1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Pháp luật về hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thực trạng và hướng hoàn thiện

17 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 355,08 KB

Nội dung

Tuy nghiên cứu dưới nhiều gốc độ khác nhau, nhưng qua một số luận văn, bài báo, tạp chí nêu trên cho thấy các tác giả đã đi sâu bình luận, phân tích trên nhiều phương[r]

(1)

iii MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ……… ……….1

1 Tính cấp thiết đề tài……….1

2 Mục tiêu nghiên cứu………

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu………

4 Phương pháp nghiên cứu………

5 Phạm vi giới hạn đề tài………

6 Đối tượng nghiên cứu……….6

7 Kết cấu luận văn……….7

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ CHO VAY ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

1.1 Khái quát nông nghiệp, nông thôn

1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn……… ………

1.1.2 Phân loại nông nghiệp, nông thôn ……… ………10

1.1.3 Vay trị nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế Việt Nam ……….……….11

1.1.4 Sơ lược sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ……… ….……… ………….15

1.2 Hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… 17

1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……….…… 17

1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……….…… 19

1.2.3 Chủ thể cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ………23

1.2.4 Nguồn vốn cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn .…… ……25

1.2.5 Nguyên tắc hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……….……… 26

Kết luận chương 1……….………31

(2)

iv

2.1 Thực trạng hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn…….……… …32 2.1.1 Thực trạng quy định đối tượng cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn……….……… 32 2.1.2 Thực trạng quy định điều kiện cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……….……….38

2.1.3 Thực trạng quy định thủ tục cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ……….40

2.1.4 Thực trạng quy định mức cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……….……… 42 2.1.5 Thực trạng quy định thời hạn lãi suất cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ……… 44 2.1.6 Thực trạng quy định bảo đảm tiền vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ……….47

2.1.7 Thực trạng quy định xử lý nợ hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ……… 49

2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn ……… ……… 53 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ………53 2.2.2.2 Hồn thiện quy định điều kiện cho vay để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ……… ……… 54 2.2.2.3 Hồn thiện quy định thủ tục cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn……… ……… 55 2.2.2.4 Hồn thiện quy định mức cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn……… ……… 57 2.2.2.5 Hồn thiện quy định lãi suất cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn……….……… ……….58

2.2.2.6 Hoàn thiện quy định bảo đảm tiền vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn……….… ………58

(3)

v

(4)

vi

BẢNG DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ NĐ-CP Nghị định Chính phủ

2 NQ/TW Nghị Trung ương

3 NHNN&PTNT Ngân hành nông nghiệp phát triển nông thôn TT-NHNN Thông tư Ngân hàng nhà nước

5 TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước

7 QĐ-NHNN Quyết định Ngân hàng nhà nước QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ TT-BTC Thơng tư Bộ Tài

10 BLDS Bộ Luật Dân

(5)

vii TÓM TẮT

Đề tài: “Pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn – thực trạng hướng hoàn thiện

Thực theo Quyết định số: 2991/QĐ-ĐHTV ngày 19/6/2018 Hiệu Trưởng Trường Đại học Trà Vinh việc giao đề tài luận văn thạc sĩ phân công người hướng dẫn khoa học Theo đó, đề tài thực từ ngày 25/6/2018 đến 24/12/2018 Tuy nhiên, trình nghiên cứu viết luận văn cần phải thu thập thêm tài liệu, đề tài phải gia hạn để hoàn thành

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm: lý luận nông nghiệp, nông thôn hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nội dung thể chương 1; thực trạng pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng hoàn thiện thể chương

Nhiệm vụ chương 1, tác giả phân tích khái niệm nơng nghiệp, nơng thơn Theo đó, nơng nghiệp, nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, phân ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân, đối tượng hoạt động sản xuất chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chăn nuôi, trồng trọt…và phân loại nông nghiệp, nông thôn thành hai loại Nông nghiệp, nông thôn nông nghiệp đô thị Bên cạnh đó, làm rõ vay trị nơng nghiệp, nơng thơn q trình phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời khái quát chủ trương, sách Đảng nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, thơn thơn để làm sở phân tích vấn đề lý luận hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn

(6)

viii

(7)

1

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Trong năm qua kinh tế Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng chung kinh tế khu vực giới Sự suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung, sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân nói riêng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Từ dành độc lập, thống đất nước, Đảng ta có chủ trương đổi quản lý kinh tế có kinh tế nơng nghiệp Một số vấn đề quản lý nhà nước nông nghiệp tập trung đầu tư mức động (kể trực tiếp gián tiêp) cho mặt trận hàng đầu nông nghiệp, trước hết cho sản xuất lương thực, thực phẩm, sử dụng vốn đầu tư hướng, có trọng điểm có hiệu thiết thực Tuy nhiên, đất nước ta phải trãi qua nhiều chiến tranh trường kỳ, hậu để lại nặng nề, kể lĩnh vực kinh tế để giải hậu Đảng ta có chủ trương đắn đột phá chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu tích cực Mặc dù có bước tiến vượt bậc kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, nhiên, năm qua kinh tế nông nghiệp nước phát triển chậm, tỷ suất hàng hóa thẩm, sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ thiếu tập trung, hành hóa sản xuất chưa đủ tính cạnh tranh với nước khu vực giới Do đó, Đảng ta cần phải có sách cụ thể lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp, nông thôn vấn đề có tầm chiến lược mang tính đột phá nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với nhận thức đầu tư cho lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên năm qua Kết mang lại là, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có bước phát triển mạnh mẽ, với lý nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính, an ninh quốc gia

(8)

2

sản xuất kinh doanh Ngân hàng nơi cung cấp vốn thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế nói chung, vốn phục vụ để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng

Trong năm qua, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa nhiều chế, sách nhằm tạo thêm vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn sản xuất, kinh doanh Các sách ban hành góp phần cho tín dụng ngân hàng tích cực chảy vào lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, tạo sở để nhiều nguồn vốn khác khơi thông vốn ngân sách nhà nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tín dụng thương mại, tín dụng ưu đãi… cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn

Và gần đây, Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế triển khai Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020, có đề nhiệm vụ tiếp tục tái cấu ngành nông nghiệp Theo đó, sách tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn quan trọng q trình

Nhiều sách cho phát triển nơng nghiệp nơng thôn triển khai đồng đánh giá sách quan trọng giúp khơi thơng nguồn vốn, cho phép khách hàng nông nghiệp, nông thôn tiếp cận vốn vay dễ dàng, theo chế ưu đãi, đưa nguồn vốn cho nông nghiệp, nông thôn tăng trưởng cao, thúc đẩy ngành phát triển theo định hướng chung giúp người dân yên tâm sản xuất qua thúc đẩy tăng trưởng nguồn tín dụng vào nơng nghiệp nơng thơn cách mạnh mẽ Nhờ có sách này, nguồn tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn chuyển biến tích cực

(9)

3

Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thông, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn – thực trạng hướng hồn thiện”, nhằm đưa nhình tổng quát nghiên cứu đầy đủ làm rõ vấn đề lý luận số quy định pháp luật hoạt động cho vay nói chung, hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng thực tiễn, sở đánh giá ưu điểm, hạn chế để đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo tốt việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng thời, giải pháp đề xuất luận văn góp phần vào việc hồn thiện số quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý thuận lợi hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm điểm bất cập, hạn chế pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn; kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Mục tiêu cụ thể:

+ Nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn

+ Phân tích, đánh giá việc triển khai quy định hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn , chế, sách, thực trạng quy định pháp luật hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thơn thời gian qua Qua đó, điểm bất cập, không phù quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn thực tiễn áp dụng, đồng thời nguyên nhân điểm bất cập, không phù hợp

+ Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân tiếp cận khoản vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thơn thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam

(10)

4

Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí liên quan đến sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nhiều tác giả nghiên cứu nhiều phương diện tiếp cận khác nhau, như:

Trương Trọng An (2010), Tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ luật học Chuyên ngành tài ngân hàng Nội dung đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Bình định Từ đó, đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất, giải pháp hoàn thiện pháp luật phát triển cho vay hộ sản xuất

Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành tài ngân hàng Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu sách tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam

Trần Thị Phương Thu (2014), Hợp đồng cho vay ngân hàng với hộ dân, Luận văn thạch sĩ luật học – Trường Đại học luật Hà Nội Nội dung đề tài nghiên cứu điều kiện giao kết hợp đồng vai trò tín dụng ngân hàng hộ nơng dân lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tác giả đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bất cập tính dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thơng qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ngân hàng hộ gia đình

La Hồng (2006), Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tịa án, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành tố tụng dân Nội dung đề tài tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng, kiến nghị hồn thiện

(11)

5

điểm, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

Ngồi đề tài nghiên cứu khoa học nêu vấn đề sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cịn có số báo, tạp chí có liên quan như:

Nguyễn Thành Nam (2016), ‘‘Đánh giá sách phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn’’, Tạp chí ngân hàng, số 14/2016 Bài viết đánh giá kết đạt từ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

Phan Thị Thanh Tâm (2016), ‘‘Chính sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn’’, Tạp chí tài chính, số 08/2016 Bài viết tập trung nghiên cứu sách tín dụng lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn

Tuy nghiên cứu nhiều gốc độ khác nhau, qua số luận văn, báo, tạp chí nêu cho thấy tác giả sâu bình luận, phân tích nhiều phương diện, khía cạnh pháp lý khác sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nhằm đánh giá khái quát pháp luật thực trạng áp dụng thực tiễn, thực trạng hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước nhiều tác giả tiếp cận gốc độ kinh tế pháp luật nhằm để hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy phát triển kinh tế Nhưng thực tiễn hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, đồng thời quy định pháp luật có điều chỉnh lớn tầm vĩ mô nhằm phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn định Tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước đây, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn” nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện khung pháp lý hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn”, góp phần nâng cao hiệu áp dụng phát luật hoạt động cho vay phù hợp với thực tiễn tương lai để đạt kết tích cực

4 Phương pháp nghiên cứu

(12)

6

Chí Minh đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung, sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng

Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam như: Phương pháp phân tích luật viết, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu

Phương pháp phân tích: Được tác giả sử dụng chương Thông qua việc phân tích quy định pháp luật, thực tiễn giúp tác giả làm rõ quy định hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Phương pháp tổng hợp: Được tác giả sử dụng chương Trên cở kết sử dụng phương pháp phân tích, từ phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ, chi tiết, sau tổng hợp để có nhìn tổng quan pháp luật hoạt động cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Phương pháp so sánh: Tác giả xem xét, đối chiếu quy định pháp luật đối tượng cho vay, mức vay, lãi suất vay…, để sở đánh giá hiệu hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Phương pháp lịch sử: Nhằm xenm xét q trình, đánh giá tính hiệu hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, tác giả sử dụng chương

5 Phạm vi giới hạn đề tài

- Phạm vi giới hạn nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn thực trạng quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới

- Phạm vi không gian thời gian: Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 2015 đến

6 Đối tượng nghiên cứu

(13)

61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật:

[1] Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [2] Luật Tổ chức tín dụng số số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010

[3] Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ việc trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ

[4] Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

[5] Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

[6] Thông tư số 39/2016 ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng

[7] Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hành

[8] Nghị số 27/NQ-CP ngày 21/02/2017 Chính phủ Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khó XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 – 2020

Tài liệu tiếng việt

[9] Nguyễn Thúy Bình (2006), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Đồng Nai hội nhập kinh tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

(14)

62

[11] Chính phủ (2015), Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020

[12] Trần Văn Duy (2016), “Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại thu hồi đất nông nghiệp”, Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Số 06 (14), (tr.9 - 15)

[13] Nguyễn Văn Don (2008), Tín dụng ngân hàng góp phần phất triển chè ÔLong tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[14] Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định số 1600/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn

[15 Lê Minh Đức (2009), Pháp luật xử lý tàu sản chấp hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[16] La Hồng (2006), Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tòa án, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[17] Trần Thị Thu Hiền (2012), Phát triển cho vay sản xuất chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng

[18] Đỗ Trần Hại Hà (2015), Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Phan Đình Phùng, Luận văn thạc sĩ, đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

(15)

63

[20] Nguyễn Quốc Khánh (2007), Đổi quản lý vốn tự có tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

[21] Nguyễn Phi Long (2010), Mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doang chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đã Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng

[22] Đỗ Thị Tuyết Loan (2011), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[23] Nguyễn Văn Lâm (2002), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[24] Nguyễn Thị Mỹ Nhung (2016), Yếu tố tác động đến hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[25] Võ Văn Nhã (2010), Tín dụng ngân hàng chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[26] Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[27] Phạn Văn Ơn (2014), Đầu tư phát triển nông nghiệp đồng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, Luận án tiến sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[28] Nguyễn Văn Phúc (2007), Tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

(16)

64

[30] Đường Thu Trang (2013), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viên ngân hàng

[31] Nguyễn Thị Tuyết (2012), Phát triển cho vay hộ sản xuất chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng

[32] Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[33] Nguyễn Văn Thanh (2016), Chấp lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn án tiến sĩ, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

[34] Ngơ Việt Hương, Cần tăng cường đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn, tạp chí kinh tế dự báo, số 17/2013

[35] Phương Hiền (2010), ‘‘Khẳng định vai trò chủ lực cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn’’, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 14, (tr.51-58)

[36] Nguyễn Cao Hùng (2014), Để tăng cường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Agribank, Tạp chí kinh tế dự báo (số 10), tháng 5/2014

[37] Vương Đình Huệ (2013), Nâng cao hiệu đầu tư cho nông nghiệp, nơng dân và nơng thơn, Tạp chí cộng sản điện tử

[38] Lê Thị Ngân Hà (2015), ‘‘Một số kiến nghị sửa đổi quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hành’’, khoa học pháp lý, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, số 05 (90), (tr.37-44)

[39] Thuận Mạnh (2012), ‘‘Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mường Ảng với hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn’’, số 9, (tr43-47)

[40] Mai Thị Quỳnh Như (2012), Giải phát đẩy mạnh hoạt động cho vay góp chợ tổ chức tín dụng khảo sát địa bàn thành phố Đà Nẵng, số 23, (tr49-52) [41] Nguyễn Thành Nam, Đánh giá sách phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông

(17)

65

[42] Ngô Việt Hương, Cần tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Kinh tế Dự báo (2013)

[43] Phan Thị Thanh Tâm (2016), Chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạp chí tài chính, số 08/2016

Tài liệu điện tử

[45] Lại Xuân Môn (năm 2016), "Nguồn tín dụng ngân hàng năm qua giúp cho nông nghiệp phát triển, nông thôn ngày đổi mới, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống người dân nơng thơn cải thiện rõ rệt", tạp chí Dân Việt,

[http://danviet.vn/kinh-te/go-kho-trong-cap-tin-dung-cho-nong-nghiep-nong-thon-719235.html] (truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2018)

[46] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (năm 2016), “Chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn - thực trạng giải pháp”, diễn đàn kinh tế,

[https://baomoi.com/bat-cap-trong-tin-dung-nong-nghiep-nong-hon/c/20497488.epi] (truy cập ngày 03 tháng 10 năm 2018)

[47] Mai Sỹ Diến (2018), “việc ban hành sửa đổi, bổ sung chế sách lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều bất cập” Báo kinh tế nơng thơn,

[http://kinhtenongthon.vn/chinh-sach-cho-nong-nghiep-nong-thon-con-nhieu-bat-cap-post23231.html] (truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2018)

“Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại thu hồi [http://danviet.vn/kinh-te/go-kho-trong-cap-tin-dung-cho-nong-nghiep-nong-thon-719235.html] [https://baomoi.com/bat-cap-trong-tin-dung-nong-nghiep-nong-hon/c/20497488.epi] [http://kinhtenongthon.vn/chinh-sach-cho-nong-nghiep-nong-thon-con-nhieu-bat-[http://kinhtenongthon.vn/chinh-sach-cho-nong-nghiep-nong-thon-con-nhieu-bat-cap-post23231.html] [http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/co-che-moi-thuc-day-tin-dung-phuc-[http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/co-che-moi-thuc-day-tin-dung-phuc-vu-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon-149732.html]

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w