Văn hoá sinh thái trong lễ hội của người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng

19 57 1
Văn hoá sinh thái trong lễ hội của người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua 5 năm triển khai thực hiện, nhóm thực hiện đề tài đã nghiên cứu được 4 nội dung chính: Tổng quan về người Khmer ở Sóc Trăng; các phong tục - lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng; [r]

(1)

MỤC LỤC

Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Mục lục III Danh mục từ viết tắt V Danh sách hình VI Tóm tắt VII

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát

7 Cấu trúc luận văn 10

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11

1.1 Khái quát văn hóa sinh thái 11

1.1.1 Một số khái niệm 11

1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 11

1.1.1.2 Khái niệm mơi trường 13

1.1.1.3 Khái niệm văn hóa sinh thái 14

1.1.1.4 Văn hóa sinh thái lễ hội 15

1.1.2 Đặc trưng văn hóa sinh thái 15

1.1.3 Cấu trúc văn hóa sinh thái 16

1.2 Khái quát người khmer sóc trăng lễ hội người khmer Sóc Trăng 17

1.2.1 Khái quát vùng đất sóc trăng 17

1.2.2 Khái quát người khmer sóc trăng 20

1.2.2.1 Dân số đặc điểm cư trú 20

1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế 22

1.2.2.3 Về tổ chức xã hội 22

(2)

1.2.2.5 Về đời sống văn hóa tinh thần người khmer Sóc Trăng 27

1.2.3 Khái quát lễ hội người khmer Sóc Trăng 30

1.2.3.1 Lễ hội tôn giáo 30

1.2.3.2 Lễ hội truyền thống 31

1.2.3.3 Lễ hội tín ngưỡng dân gian 32

TIỂU KẾT CHƯƠNG 34

CHƯƠNG ỨNG XỬ TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER SÓC TRĂNG TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓA SINH THÁI 35

2.1 Ứng xử truyền thống tài nguyên nước lễ hội người khmer sóc trăng 35

2.2 Ứng xử truyền thống động vật lễ hội người khmer sóc trăng 42

2.3 Ứng xử truyền thống thực vật lễ hội người khmer sóc trăng 52

TIỂU KẾT CHƯƠNG 61

CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI TRONG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER SÓC TRĂNG 62

3.1 Thực trạng nhận thức văn hóa sinh thái lễ hội người khmer sóc trăng 64

3.2 Biểu văn hóa sinh thái lễ hội người khmer sóc trăng 69 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái lễ hội người khmer Sóc Trăng 72

3.3.1 Giải pháp từ quan quản lý lễ hội 76

3.3.2 Giải pháp từ đơn vị tổ chức lễ hội 78

3.3.3 Giải pháp từ người tham gia lễ hội 80

TIỂU KẾT CHƯƠNG 82

PHẦN KẾT LUẬN 83

KIẾN NGHỊ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

(3)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐBSCL: : Đồng sông Cửu Long

TCN-CN: : Trước Công nguyên- Công nguyên

Nxb: : Nhà xuất

TS: : Tiến sĩ

ST: : Sóc Trăng

(4)

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 18

Hình 2.1 Nước thơm trân trọng chuẩn bị chu thực

nghi thức tắm Phật 38

Hình 2.2 Sư vẫy nước cầu kinh lễ hạ thủy ghe ngo 40 Hình 2.3 Tục đắp núi cát lễ hội Chol Chnam Thmây người

Khmer 46

Hình 2.4 Cây Bồ đề 200 năm tuổi đường Tơn Đức Thắng, Phương

4, Thành phố Sóc Trăng 54

Hình 2.5 Mâm lễ vật cúng trăng người Khmer 55

Hình 3.1 Thực khách vức rác bừa bãi Lễ hội Ẩm thực đường phố -

Trong khuôn khổ Lễ hội Ok Om Bok Sóc Trăng 2019 74 Hình 3.2 Bn bán vức rác bừa bãi khuôn viên chùa Trà Tim -

Thành phố Sóc Trăng Lễ Sen Đơn Ta 75

Hình 3.3 Những hộp nhựa trơi sơng Maspero xem đua ghe ngo

2019 75

(5)

TÓM TẮT

Đề tài Văn hóa sinh thái lễ hội người Khmer Sóc Trăng nghiên cứu biểu văn hóa sinh thái cộng đồng người Khmer lễ hội truyền thống Trong viết tiếp cận số lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến đề tài Thông qua nghiên cứu tác giả đưa 03 chương

(6)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sinh thái điều kiện sống vô quan trọng thiếu người Con người phần giới tự nhiên, muốn tồn người cần phải thích ứng hịa hợp với mơi trường tự nhiên Ngày nay, để thoả mãn nhu cầu vật chất ngày tăng mình, người tìm biện pháp để thúc đẩy, mở rộng hoạt động sản xuất Từ tăng trưởng kinh tế trở thành mục tiêu trọng tâm, chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia giới Từ vấn đề môi trường sinh thái đặt vấn đề mang tính tồn cầu Mối quan hệ người môi trường học giả Phương Tây quan tâm từ thời cổ đại Sử gia Hy Lạp, Herodotus ghi lại biến đổi môi trường tác động người với quan niệm can thiệp phạm vi rộng lớn mà người gây tự nhiên chịu trừng phạt Thượng Đế

Trong nghiên cứu văn hóa, mơi trường tự nhiên ln trọng, có ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển văn hóa tộc người, góp phần khu biệt văn hóa vùng với vùng khác Văn hóa sinh thái (Cultural Ecology) thích ứng mơi trường xã hội tộc người với môi trường xung quanh Theo quan điểm nhà nhân học Mỹ Julian Steward, sinh thái văn hóa cách người sử dụng văn hóa để thích nghi với mơi trường thiên nhiên cụ thể bối cảnh văn hóa họ Các xã hội có cơng nghệ kỹ thuật thơ sơ phụ thuộc vào tự nhiên Từ quan điểm Julian Steward, thấy, xã hội người Khmer Nam Bộ không thuộc xã hội công nghệ đại, nên thích hợp với bảo vệ mơi trường theo phương thức sinh thái văn hóa

Nhận thấy tầm quan trọng môi trường việc cân sinh thái đời sống người, tộc người sớm chủ trương phát triển dung hòa tơn giáo với mơi trường tự nhiên Sự dung hịa góp phần quan trọng q hình thành phát triển văn hóa đặc sắc mang đậm nét tơn giáo truyền thống dân tộc, có người Khmer Sóc Trăng

(7)

Đa số người Khmer sống tập trung vùng nơng thơn tín đồ Phật giáo Nam Tơng

Nói đến lễ hội đồng bào dân tộc Khmer, kể đến lễ hội năm là: Chol Chnam Thmay (Tết năm mới), Sen Đôn Ta (Lễ hội cúng ông bà) Lễ hội Dâng Y Kathinat Ngồi cịn có lễ hội Ok om bok, Lễ Phật Đản, Lễ hội Phước biển Các lễ hội người Khmer mang tính thiêng liêng, trang trọng, nghi thức lễ hội thường gắn truyền thuyết tinh thần Phật giáo, thường tổ chức theo ngày Phật lịch lễ vật giữ vai trò quan trọng việc dâng cúng lễ hội

Các lễ hội người Khmer Nam Bộ đa số ảnh hưởng tính nơng nghiệp tơn giáo Bởi người Khmer đa số làm nơng nên lễ hội họ thường tổ chức theo mùa, lễ Nhập hạ vào đầu mùa mưa, bắt đầu vụ mùa; lễ Ra hạ bắt đầu vào cuối mùa mưa; tết truyền thống vào mùa khơ; lễ cúng trăng Ok om bokvào vụ mùa thu hoạch lúa nếp… Những ngày lễ chính, chùa - nơi diễn phần lễ phần hội - thường thu hút đông đảo phật tử, khách khứa thường kéo dài suốt đêm nhiều ngày Hàng quán mọc lên đầy xung quanh chùa, dịng người nơ nức kéo dài đường phum sóc, họ đến chùa, sinh hoạt, vui chơi

Có thể nói, việc thực hành nghi lễ, tổ chức hoạt động vui chơi lễ hội người Khmer, giá trị văn hóa sinh thái hình thành lưu giữ, trao truyền qua nhiều hệ Tuy nhiên, năm gần đây, tác động mạnh từ kinh tế thị trường, quy mô phạm vi nhiều lễ hội mở rộng, việc đầu tư cho sở hạ tầng, đảm bảo vệ sinh môi trường chưa tương xứng, cộng với ý thức số người dân vệ sinh môi trường chưa tốt khiến cho việc đảm bảo vệ sinh mơi trường nhiều lễ hội gặp khơng khó khăn Một vấn đề cấp thiết đặt phát triển quy mô lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần giữ lại giá trị văn hóa sinh thái quý giá làm học giáo dục cho phát triển phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái

Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Văn hóa sinh thái Lễ hội người Khmer Sóc Trăng” làm luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung

(8)

hóa sinh thái truyền thống lễ hội người Khmer Từ đóng góp giải pháp thiết thực nhằm bảo lưu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống lễ hội người Khmer Sóc Trăng

- Mục tiêu cụ thể

+ Xác định sở lý thuyết văn hóa sinh thái; đặc điểm lễ hội người Khmer Sóc Trăng

+ Xác định giá trị văn hóa sinh thái lễ hội người Khmer Sóc Trăng

+ Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống lễ hội người Khmer tỉnh Sóc Trăng

3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài

- Các nghiên cứu dân tộc, văn hóa lễ hội người Khmer

Lễ hội di sản văn hóa phi vật thể, phản ánh nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư, mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Người Khmer Nam nói chung Sóc Trăng nói riêng, vốn có truyền thống văn hóa từ lâu đời với lễ hội đặc sắc nói đến nhiều cơng trình nghiên cứu

Tác phẩm Người Việt gốc Miên (1969)của Lê Hương có khái qt người Khmer Đồng sơng Cửu Long, lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động buôn bán người Khmer vùng biên giới Đây tài liệu có ý nghĩa lịch sử, dân tộc cho nghiên cứu

Trong Người Khmer tỉnh Cửu Long (1987)của Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, vấn đề lịch sử hình thành, tơn giáo, phong tục lễ hội người Khmer tỉnh Cửu Long nghiên cứu hệ thống Qua đó, cung cấp cho sở lý thuyết quan trọng dân tộc, lễ hội người Khmer

(9)

đời có tìm hiểu rộng mở lịch sử văn hóa người Khmer vùng đất Nam Bộ

Năm 1991, Mạc Đường Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Longđã tập hợp nghiên cứu về: dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long, số đặc điểm văn hóa vật chất người Khmer người Chăm, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm hai dân tộc qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ

Phan Thị Yến Tuyết với “Văn hóa vật chất dân tộc Đồng sơng Cửu Long” (Luận án Phó Tiến sĩ năm 1992) đề cập đến trình định cư tộc người Đồng sông Cửu Long Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thành tố văn hóa vật chất nhà ở, ăn uống, trang phục bốn tộc người Việt, Hoa, Chăm, Khmer Đồng sông Cửu Long kỉ XVII-XVIII

Năm 1993, Viện văn hóa cho đời tác phẩm Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long (Nhà xuất Văn hóa dân tộc) Trường Lưu chủ biên Tác phẩm mặt khái quát lịch sử hình thành tộc người văn hóa tộc người Khmer mặt khác tác phẩm nghiên cứu cách hệ thống giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tộc người Khmer ĐBSCL

Tác giả Nguyễn Khắc Cảnh khái quát người Khmer Đồng sông Cửu Long, cấu trúc chức Phum, Sóc qua tác phẩm Phum Sóc Khmer đồng bằng sơng Cửu Longdo Nhà xuất Giáo Dục xuất năm 1998

Năm 1999, Trần Văn Bổn trongMột số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long đề trình bày khái quát đời sống xã hội người Khmer Đồng sông Cửu Long; từ mơ tả chi tiết lễ tục vịng đời người, lễ tục sinh hoạt, lễ tục tôn giáo người Khmer ĐBSCL

Trần Văn Bính trình bày cách chi tiết đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Chăm, Hoa, Khmer Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra(Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Qua cho thấy thực trạng đời sống văn hóa tộc người Chăm, Hoa, Khmer Tây Nam Bộ

(10)

các dân tộc Nam Bộ Những số liệu thống kê dân số, chùa Khmer Nam Bộ,… thơng tin mang tính cập nhật, cần thiết cho nghiên cứu

Tác phẩm Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triểncủa Vương Hoàng Trù Phú Văn Hẳn (Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2012)đã trình bày khía cạnh văn hóa, kinh tế, xã hội dân tộc vùng ĐBSCL; vấn đề cần quan tâm việc phát huy gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Nam Bộ

Bên cạnh đó, nhiều giá trị cổ truyền qua lễ hội tộc người Khmer vùng đất Nam tác giả Phạm Thị Phương Hạnh(chủ biên) làm rõ tác phẩmVăn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” (2012, có tái sửa chữa, bổ sung - Nhà xuất trị quốc gia) Tác giả bàn giao thoa văn hóa với dân tộc anh em, bản, người Khmer giữ nét văn hóa đặc sắc, cốt cách, tinh hoa dân tộc

Đề tài “Phong tục - lễ hội đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng” Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng triển khai thực từ năm 2013 nguồn kinh phí nghiệp KH&CN tỉnh Qua năm triển khai thực hiện, nhóm thực đề tài nghiên cứu nội dung chính: Tổng quan người Khmer Sóc Trăng; phong tục - lễ hội đồng bào Khmer Sóc Trăng; đặc điểm giá trị văn hóa phong tục - lễ hội đồng bào Khmer Sóc Trăng; giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phong tục - lễ hội đồng bào Khmer Sóc Trăng.Tuy nhiên, phần lớn tác phẩm đề cập đến nhìn chung chung góc độ lịch sử, dân tộc học, văn hóa dân tộc … Chưa sâu vào khía cạnh văn hóa sinh thái lễ hội người Khmer

Trong Lễ hội truyền thống người Khmer Nam (2015), tác giả Tiền Văn Triệu bàn rõ sắc văn hóa dân tộc Khmer địa bàn cư trú thấy rõ văn hóa cộng đồng Khmer

Ngoài ra, số tác phẩm nghiên cứu văn hóa Khmer chúng tơi tham khảo như: Nghi lễ vịng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng (2011)của tác giả Võ Thành Hùng; Hôn nhân gia đình người Khmer Nam Bộcủa Nguyễn Hùng Khu (2012);…

(11)

văn học Trong đáng ý luận văn “Nước (tưk) văn hóa người Khmer Tây Nam bộ”củaLê Thúy An năm 2012;

Trong nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, 1997; Cơ sở vănhóa Việt Nam – Trần Quốc Vương, Nxb Giáo dục, 1998; Văn hóa vùng phân vùng văn hóa – Ngô Đức Thịnh (Nhà xuất trẻ, 1993) vấn đề lý luận chung văn hóa, hệ thốnglý thuyết, khái niệm, cấu trúc, đặc trưng văn hóa,… chúng tơi nghiên cứu để củng cố phát triển kiến thức văn hóa nói chung định hìnhvăn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa khu vực

Trên cơng trình tiêu biểu liên quan đến văn hóa dân tộc Nam Bộ nói chung, văn hóa Khmer Nam Bộ nói riêng Rõ ràng khối lượng cơng trình nghiên cứu vùng đất Nam Bộ, văn hóa Tây Nam Bộ, dân tộc Tây Nam Bộ hay ĐBSCLlà phong phú Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hóa, thành tố văn hóa dân tộc Khmer ĐBSCL, chưa trọng đến việc nghiên cứu mối quan hệ, vai trị dung hịa văn hóa Khmer, có có lễ hội người Khmer Sóc Trăng, với việc cân sinh thái, qua góp phần phát triển văn hóa vừa mang đậm nét truyền thống vừa phát triển bền vững dân tộc Khmer

- Những nghiên cứu văn hóa sinh thái

Nghiên cứu vấn đề văn hóa sinh thái kể đến số cơng trình tiêu biểu như:

Trong Văn hóa sinh thái nhân văn(2001), Trần Lê Bảo (chủ biên) bàn khái niệm văn hóa sinh tháiđược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo ơng, nghĩa rộng, văn hóa sinh thái tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình tác động biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo cho một mơi trường sống tốt đẹp hơn, lành hài hòa với tự nhiên, hướng đến đúng, tốt, đẹp phát triển lâu bền xã hội

Nguyễn Đình Hịe tác phẩm Mơi trường phát triển bền vững(2007) trình bày khái niệm mơi trường, thực trạng mơi trường trình bày chiến lược định hướng bảo vệ môi trường phát triển bề vững Việt Nam

(12)

văn hóa sinh thái sản sinh q trình người thích ứng với mơi trường sống, từ hình thành nên tri thức, hành vi, ứng xử, tập tục, nghi lễ, thói quen… tương thức với mơi trường sinh thái Tất nhằm đảm bảo cho sinh tồn đáp trả người trước thách thức môi trường sống

Phan Thị Yến Tuyết “Tâm thức ứng xử với biển người Khmer Nam Bộ qua Lễ hội Phước biển (Chrôi Cumchek) - Tiếp cận sinh thái văn hóa”(2012), đăng Tạp chí Khoa học xã hội số (164) (tr 54 - tr 60) cho thấy người Khmer cố gắng thích nghi với mơi trường sinh thái phụ thuộc vào để tồn tại, cách để lý giải hành vi văn hóa người mơi trường tự nhiên, q trình tương tác văn hóa cư dân nông nghiệp, cư dân ven biển với môi trường tự nhiên biển Đây báo vừa có tính chất định hướng nghiên cứu vừa giúp khẳng định giải thuyết khoa học cho đề tài

Nguyễn Thị Hải Lê “Văn hóa sinh thái biển phát triển du lịch bền vững Nha Trang - Khánh Hịa” (2012) (Tạp chí Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tháng 10/2012) đề cập vấn đề: Nhận thức đắn mối quan hệ hữu người với biển, xác định cách có ý thức hoạt động thực tiễn người phù hợp với quy luật tự nhiên sở để giải vấn đề sinh thái, môi trường sinh thái nói chung mơi trường sinh thái biển nói riêng Con người văn hóa sinh thái biển người yếu tố then chốt để phát triển du lịch bền vững Nha Trang – Khánh Hòa

(13)

TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 SÁCH

[1] Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), Dân tộc Khmer dân tộc ítngười Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[2] Phan An (1984), Một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng nông thôn Khmerđồng bằng sông Cửu Long (Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[3] Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Bốn phương, Sài Gòn

[4] Ngọc Anh (2002), Các hình thức thờ cúng lạc, Nxb Văn hố Dân tộc [5] Huỳnh Công Bá (2008), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa

[6] Chân Nguyên Nguyễn Tường Bách (1999), Tự điển Phật học, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (1994), Lịch sử tỉnh Đảng Sóc Trăng, Tập I

(1930 - 1954), Sóc Trăng

[8] Trần Lê Bảo, chủ biên (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội)

[9] Trần Lê Bảo, chủ biên (2001), Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, PhạmThị Ngọc Trầm, Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [10] Phạm Văn Boong (2001), Luận án tiến sĩ "Xây dựng ý thức sinh thái - yếu tố bảo

đảm cho phát triển lâu bền"

[11] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sinh thái học môi trường, Nhà xuất bảnGiáo dục, Hà Nội, 2002

[12] Trần Văn Bổn, Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002

[13] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum Sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục

[14] Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội

[15] Nguyễn Viết Chức, chủ biên (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa -Thơng tin

(14)

[17] Mạc Đường (2002), Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[18] Tỳ kheo Thiện Minh (2015), Giáo trình lược sử Phật giáo Nam Tông Việt Nam, Nxb Hồng Đức

[19] Sơn Phước Hoan, chủ biên (1969), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục

[20] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nxb Văn Đàn

[21] Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, Nxb Thanh niên, Sài Gòn

[22] Đỗ Thị Ngọc Lan (1995), Luận án tiến sĩ "Mối quan hệ thích nghi biến đổi mơi trường tự nhiên người q trình hoạt động sống"

[23] Trần Thị Hồng Loan (2012), Vấn đề văn hóa sinh thái phát triểnbền vững ở Việt Nam nay, Luận án TS Triết học, Viện Khoa học xã hội

[24] Trường Lưu, chủ biên (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc - Hà Nơi

[25] Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

[26] Trần Thị Lý (1991), Tượng tròn Campuchia, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh- Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội

[28] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

[29] Châu Đạt Quan (Lê Hương dịch, 1973), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Nguyên Thiều, Sài Gòn

[30] Đặng Đức Siêu (2008), Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

[31] Đặng Vũ Thị Thảo (1993), Lễ hội người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, In Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc

[32] Bùi Quang Thắng (2017), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Thế giới

(15)

[34] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, tái lần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội

[35] Trần Ngọc Thêm (2014), Khái luận văn hóa, Trung tâm Văn hóa học Lý luận và Ứng dụng - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh

[36] Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt Vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ

[37] Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa ViệtNam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[38] Ngô Đức Thịnh (11/12/1998), Cái nhìn nhà nghiên cứu tơn giáo nay, Thể thao Văn hóa

[39] Trần Minh Thương, Bùi Túy Phượng, (2016), Nghi lễ gia đình Sóc Trăng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội

[40] Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa - Thơng tin Cửu Long

[41] Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[42] Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), Lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội

[43] Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo (1993), Tín ngưỡng - tôn giáo phong tục – hội lễ

[44] Phan Thị Yến Tuyết (2012), “Tâm thức ứng xử với biển người Khmer Nam Bộ qua lễ hội Phước Biển (Chroi Rumchek): tiếp cận sinh thái văn hóa”, Khoa học Xã hội, tháng

[45] Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà -Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

[46] Ủy ban Dân tộc (2003), Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Nxb Thống kê, Hà Nội

[47] Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2013), Phong tục - lễ hội đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Tỉnh Sóc Trăng

[48] Viện văn hóa, 1988, Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, Nxb Hậu Giang [49] Thạch Voi (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp

(16)

[50] Trần Quốc Vượng (Chủ biên) cộng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

[51] Trần Quốc Vượng (1989), “Tơn giáo văn hóa”, Người Công giáo Việt Nam, Xuân Kỷ Tỵ

[52] Trần Quốc Vượng, chủ biên (2006), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, tái lần 8, NXB Giáo dục

[53] Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở Văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội

[54] Jean Chevalier (1997), Tự điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [55] L Malleret (1959), Khảo cổ học Đồng sông Cửu Long, tập I, dịch

Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội

[56] L Malleret (1959), Khảo cổ học Đồng sông Cửu Long, tập II, dịch Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội

[57] L Malleret (1962), Khảo cổ học Đồng sông Cửu Long, tập III, dịch Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội

2 TẠP CHÍ, HỘI THẢO

[58] Phan An (Tháng 3/1985), “Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học

[59] Phan An (2009), Ĩoc Om Bóc, lễ nghi nơng nghiệp người Khmer Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy lễ hội Oóc om bóc – Đua nghe Ngo Sóc Trăng, tr 87

[60] Thái Chợt (2009), Sự phát triển lễ hội Oóc om boc qua thời kỳ Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy lệ hội Oóc om boc – Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng, tr 138

[61] Bùi Thị Hoa (2009), Ý nghĩa giá trị nhân văn lễ hội Ĩoc om bók, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy lễ hội Oóc om bóc – Đua nghe Ngo Sóc Trăng”, tr.134

[62] Bùi Thị Hồng Loan, “Triết lý nhân sinh người dân Nam bộ, Yếu tố văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Khmer ĐBSCL”, Kỷ yếu khao họcTrường Đại học An Giang năm 2018

(17)

[64] Trần Thị Lý (1984), “Tượng Đức Phật ngồi rắn Naga điêu khắc Campuchia”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (3)

[65] Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội cổ truyền người Khmer vùng ĐBSCL”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4)

[66] Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội nông nghiệp cổ truyền người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (20)

[67] Phạm Công Nhất (2017), “Đạo đức sinh thái theo quan điểm Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học ( 03)

[68] Cao Xuân Phổ (1994), “Văn hóa biển Đơng Nam Á”, Tạp chíNghiên cứu Đơng Nam Á, (04)

[69] Phạm Huỳnh Phương, Hoàng Cầm (2013), “Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, (Đề tài cấp bộ), Viện nghiên cứu văn hóa

[70] Ngơ Đức Thịnh (2011), “Truyền văn hóa biển cận dun người Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (317)

[71] Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), “Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (12)

[72] Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), “Về cách tiếp cận triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: Các vấn đề, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí triết học, (06).

[73] Tiền Văn Triệu (2010), “Góp phần tìm hiểu biểu tượng thỏ văn hóa Khmer Nam Bộ qua truyện cổ”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (04)

[74] Phạm Ngọc Trung (11/2015), “Lại bàn lễ hội nước ta nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (377)

[75] Phan Anh Tú (2006), “Quan hệ sử thi Phả Đeng Nang Ay truyền thuyết Pháya Khăn Khác (Chúa Cóc) với lễ hội Bun Băng Phay người Lào”, Kỷ yếu Hội thảo Văn học Lào, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[76] Phan Anh Tú (2014), Ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer Nam Bộ: nhìn từ sinh thái học Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (05)

(18)

[78] Phan Anh Tú (2005), “Hình tượng rắn Naga văn hóa Ấn Độ giáo”, Dân tộc Thời đại, (80)

[79] Phan Anh Tú (2005), “Nghệ thuật điêu khắc cổ Đông Dương”, Xưa & Nay, (238) [80] Phan Thị Yến Tuyết (2009), “Tâm thức ứng xử với nước người Khmer qua lễ hội Ok angbok – Tiếp cận sinh thái văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcBảo tồn phát huy lễ hội Oóc om bóc – Đua nghe Ngo Sóc Trăng

[81] Phan Thị Yến Tuyết (2010), “Tâm thức ứng xử với nước người Khmer qua lễ hội Ok Om Bok: tiếp cận sinh thái văn hóa”, Tin Khoa học, Đại học Trà Vinh, (07)

[82] Văn hóa văn nghệ truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tỉnh Hậu Giang, tháng - 1981, Viện nghiên cứu lý luận lịch sử nghệ thuật Bộ Văn hóa - Thơng tin

[83] Jyoti Dwivedi (2019), Cách tiếp cận Phật giáo tiêu thụ có trách nhiệm phát triển bền vững, Quan điểm Phật giáo bảo tồn hệ sinh thái lành - Hội thảo Vesak

[84] UNESCO (1989), Tạp chí "Người đưa tin UNESCO", (11) III TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

[85] Thích Giác Ân, Phật Giáo với môi trường sinh

tháihttps://www.vanhoaphatgiaovietnam.net/thu-vien/sing/phat-giao-voi-moi truong-sinh-thai-165

[86] Sóc Ca, Sự tích nét văn hóa đặc trưng lễ cúng Trăng Khmer, Cổng thơng tin điện tử Sở VT-TT-DL tỉnh Sóc Trăng,18/11/2019

[87] Thích Thiện Hữu, Phật giáo môi trường

[http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/sinh-thai/5330-Phat-giao-va-Moi-truong.html]

[88] Thích Thiện Hữu, Phật giáo Mơi trường, Phỏng viết theo tài liệu "Môi Trường Phật giáo" Bộ Bách Khoa Tự Điển Sinh Thái, Môi Trường Ơ Nhiễm Mơi Trường, tập 3, M C Chitakara chủ bút, nhà xuất Aph Publishing Corporation, năm1998 [http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/sinh thai/5330-Phat-giao-va-Moi-truong.html]

(19)

[90] Trương Thị Kim Thủy,Lễ hội Ok Om Bok người Khmer Nam Bộ điều kiện biến đổi khí hậu vùng đồng bằng Sông Cửu Longhttp://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam- bo/3279-truong-thi-kim-thuy-le-hoi-ok-om-bok-cua-nguoi-khmer-nam-bo-trong-dieu-kien-bien-doi-khi-hau-vung-dong-bang-song-cuu-long.html

[91] truong-sinh-thai-165

[92] Người Khmer Nam [https://nghiencuulichsu.com/2017/02/13/nguoi-khmer-o-nam-bo/.]

[93] Nguyễn Văn Huyên,Những vấn đề văn hóa sinh thái [http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/view/24168/20648]

Nguyễn Thị Hải Lê “Văn hóa sinh thái biển phát triển du lịch bền vững Nha Trang - Khánh Hòa” https://www.vanhoaphatgiaovietnam.net/thu-vien/sing/phat-giao-voi-moi truong-sin http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/sinh-thai/5330-Phat-giao-va-Moi-truong.html] https://giacngo.vn/vanhoa/phatgiao/2019/04/15/76E082/. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam- Longhttp://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam- [https://nghiencuulichsu.com/2017/02/13/nguoi-khmer-o-nam-bo/. http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/view/24168/20648]

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan