Tải Giáo án nếp sống thanh lịch văn minh lớp 3 - Bài 2: Nói lời hay - Giáo án điện tử văn minh thanh lịch lớp 3

4 57 0
Tải Giáo án nếp sống thanh lịch văn minh lớp 3 - Bài 2: Nói lời hay - Giáo án điện tử văn minh thanh lịch lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy trước khi nói cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp; không nói xấu, nói những chuyện làm tổn thương người kh[r]

(1)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 2: NÓI LỜI HAY

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh thấy cần thiết việc lựa chọn lời nói mực, phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp

2 Học sinh có kĩ năng:

- Trước nói, biết suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe tình giao tiếp

- Khi nói, thái độ tự nhiên, cởi mở, vui vẻ, thân thiện

- Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼

- Khơng nói lời thơ tục, khơng chửi bậy, khơng nói xấu, nói chuyện làm tổn thương người khác

3 Học sinh tự giác nói lời hay lúc, nơi thể tình cảm mực qua lời nói

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TI N TRÌNH TI T D Y: Ế Ế Ạ

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

1’

10’

A Bài cũ:

- Khi người khác nói ta cần có thái độ nào?

- Nếu muốn cắt ngang lời người khác ta cần nào?

B Bài mới

1: Giới thiệu

GV giới thiệu học, ghi tên “Nói lời hay”

2: Nhận xét hành vi *

Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy trước nói cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với đối tượng giao tiếp hồn cảnh giao tiếp; khơng nói xấu, nói chuyện làm tổn thương người khác

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần

Đọc truyện“Tuấn Nam”, SHS trang 8,

Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau:

- HS trả lời

- HS ghi đầu

(2)

8’

- Khi gặp Tuấn, Nam có cử gì? Nam chào Tuấn nào?

- Khi chào bố bạn Nam, Tuấn có cử chỉ, thái độ nào?

- Nhận xét cách chào hỏi, nói chuyện hai bạn Tuấn Nam (SHS tr.9)

- Khi nhắc tới Sơn, Tuấn Nam có thái độ khác nào?

- Bố khuyên Nam điều gì? (SHS tr.9)

GV mở rộng: Khi nói, cần

nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép Khơng nói lời

thơ tục, khơng chửi bậy Khơng nói xấu, nói

những chuyện làm tổn thương người khác nói khiếm khuyết, hay nói gia cảnh khó khăn họ¼

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 11

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

3: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành kĩ khi nói ln vui vẻ, thân thiện, cởi mở, tự nhiên biết kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼

* Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 10

Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Lời nói bạn Lan

(Nam hất hàm hỏi Tuấn: "Ê, đâu đấy?")

(Tuấn dừng lại nhìn bố Nam lễ phép chào: "Cháu chào bác ạ"

-Tuấn hỏi Nam thay cho lời chào: "Nam

(Bạn Tuấn chào hỏi bố Nam Nam lễ phép, mực Nam chào Tuấn chưa lịch sự, hỏi Tuấn trống khơng.)

(Nam nói Sơn với giọng chê bai cịn Tuấn nói tốt bạn.)

(Nam khơng nên nói trống khơng mà nên nói lịch Tuấn.)

(3)

10’

mua báo lịch

- Tình 2: Khi làm rơi đồ cô Tâm, An nói lời xin lỗi với thái độ lễ phép, hối hận với việc xảy cịn Bình nói lời xin lỗi nói trống khơng khơng hối hận việc làm

GV mở rộng: Khi muốn bày tỏ biết ơn với người giúp bày tỏ hối lỗi với người làm phiền, cần có thái độ lễ phép, lời nói chân thành, biểu tình cảm phù hợp khuôn mặt

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 2, ý lời khuyên, SHS trang 11

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành nói lời hay tình cụ thể

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 11

Bước 2: HS trình bày kết

GV nhận xét trường hợp (Chú ý khuyến khích HS tự tin, nói to, rõ ràng, từ tốn, ngữ điệu, cử phù hợp với câu nói hồn cảnh)

Một số gợi ý để học sinh đóng vai theo nội dung tập 2:

a) Em bé tự ý lấy truyện em xem làm rách truyện Em không cáu kỉnh quát em mà nhẹ nhàng giải thích cho em bé hiểu em cần xin phép anh (chị) trước lấy truyện phải giữ gìn truyện cẩn thận

b) Chị em có nhiều tranh ảnh cảnh đẹp đất nước Em cần sưu tầm tranh ảnh cho học tới Em nói với chị em muốn chị giúp em chuẩn bị cho mơn học tốt Sau em chị sưu tầm tầm thêm tranh ảnh khác chị cần

- HS làm - HS trình bày

(4)

2’

c) Em muốn tham gia câu lạc ka-ra-te bố mẹ em lại muốn em tham gia câu lạc mĩ thuật Em trình bày với bố mẹ nguyện vọng em thích tập võ để rèn luyện sức khoẻ em khơng có khiếu vẽ, khơng muốn học thêm vẽ

Bước 4: GV liên hệ với thực tế HS

5: Củng cố - Tổng kết

- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan