* Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự cần thiết của việc chăm chú lắng nghe người khác nói.. Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận rất sôi nổi...[r]
(1)GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 1: EM BIẾT LẮNG NGHE
I MỤC TIÊU:
1 Học sinh thấy cần thiết việc lắng nghe người khác nói 2 Học sinh có kĩ năng:
- Chăm lắng nghe
- Biết cách hỏi lại chi tiết chưa hiểu rõ
- Khích lệ, động viên người nói cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười - Biết nghe làm theo ý kiến
- Khơng nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai - Biết xin lỗi trước cần thiết phải cắt ngang lời nói
3 Học sinh chủ động thực hành vi đẹp nghe người khác nói II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ sách HS
- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai
III TI N TRÌNH TI T D Y: Ế Ế Ạ
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
1’
8’
A Bài cũ:
- SHS Giáo dục nếp sống lịch, văn minh gồm có bài?
- Mỗi gồm phần? - Gv nhận xét đánh giá B Bài mới
1: Giới thiệu
- GV giới thiệu học, ghi tên “Em biết lắng nghe”
2: Nhận xét hành vi
* Mục tiêu: Giúp HS thấy cần thiết việc chăm lắng nghe người khác nói
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Giờ Tự nhiên Xã hội”, SHS trang 5, 6.
GV trao đổi với HS theo câu hỏi gợi ý sau:
- Các bạn nhóm Mai
- HS trả lời - Lớp nhận xét
- Hs ghi đầu
- HS đọc
HS trình bày kết
(2)8’
thảo luận nhóm nào? (SHS tr.6) - Vì Vy trả lời không câu hỏi cô giáo? (SHS tr.6)
GV nói thêm: Bạn Lân, lúc đầu chưa biết câu trả lời nhờ nghe ý kiến bạn Mai Hùng nên bạn trả lời câu hỏi cô giáo
- Khi người khác nói em nên có thái độ nào?
GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, cần nhìn phía người nói, khơng làm việc riêng, khơng quay chỗ khác, khơng nghĩ đến việc khác¼
Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 1 lời khuyên, SHS trang
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS
3: Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành kĩ khơng nên nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai nghe người khác nói; nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói nên nói lời xin lỗi
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 6,
Bước 2: GV HS trao đổi theo câu hỏi gợi ý sau:
- Vì Long phải cắt ngang lời Minh?
- Long cắt ngang lời Minh nào?
- Em có nhận xét cách nghe bạn
- Vy câu trả lời / Trong bạn thảo luận nhóm, Vy giở tú
lơ khơ đếm / Vy không nghe ý kiến bạn thảo luận nhóm
Khi người khác nói, nên chăm lắng nghe
- Hs đọc lời khuyên
(Long muốn biết số dân Va-ti-căng / Long Minh kể xong / Có thể Minh khơng kể số dân Va-ti-căng)
(Đợi Minh nói hết câu, Long nói lời xin lỗi để cắt ngang lời bạn.)
- (Long nghe lịch Khi cần thiết phải cắt ngang lời bạn, Long
(3)8’
8’
nói Long?
GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, khơng nên có cử chỉ, thái độ tỏ ý phản đối, chê bai
Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 3, ý lời khuyên, SHS trang
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS
4: Trao đổi, thực hành
a, Mục tiêu : Giúp HS nhận biết thực hành kĩ hỏi lại chi tiết chưa hiểu rõ ; khích lệ, động viên người nói cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang
Bước 2:
GV kết luận theo tình huống:
- Tình 1: Nếu Ngọc tình này, khơng nên chạy mà nên quay lại hỏi mẹ tên sách
- Tình 2: Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nên động viên, khích lệ bạn cách nói lời động viên bạn "Duy ơi, cố lên! Cậu kể phần đầu hay !", …
GV mở rộng: Để người nói nhận thấy người nghe chăm theo dõi thích thú với phần trình bày họ, khích lệ, động viên cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười
Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý của lời khuyên, SHS trang
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS
b,* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết
HS trình bày kết
- Hs đọc
(4)7’
2’
và thực hành kĩ nghe làm theo ý kiến
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" "Làm theo tơi nói, khơng làm theo tơi làm", ¼ Bước 2: GV HS trao đổi trò chơi.
- Muốn chơi trò chơi cần lưu ý gì?
(Chú ý lắng nghe lời nói quản trị, suy nghĩ xem câu nói hay sai, câu quản trị nói làm động tác bay.)
GV mở rộng: Trong sống, nên nghe làm theo ý kiến Nếu ý kiến nghe sai, ta khơng làm theo có ý kiến trả lời lại cho Cũng có trường hợp có người nói khuyết điểm Khi nên bình tĩnh lắng nghe Biết khuyết điểm sửa trở thành người tốt
Bước 3: GV liên hệ với thực tế HS. 5.Củng cố: Tổng kết
- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng u cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên