Đời sống tinh thần của sư sãi Khmer tỉnh Trà Vinh

16 15 0
Đời sống tinh thần của sư sãi Khmer tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôi chùa trong đời sống tâm linh của người Khmer: Vai trò của Phật giáo trong đời sống tâm linh của người Khmer, vai trò của trường chùa đối với đời sống giáo dục văn [r]

(1)

iii MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

TÓM TẮT viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát

7 Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10

1.1 Cơ sở lý luận 10

1.1.1 Các khái niệm liên quan 10

1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 10

1.1.1.2 Văn hóa tinh thần 11

1.1.1.3 Khái niệm đời sống văn hóa 11

1.1.1.4 Đời sống tinh thần 13

1.1.1.5 Khái niệm tôn giáo 14

1.1.1.5 Khái niệm sinh hoạt tôn giáo 15

1.1.1.6 Khái niệm tục 16

1.1.1.7 Khái niệm Chùa Khmer 16

1.1.1.8 Khái niệm sư sãi Khmer 18

1.2 Cơ sở thực tiễn 19

1.2.1 Tổng quan tỉnh Trà vinh 19

(2)

iv

1.2.1.2 Dân số phân bố dân cư 21

1.2.2 Khái quát người Khmer Trà Vinh 22

1.2.2.1 Đời sống kinh tế 22

1.2.2.2 Về văn hóa – xã hội 23

1.2.2 Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh 26

1.2.3 Khái quát chùa sư sãi Khmer Trà Vinh 28

CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA SƯ SÃI KHMER TRONG SINH HOẠT TÔN GIÁO 31

2.1 Đời sống sinh hoạt thường nhật 31

2.1.1 Đời sống sinh hoạt vị sư bậc Sadi bậc Tỳ Khưu 31

2.1.2 Đời sống sinh hoạt vị sư (Luk kru) 32

2.2 Thực hành nghi lễ tu hành 32

2.2.1 Nghe giảng kinh 32

2.2.2 Học kinh 34

2.2.3 Sám hối 35

2.2.4 Bái tam bảo 37

2.2.5 Khất thực 39

2.3 Học giáo lý 41

2.4 Học chữ Khmer học chữ Pali 42

2.4.1 Học chữ Khmer 43

2.4.2 Học chữ Pali 44

2.5 Tham gia lễ hội tôn giáo 47

2.5.1 Lễ Phật đản (Bon pisakh bochia) 47

2.5.2 Lễ an vị tượng Phật (Bon Puthea Phisek) 47

2.5.3 Lễ nhập hạ (Bon Chol vâssa) 48

2.5.4 Lễ xuất hạ (Bon chênh vâssa) 50

2.5.5 Lễ dâng y (Kathina) 51

2.5.6 Lễ kết giới sima 53

2.5.7 Lễ tu 54

CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA SƯ SÃI KHMER TRONG ĐỜI SỐNG THẾ TỤC 59

3.1 Sư sãi tham gia thực sách đại đồn kết dân tộc 59

(3)

v

3.3 Sư sãi công tác quản lý phum, sóc 64

3.4 Sư sãi việc giải nạn 66

3.5 Sư sãi tham gia học nghề 66

3.6 Sư sãi tham gia học đại học sau đại học 68

3.7 Sư sãi mối quan hệ với phật tử phum, sóc 69

3.8 Sư sãi mối quan hệ với người thân gia đình 71

3.9 Sư sãi lễ hội dân gian 72

3.10 Sư sãi việc sử dụng công nghệ thông tin 79

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU 22

PHỤ LỤC 3: BAN CHẤP HÀNH HỘI ĐKSSYN TỈNH TRÀ VINH NHIỆM KỲ 2018 – 2023 23

(4)

vi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTSGHPGVN: Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam

BTVH: Bổ túc văn hóa

GHPGVN: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam HĐKSSYN: Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước

(5)

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

(6)

viii TÓM TẮT

Đời sống tinh thần sư sãi Khmer tỉnh Trà Vinh

Người Khmer Trà Vinh theo đạo Phật, họ coi đạo Phật tơn giáo thống mình, họ tin tưởng vào giáo lý Đức Phật đem lại cho họ hạnh phúc vào kiếp lai sinh

Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn, luận văn nêu lên khái niệm liên quan đến đề tài, khái niệm đời sống tinh thần sư sãi Khmer Trà Vinh Phật giáo Nam tông Khmer, đời sống tinh thần, đời sống tôn giáo, đời sống tục

Luận văn tổng quan tỉnh Trà Vinh (Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, dân số phân bố dân cư) Ngồi ra, luận văn cịn khái qt tình hình người Khmer Trà Vinh với đặc điểm, đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh, q trình du nhập Phật giáo Nam tơng vào Trà Vinh, khái quát Chùa Khmer Trà Vinh, khái quát sư sãi Trà Vinh

Chương 2: Đời sống tinh thần sư sãi Khmer sinh hoạt tơn giáo

Trong luận văn trình bày hoạt động sinh hoạt tôn giáo vị sư như: Việc thực hành nghi lễ tu hành, học chữ Khmer học chữ Khmer, việc tham gia nghi lễ tôn giáo

Trong phần thực hành nghi lễ tu hành luận văn trình bày về: Nghe giảng kinh, học kinh, sám hối, bái tam bảo, khất thực Tác giả phân tích rõ nghi lễ tu hành Phật giáo Nam tông Khmer, mà vị sư thực ngày Ngoài ra, luận văn cịn trình bày phần học giáo lý, học chữ Khmer chữ Pali vị sư trình tu học chùa Khi học chữ Khmer chữ Pali giúp cho vị đọc kinh hiểu sâu kinh Phật Trong phần vị sư tham gia nghi lễ tôn giáo, luận văn miêu tả cụ thể lễ hội vai trò vị lễ hội Bởi vì, sư sãi người đại diện cho Đức Phật truyền dạy giáo lý giáo hóa cho chúng sinh, với tất lễ hội, nghi lễ, nghi thức, chương trình vị sư vị sư, vị Achar chùa đứng soạn thảo, tổ chức

Chương 3: Đời sống tinh thần sư sãi Khmer đời sống tục

(7)

ix

với phật tử phum, sóc, mối quan hệ với người thân gia đình, tham gia lễ hội dân gian, sư sãi việc sử dụng công nghệ thông tin

Trong luận văn trình bày đời sống tục sư sãi Khmer Trà Vinh, sư sãi không người đại diện cho Đức Phật truyền bá giáo lý; từ đó, họ cộng đồng người Khmer kính trọng, tơn kính, họ người vận động đồng bào Khmer thực sách Đảng, Nhà nước xây dựng đại đồn kết dân tộc Ngồi ra, họ cịn tham gia hoạt động từ thiện xã hội, chăm lo quan tâm đến đời sống phật tử phum, sóc gặp khó khăn Họ người đứng quản lý phum, sóc xảy mâu thuẫn họ giải ổn thỏa, công đầy thuyết phục cộng đồng phum, sóc Trong cộng đồng phum, sóc gặp chuyện khơng may mắn làm ăn sức khỏe họ liền kiếm đến vị sư để vị sư giúp đỡ

Trong phần vị sư tham gia học nghề, học đại học sau đại học trình bày vị khơng tham gia học tu học chùa, ngồi vị cịn học thêm số ngành nghề để sau hết dun trở với đời sống bình thường có nghề để ni thân gia đình

Trong phần sử dụng công nghệ thông tin Phật giáo Nam tơng Khmer khơng có nghiêm cấm Trong luận văn trình bày mặt tích cực việc sử dụng công nghệ vị sư sãi, hội vị sư sãi phát triển nâng cao trình độ học tập, từ kịp thời bắt nhịp với phát triển chung tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa Ngồi ra, luận văn cịn trình bày mặt tiêu cực việc sử dụng công nghê để làm việc riêng

(8)

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Việt Nam đất nước gồm 54 dân tộc anh em sinh sống Trong đó, người Khmer chủ yếu tập trung sinh sống vùng Đồng sơng Cửu Long, điển hình tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long… Trà Vinh với dân số triệu người, người Khmer chiếm 31% cấu dân số tỉnh Trà Vinh xem nơi hội tụ, nơi dừng chân dòng chảy văn hóa theo chiều dài lịch sử từ Bắc xuống Nam cội nguồn văn hóa Ĩc Eo đất nước Người Khmer dân tộc có nét văn hóa truyền thống từ lâu đời độc đáo biểu qua văn hóa vật chất văn hóa tinh thần

Đối với đồng bào Khmer họ xem Phật giáo Nam tông tơn giáo thống đời sống tâm linh đời sống tinh thần, ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ hịa quyện với Đa số người Khmer tín đồ Phật tử sống họ gắn bó với ngơi chùa Sư sãi phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động, lớp người trí thức, đại diện cho dân tộc, có vai trị to lớn đời sống tinh thần đồng bào Khmer

Theo truyền thống đồng bào dân tộc Khmer, dân tộc tôn giáo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ hòa quyện vào nhau, quan niệm người Khmer sinh xem tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer Ngôi chùa không nơi sinh hoạt Phật mà trung tâm giáo dục cho cộng đồng đạo đức, văn hóa, sinh hoạt tâm linh, hội tụ vị sư sãi đồng bào phật tử tiếp nối truyền thống Phật giáo Nam tông Khmer lịng dân tộc, đồn kết tương trợ lẫn nhau, giúp xóa đói giảm nghèo Trong năm qua, cấp Hội quan tâm đến việc trùng tu, tôn tạo sở thờ tự Được giúp đỡ, tạo điều kiện cấp ủy Đảng quyền địa phương, HĐKSSYN với Ban Quản trì chùa vận động, qun góp sửa chữa, tơn tạo nhiều chùa Khmer khang trang, đẹp đẽ, trở thành nơi sinh hoạt thường xuyên phật tử phum, sóc Người Khmer Trà Vinh xây dựng cho xứ sở 143 ngơi chùa diễn tả phần hưng thịnh phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo, Phật giáo cộng đồng

(9)

2

người Khmer Sư sãi người tu hành am hiểu kinh, luật, luận, nên họ có vai trị vị trí quan trọng Phật tử cộng đồng phum, sóc Ngồi ra, vị sư sãi cịn có vai trò quan trọng việc tổ chức thực nghi lễ tôn giáo lẫn nghi lễ truyền thống dân tộc kể phong tục tập quán,tín ngưỡng, giáo dục Trong việc truyền dạy ngơn ngữ chữ nghĩa thiếu diễn sư sãi việc giáo dục chữ nghĩa dân tộc cho người Khmer

Việc nghiên cứu đời sống tinh thần sư sãi đóng góp vào việc xây dựng đời sống văn hóa, hoạt động kinh tế, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn hoạt động xã hội Trà Vinh Từ đó, đưa đến nhìn tổng thể sâu rộng đời sống tinh thần sư sãi Khmer sinh hoạt tôn giáo đời sống tục Đồng thời, cố gắng vào việc sưu tầm nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xã hội truyền thống Phật giáo Nam Tông người Khmer Trà Vinh để đưa giải pháp để giữ gìn giá trị cốt lõi văn hóa người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng

2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung

Luận văn mơ tả, phân tích, giải mã ý nghĩa, vai trò hoạt động đời sống tinh thần sư sãi Khmer Trà Vinh

- Mục tiêu cụ thể

Luân văn mô tả sinh hoạt đời sống tinh thần sư sãi Khmer Trà Vinh Thơng qua việc mơ tả, phân tích đời sống tinh thần sư sãi Khmer Trà Vinh, luận văn tiến hành xác định nhu cầu sư sãi Khmer Trà Vinh bối cảnh

Kết nghiên cứu luận văn nguồn tư liệu để tham khảo, giảng dạy lĩnh vực văn hóa tơn giáo người Khmer Nam Bộ nói chung, người Khmer Trà Vinh nói riêng

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

(10)

3

miêu tả với nhận xét sơ số khía cạnh hoạt động đời sống tinh thần sư sãi Khmer Trà Vinh Cho đến nay, chúng tơi khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu nào, nghiên cứu đời sống tinh thần sư sãi Khmer tỉnh Trà Vinh

Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà xuất Sài Gòn Tác giả nghiên cứu đầy đủ toàn diện đời sống vật chất đời sống tinh thần đồng bào Khmer đó, có đề cập đến đời sống văn hóa sư sãi Nhưng sách thiên lịch sử nhiều đề cập tới số ý nhỏ đời sống văn hóa sư sãi, so với thơng tin sách có nhiều thay đổi nên chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Nhưng tài liệu hữu ích để làm sở để so sánh với hoạt động đời sống văn hóa tinh sư sãi Khmer Trà Vinh diễn

Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Người Khmer Tỉnh Cửu Long, Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin Cửu Long Tài liệu không nghiên cứu người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long mà cịn nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo phong tục tập quan, văn học nghệ thuật, truyền thống đoàn kết Việt – Khmer chiến đấu xây dựng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chúng tơi tham khảo hoàn thành luận văn

Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Nhà xuất dân tộc học Đây công trình nghiên cứu tác giả trình bày tương đối đầy đủ toàn diện người Khmer Nam Bộ theo chiều dài lịch sử Trong đó, sách gồm bảy chương, đặc biệt tác giả trình bày khái quát người Khmer Đồng sông Cửu Long: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật, âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long

Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, Nhà xuất giáo dục Tác giả trình bày hình thành người Khmer đồng sơng Cửu Long hoạt động quản lý, sinh hoạt lao động, sinh hoạt tinh thần dân tộc phum, sóc người Khmer đồng sông Cửu Long

(11)

4

đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ Trong đó, bao gồm nghi lễ vòng đời số lễ tục dân gian phổ biến người Khmer

Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Tác giả trình bày khái lược lịch sử vùng cư dân Nam Bộ cổ xưa, phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ

Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội Trong sách gồm tám chương, tác giả nghiên cứu trình bày khái qt văn hóa Khmer Nam Bộ, lịch sử hình thành thành vùng đồng Nam Bộ Ngoài ra, tác giả hệ thống cách chi tiết cụ thể kinh tế - xã hội, đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ, văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể người Khmer Nam Bộ Đặc biệt, sách cịn nói đến Phật giáo Khmer qua kỳ đại hội Phật giáo thống Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa chun sâu mang tính giới thiệu, liệt kê chưa chuyên khảo hoạt động văn hóa liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần sư sãi Khmer

Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng những vấn đề đặt ra, Nhà xuất nhà trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tác giả Trần Văn Bính chủ biên, bao gồm nội dung sau: Trình bày về đời

sống văn hóa xu hướng phát triển dân tộc người Khmer Nam Bộ, đó, tác

giả đề cập đến văn hóa vật chất, tín ngưỡng, tơn giáo, văn học dân gian, loại hình nghệ thuật, phong tục lễ hội, Đời sống văn hóa đơng bào người khmer Trà Vinh Đặc biệt, cơng trình trình bày khái quát lịch sử hình thành tỉnh Trà vinh, lĩnh vực văn hóa người Khmer Trà Vinh

Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu phật giáo Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả có đề cập đến vai trị trường chùa Khmer việc giáo dục sư sãi em phum, sóc Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến sinh hoạt văn hóa ngơi chùa Khmer Sóc Trăng.

(12)

5

công việc xác lập phương pháp văn hóa – thơng tin, nhà chùa việc xác lập biện pháp nghiệp vụ văn hóa – thơng tin

Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo khmer Nam Bộ, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Cuốn sách bao gồm bốn chương tập hợp cơng trình nghiên cứu tác giả giới thiệu trình lịch sử hình thành người Khmer Nam Bộ đầy đủ có hệ thống Đặc biệt, tác giả cịn nhắc đến trình du nhập phát triển Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ Ngồi ra, tác giả trình bày cách tổng thể Phật giáo Nam Bộ tiến hành thành lập Hội đoàn kết sư sãi yêu nước khu vực Tây Nam Bộ Ngôi chùa đời sống tâm linh người Khmer: Vai trò Phật giáo đời sống tâm linh người Khmer, vai trò trường chùa đời sống giáo dục văn hóa người Khmer, vai trò sư sãi phát triển kinh tế, văn hóa xã hội người Khmer, vai trị Phật giáo quản lý cộng đồng phum, sóc, vai trị chùa đời sống văn hóa người Khmer… Tác giả cịn nói đến đại lễ nghi thức tụng nệm Phật giáo Khmer, hệ thống tổ chức đời sống tu tập sư sã, phật tử Khmer Nam Bộ Tuy nhiên tài liệu nói sơ lược chưa sâu vào đời sống văn hóa tinh thân sư sãi Nhưng cơng trình nghiên cứu hữu ích cho tham khảo để thực tốt luận văn

Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nam Tông Đông Nam Á, Nhà xuất Tôn giáo Tác giả nghiên cứu vấn đề tôn giáo, lịch sử, trị dân tộc Đơng Nam Á Ngoài ra, tác giả làm rõ hoạt động văn hóa sinh hoạt sư sãi Khmer Nam Bộ

(13)

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt

[1] Phan An (2005), “Một số vấn đề Phật giáo Nam Bộ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (02)

[2] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [3] Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin [4] Báo cáo sơ kết hoạt động Phật 06 tháng đầu năm 2019 Hội đoàn kết sư sãi

yêu nước tỉnh Trà Vinh

[5] Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa

[6] Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn

đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

[7] Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu

Long, Nxb Văn hóa dân tộc – Hà Nội

[8] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người KhmerNam Bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

[9] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đông sông Cửu long, Nxb giáo dục

[10] Nguyễn Khắc Cảnh (2014), “Yếu tố văn hóa Phật giáo chế quản lý xã hội truyền thống phum sóc người Khmer Nam bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (05)

[11] Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội thế giới siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

[12] Lê Văn Chưởng (2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ

[13] Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[14] Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại), Nxb.Tơn giáo, Hà Nội

[15] Phạm Đức Dương (2002), Từ Văn hóa đến văn hóa học, Nxb Thơng tin, Hà Nội [16] Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sông Hồng

và sông Cửu Long, Nxb Văn hóa thơng tin

[17] Phạm Thị Phương Hạnh (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc

(14)

87

[18] Sơn Phước Hoan (1999-2000), Vài trò chùa đời sống văn hóa

đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Cơ quan đặc trách công tác dân tộc Nam

Bộ - Cần Thơ

[19] Sơn Phước Hoan (1999-2000), Chuyên đề nghiên cứu khoa học quan Đặc trách Dân tộc Nam Bộ “Vài trị chùa đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ”

[20] Minh Huệ (2010), Đại phật sử tập II Nxb Tôn giáo, Hà Nội

[21] Trang Thiếu Hùng (2013), “Đặc điểm diễn mạo Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (01), tr 25

[22] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nxb Sài Gòn [23] Lê Kim Kha (2016), Vấn đáp Phật giáo, Nxb Hồng Đức

[24] Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [25] Trần Hồng Liên (1996), “Về sinh hoạt văn hóa ngơi chùa Khmer

ở Sóc Trăng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11), tr 38

[26] Trần Hồng Liên (2002), Vai trò nhà chùa Khmer giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia

[27] Trần Hồng Liên (2008), Chuyển đổi sinh hoạt Phật giáo Nam thời hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội

[28] Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tơn giáo tơn giáo việt nam, Nxb Tôn giáo

[29] Hà Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ văn hóa đương đại, Nxb Văn hóa dân tộc [30] Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam, Nxb Hồng

Đức

[31] Hoàng Nam (2012), Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội

[32] Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), “Phật giáo tiểu thừa Khmer vùng nông thôn đồng sông Cửu Long, chức xã hội truyền thống xã hội động thái xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Hà Nội, tr 623 - 624

[33] Chân Nguyên với cộng (2010), Từ điển Phật học, Nxb Thời đại [34] Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 3 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

(15)

88

[36] Nguyễn Thị Huỳnh Phương (2016), Văn hóa hội nhập, Nxb Khoa học – Xã hội [37] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển Bách Khoa

[38] Hành Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật

[39] Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hóa

truyền thống dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin

[40] Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[41] Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn học – Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh

[42] Trần Quan Thuận (2008), Phật giáo Nam Tông Đông Nam Á, Nxb Tôn giáo [43] Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kính nghiệm quản lý hoạt động tư tượng

văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[44] Thơng tin tư tưởng huyện Châu Thành tháng năm 2019, Ban tuyên giáo huyện Châu Thành

[45] Tỉnh Ủy, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Trà Vinh (2011), Nghị số tiếp tục phát triển toàn diện vùng đông bào Khmer giai đoạn 2011-2015

[46] Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Truyện cổ Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [47] Tiền Văn Triệu (2015), Phật giáo vùng Mê – Kông: Lịch sử hội nhập, Kỷ yếu

Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh

[48] Danh Út (2015), “Hoạt động tu sĩ Phật giáo Nam tơng tỉnh Kiên Giang nhìn góc độ văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử (giai đoạn từ 1986 đến nay)”, Tạp chí nghiên cứu Tốn giáo, (17), tr 26

[49] Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận Tơn giáo tình hình Tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia

[50] Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội

[51] Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2010), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin

[52] Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang

(16)

89

[54] Viện nghiên cứu Việt Nam, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Phật

giáo nguyên thủy Nxb, Hồng Đức, Hà Nội

[55] Viện ngôn ngữ Học (2012),Từ điển tiếng Việt phổ thông (2012), Nxb Phương Đông

[56] Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học

[57] Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang

[58].Viện văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Dân tộc học Hà Nội

[59] Trần Quốc vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục B Tài liệu điện tử

[60] Nguyễn Hữu Dũng (2018), Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước đồng

bào Khmer Nam Bộ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc,

[htt://tapchimattran.vn/nghien-cuu/phat-huy-truyen-thong-doan-ket-yeu- nuoc-cua-dong-bao-khmer-nam-bo-trong-cong-cuoc-xay-dung-va-bao-ve-to-quoc-12024.html] (Truy cập ngày 02/09/2019)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan