu kì thi chứng tỏ đĩa bị động bị cong vênh - Khi ở trạng thái làm viêc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ có sự va chạm của vòng bi cắt mở ly hợp và đoàn mở ly hợp Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô - T.S Hoàng Đình Long - NXB Giáo Dục 2 Kỹ thuật sửa chữa ôtô- Nguyễn Oanh NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh - 2004 3 Kỹ thuật sửa chữa ôtô - Gầm Ôtô - Nguyễn... 4.2.2.Đĩa chủ động ( đĩa ép): 4.2.2.1.H hỏng, nguyên nhân, hậu quả: * H hỏng, nguyên nhân: - Bề mặt làm việc bị mòn, cào xớc thành rãnh do ma sát với tấm ma sát khi làm việc hoặc do đinh tán bị nhô lên cao - Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt do bị trợt sinh ra nhiệt độ cao * Hậu quả: Làm giảm mô men truyền động, ly hợp hay bị trợt, có thể gây vỡ tấm ma sát gây mất an toàn khi làm việc 4.2.2.2.Kiểm tra, sửa chữa: ...2.6.Cơ cấu dẫn động ly hợp 2.6.1.Cơ cấu dẫn động cơ khí Hình2.6 Dẫn động điều khiển ly hợp bằng cơ khí Với cơ cấu dẫn động bằng cơ khí có cấu tạo đơn giản Thờng sử dụng trên những xe ôtô du lịch và xe có công suất thấp Nó không tiện lợi cho những ôtô tải nặng, nhất là các trờng hợp động cơ bố trí xa ngời lái Khi ngời lái tác dụng lên bàn đạp, bàn đạp... giữ nguyên vi trí, gài số thấo nhất, tăng ga Nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị dính do cong vênh đĩa bị động ta cần kiểm tra sữa chữa lại - Cho xe chuyển động, thực hiện gài số nếu không gài đợc số hay có tiếng va chạm 25 mạnh trong hộp số thì chứng tỏ ly hợp bị dính c.Kiểm tra khả năng đạt vận tốc lớn nhất của xe - Cho xe đủ tải ,chuyển động trên đờng bằng với số cao nhất, tăng ga tới mức tối đa,... làm việc 3.1.1Biểu hiện 12 - Ly hợp bị trợt là hiện tợng mômen của động cơ không truyền đợc ra phía sau do tải trọng quá lớn - Khi khởi động động cơ, kéo phanh tay, nhấn bàn đạp ly hợp và cài số 4,buông từ từ chân ly họp đồng thời tăng nhẹ ga.Nếu bộ ly hợp còn tốt nó sẽ hãm động cơ tắt máy khi ta buông hết chân nối khớp ly họp Nếu động cơ vẫn nổ bình thờng chứng tỏ đĩa ly hợp bị quay truợt 3.1.2.Nguyên... hợp bị rung 3.5.1.Biểu hiện Hiện tợng này có thể nhận biết đợc khi ta ấn nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động cơ đang nổ, nếu nhấn mạnh chân hơn thì bàn đạp ly hợp hết rung Hiện tuợng này báo hiệu một hỏng hóc đáng lo ngại cần kịp thời sửa chữa, nếu không sẽ dẫn đến h hỏng nặng 3.5.2.Nguyên nhân - Động cơ và hộp số lắp không đồng trục.Trong trờng họp này, đĩa ly hợp và các chi tiết khác sẽ dich chuyển... đoán,kiểm tra- sửa chữa 4.1.Quy trình tháo lắp bộ ly hợp * Chú ý:Trớc khi tháo chúng ta cần phải : - Vệ sinh sạch sẽ các cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly hợp Hình 4.1 - Chuẩn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ 4.1.1.Tháo đẫn động điều khiển ly hợp - Tháo xylanh tự tháo, lắp bộ ly hợp chính đên xylanh lực 4.1.2.Tháo trục các đăng và hộp số ra khỏi xe Hình 4.2 4.1.3.Tháo bộ ly hợp ra khỏi động cơ a Tháo... với chuyển động của bàn đạp Đầu ống chuyển hớng sẽ nối với các cần nhả ly hợp, cần nhả này sẽ tác dụng và tỳ lên bạc trợt kéo mâm ép ra xa làm cho đĩa ma sát tách khỏi bề mặt bánh đà 11 Hình2.6 Dẫn động điều khiển ly hợp bằng cơ khí Khi nhấc chân khỏi bàn đạp, lò xo hồi vị bàn đạp sẽ kéo bàn đạp về vị trí cũ và mâm ép sẽ ép đĩa ma sát trở lại, ly hợp đợc nối truyền động 2.6.2.Cơ cấu dẫn động thủy lực... nối truyền động 2.6.2.Cơ cấu dẫn động thủy lực Hình 2.7 Dẫn động điều khiển ly hợp thủy lực 1 Thùng dầu 2 Xilanh chính 3 Vòng chắn dầu 4 Xilanh công tác 5 Cần đẩy piston 6 Càng bẩy 7 Bàn đạp Với cơ cấu dẫn động loại này, việc điều khiển ôtô dễ dàng hơn và việc nhả ly hợp đợc êm dịu hơn, vị trí bàn đạp không phụ thuộc vào vị trí bộ ly hợp Dẫn động điều khiển loại này thông qua điều khiển gián tiếp các . HTTL và động cơ. - Giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc nhằm đảm bảo cho các chi tiết trong HTTL hoạt động an toàn.1.2.Yêu cầu . tạo.Kết cấu của ly hợp có thể chia làm hai phần: Phần chủ động, phần bị động và cơ cấu điều khiển.Phần chủ động gồm bề mặt bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp và lò