Mặt dù, thời gian qua các cấp chính quyền trên địa bàn huyện rất nổ lực trong việc xóa đó giảm nghèo và gặt hái được một số kết quả tích cực, nhưng trong quá trình triển khai thực h[r]
(1)iii MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH viii
PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thể
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
4.1 Phạm vi nội dung
4.2 Phạm vi không gian
4.3 Phạm vi thời gian
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp thu thập thông tin
5.1.1 Thông tin thứ cấp
5.1.2 Thông tin sơ cấp
5.1.3 Phương pháp chuyên gia
5.1.3 Số lượng mẫu điều tra, vấn
5.2 Phương pháp xử lý thông tin
5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
5.2.2 Phương pháp so sánh
5.3 Khung nghiên cứu
6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO VÀ THU NHẬP CỦA HỘ 10
(2)1.1.1 Lý thuyết nghèo đói 10
1.1.1.1 Một số khái niệm nghèo đói 10
1.1.1.2 Quan niệm nghèo đói Việt Nam 12
1.1.1.3 Nguyên nhân nghèo đói 13
1.1.2 Một số vấn đề thu nhập hộ 20
1.1.2.1 Khái niệm thu nhập 20
1.1.2.2 Khái niệm thu nhập hộ gia đình 20
1.1.2.3 Đặc điểm thu nhập hộ gia đình 21
1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình 23
1.1.2.5 Một số tiêu đánh giá thu nhập hộ gia đình 26
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27
1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu đói nghèo thu nhập hộ 27
1.2.2 Tình hình nghèo đói giới 29
1.2.2.1 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo Ấn Độ 31
1.2.2.2 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo Brazil 32
1.2.2.3 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo Thái Lan 33
1.2.2.4 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo số địa phương Việt Nam 34
1.2.2.5 Tình hình nghèo đói Việt Nam 36
CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNGTHỜI GIAN QUA 43
2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SĨC TRĂNG 43
2.1.1 Lịch sử hình thành 43
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 44
2.1.2.1 Vị trí địa lý 44
2.1.2.2 Các yếu tố khí hậu, thời tiết 45
2.1.2.3 Tài nguyên đất 46
2.1.2.4 Tài nguyên nước 46
2.1.2.5 Du lịch 47
2.1.2.6 Dân số 48
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 48
(3)v
2.1.3.2 Lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, tài nguyên môi trường 50
2.1.3.3 Lĩnh vực tài chính, tín dụng đầu tư xây dựng 50
2.1.3.4 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 51
2.1.4 Thực trạng nghèo sách giảm nghèo huyện Châu Thành giai đoạn 2015 - 2018 52
2.1.4.1Thực trạng nghèo huyện Châu Thành giai đoạn 2015 - 2018 52
2.1.4.2 Về sách lao động giải việc làm 53
2.1.4.3 Về công tác xố đói giảm nghèo 54
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG 54
2.2.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 55
2.2.1.1 Về giới tính chủ hộ 55
2.2.1.2 Về đặc điểm dân tộc chủ hộ 55
2.2.1.3 Về trình độ học vấn chủ hộ 56
2.2.1.4 Về nhóm tuổi chủ hộ 57
2.2.1.5 Thông tin diện tích đất sản xuất chủ hộ 57
2.2.1.6 Thơng tin thu nhập bình qn hàng tháng chủ hộ 58
2.2.1.7 Thông tin nguồn thu nhập chủ hộ 58
2.2.1.8 Thông tin số người sống phụ thuộc vào hộ 59
2.2.1.9 Thông tin số hộ có vay vốn 60
2.2.1.10 Thơng tin số vốn hộ có vay vốn 61
2.2.2 Những yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 61
2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 62
CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAOTHU NHẬP CHO HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG 66
3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66
3.1.1Quan điểm củaĐảng-Nhà nước nâng cao thu nhập cho hộ nghèo 66
(4)3.1.3Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai
đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2025 69
3.1.3.1 Quan điểm phát triển 69
3.1.3.2 Mục tiêu, chương trình góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nghèocủa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trănggiai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2025 71
3.1.4 Dự báo thuận lợi, khó khăn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng thời gian tới việc thực sách góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nghèo 72
3.1.4.1 Về mặt thuận lợi 72
3.1.4.2 Những khó khăn 73
3.2 MỘTSỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NGHÈO VÀ HỘ CẬN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG 74
3.2.1 Nhóm giải pháp chủ hộ người dân tộc 74
3.2.2 Nhóm giải pháp chủ hộ có trình độ học vấn thấp 75
3.2.3 Nhóm giải pháp chủ hộ người lớn tuổi 76
3.2.4Nhóm giải pháp chủ hộ khơng có có diện tích sản xuất 77
3.2.5 Nhóm giải pháp chủ hộ có đơng số người phụ thuộc 78
3.2.6 Nhóm giải pháp chủ hộ có vay vốn 79
3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 81
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
1 KẾT LUẬN 83
2 KIẾN NGHỊ 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
(5)vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển
CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long
ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương
FAO: Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc GHI: Chỉ số đói nghèo tồn cầu
HDI: Chỉ số phát triển người ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
LĐ-TBXH: Lao động – Thương binh Xã hội
LHQ: Liên Hiệp Quốc
MPI: Chỉ số nghèo đa chiều
ODA: Vốn viện trợ phát triển thức OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế
TP: Thành phố
TTg: Thủ tướng
TW: Trung ương
UBND: Ủy ban nhân dân
UN: United Nations - Tổ chức Liên hợp quốc UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc
WB: World Bank – Ngân hàng giới WHO: Tổ chức Y tế giới
(6)DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Phân bổ số mẫu nghiên cứu
Bảng 1.2 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 16
Bảng 2.1 Tổng hợp số hộ nghèo, cận nghèo huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015-2018 53
Bảng 2.2 Thống kê mẫu theo giới tính 55
Bảng 2.3 Thống kê mẫu theo dân tộc 56
Bảng 2.4 Thống kê mẫu theo trình độ học vấn chủ hộ 56
Bảng 2.6 Thống kê diện tích đất sản xuất chủ hộ 58
Bảng 2.7Thống kê thu nhập hàng tháng chủ hộ 58
Bảng 2.8 Thống kê nguồn thu nhập hàng tháng chủ hộ 59
Bảng 2.9 Thống kê số người phụ thuộc 60
Bảng 2.10 Thống kê thông tin vay vốn hộ 60
(7)ix
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
(8)PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giảm đói nghèo vấn đề quan tâm toàn cầu nhiều thập kỷ qua.Nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt, nước phát triển, đói nghèo dân cư vấn đề nhức nhối, cấp bách cần phải tháo gỡ, vơ khó khăn việc thực xóa đói giảmnghèo
(9)2
điều tra năm 2018) Mặt dù, thời gian qua cấp quyền địa bàn huyện nổ lực việc xóa giảm nghèo gặt hái số kết tích cực, trình triển khai thực cơng tác giảm nghèo cịn gặp số khó khăn, hạn chế chương trình, dự án, cơng trình sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật… chưa kịp thời; phối hợp, trao đổi thông tin báo cáo tình hình triển khai chương trình, dự án sách liên quan đến mục tiêu giảm nghèo ngành, cấp địa bàn huyện đôi lúc chưa nhịp nhàng, chưa chặt; tính bền vững chưa cao nhận thức phận không nhỏ người nghèo cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, chưa tự lực vươn lên nghèo
Để khắc phục tình trạng trên, giải pháp bản, lâu dài hiệu đánh giá cách thật xác thực trạng nguyên nhân tình trạng giàu nghèo phân hố thu nhập hộ gia đình địa bàn huyện Từ đó, tìm nhân tố tác động trực tiếp đến thu nhập hộ nghèo để tìm giải phápvà kiến nghị chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề thu nhập hộ địa bàn huyện Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” cần thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn; đồng thời mong muốn góp phần vào công xây dựng, phát triển vững mạnh huyện Châu Thành thời gian tới
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nghèo; phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo địa bàn huyệnChâu Thành, tỉnh Sóc Trăng
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng tình trạng nghèo thu nhập hộ nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
- Phân tích, đánh giá thực trạng thu nhập hộ nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng; làm rõ hạn chế, tồn nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp họ
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 - 2025 năm
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
(10)- Đối tượng khảo sát:là hộ dân địa bàn bốn xã gồm Phú Tâm, Phú Tân, An Ninh Thuận Hòa huyện Châu Thành; cán quản lý phịng ban chun mơn số lãnh đạo huyện
4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Phạm vi nội dung
Do hạn chế khả nguồn lực nên tác giả tập trung tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Châu Thành; nghiên cứu thực trạng mức thu nhập hộ địa bàn, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ Trên sở đó, so sánh mức thu nhập với mức thu nhập bình quân/trên hộ gia đình nước, tỉnh Sóc Trăng huyện nói riêng; đặc biệt so sánh với chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính Phủ Đồng thời yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến thay đổi mức thu nhập họ, từ có giải pháp kịp thời hỗ trợ bà địa bàn nhằm nâng cao mức thu nhập thời gian tới
4.2 Phạm vi không gian
Đề tài thực nghiên cứu địa bàn bốn xã gồm Phú Tâm, Phú Tân, An Ninh Thuận Hòa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
4.3 Phạm vi thời gian
Đề tài thực khoảng thời gian từ tháng 03 - 11/2019
Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu để làm sở so sánh, đánh giá cụ thể thực trạng thu nhập hộ địa bàn năm trước thu thập khoảng thời gian từ 2015 - 2018
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.1.1 Thông tin thứ cấp
Để thực hiện, đề tài có sử dụng số liệu thứ cấp cung cấp quan như: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Tài - Kế hoạch, Phòng Dân tộc, Chi cục Thống kê, Ngồi ra, đề tài cịn thu thập từ số liệu cơng bố báo, tạp chí, trang website,
5.1.2 Thông tin sơ cấp
(11)4
nghiên cứu Từ làm sở phân tích, đánh giá mức thu nhập thực tế tháng hộ địa bàn thị xã, so sánh với mức sống địa bàn lân cận, tỉnh Sóc Trăng chuẩn nghèo nước để từ tác giả có sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi Bên cạnh đó, tác giả thực vấn số lãnh đạo, cán phòng ban chun mơn huyện, để có nhìn bao quát mức sống hộ nghèo địa bàn, đồng thời tìm hiểu thêm định hướng, chủ trương sách mà cấp lãnh đạo dự kiến hỗ trợ cho bà tương lai
Việc thu thập số liệu tiến hành theo bước sau:
- Bước 1: Liên hệ trực tiếp với Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện
để hỗ trợ cung cấp danh sách hộ nghèo xã Phú Tâm, Phú Tân, An Ninh Thuận Hòa địa bàn huyện
- Bước 2: Từ danh sách cung cấp, lọc danh sách hộ nghèo ấp,
lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát
- Bước 3: Lập danh sách tất tuyến đường ấp, sau chọn xác suất
ngẫu nhiên Nguyên tắc cụm mẫu xác định giai đoạn trước sở để tiến hành chọn mẫu giai đoạn sau, cụm mẫu giai đoạn chọn mẫu trước chứa đựng cụm mẫu giai đoạn sau bảo đảm tuân thủ qua bước chọn
5.1.3Phương pháp chuyên gia
Dựa vào phần tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả tổng hợp yếu tố tác động đến nghèo, lấy ý kiến thảo luận với chuyên gia để xác định yếu tố tác động đến nghèo địa bàn huyện đề xuất giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
5.1.3 Số lượng mẫu điều tra, vấn Xác định kích thước mẫu
(12)ước lượng tác giả tiến hành điều tra 180quan sát để nghiên cứu, tập trung khu vực 04 xã là: xã Phú Tâm, xã Phú Tân, xã An Ninh xã Thu ận Hòa thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Đây xã có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống; tỷ lệ hộ nghèo cao so với xã khác địa bàn huyện Mục tiêu khảo sát mức thu nhập hộ, điều kiện sống, hội việc làm, hộ từ khái quát mức sống, mức thu nhập tháng hộ
Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sử dụng nghiên cứu Lý chọn phương pháp biết trước xác suất xuất phần tử vào mẫu, quy trình chọn mẫu tn theo quy luật tốn, khơng thể tự ý thay đổi Để đảm bảo tính đại diện mẫu hạn chế sai số đo lường tác giả phân bố mẫu thành nhóm mẫu tỷ lệ theo số hộ xã Tác giả tiến hành phân bổ sau: Bảng 1.1: Phân bổ số mẫu nghiên cứu
STT Tên xã Số hộ điều tra (Hộ) Tỷ lệ (%)
1 Phú Tâm 45 25
2 Phú Tân 45 25
3 An Ninh 45 25
4 Thuận Hòa 45 25
Tổng Cộng 180 100
(Nguồn: tổng hợp tính tốn, 2019) Việc khảo sát tiến hành qua hai giai đoạn cụ thể:
Khảo sát sơ bộ: Được tiến hành mẫu 20 hộ Từ đó, hiệu chỉnh bảng
câu hỏi (nếu cần) để hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ việc khảo sát chínhthức
Khảo sát thức: Được tiến hành sau bảng câu hỏi chỉnh sửa từ
kết nghiên cứu sơ tham khảo ý kiến chuyên gia Mẫu nghiên cứu thức 180 hộ điểm nghiên cứu lựa chọn
Ngoài ra, tác giả vấn trực tiếp khoảng 20 cán phịng ban, chun mơn, lãnh đạo huyện để tìm hiểu đánh giá, định hướng sách hỗ trợ cho bà nhằm cải thiện thu nhập mức sống thời gian tới
5.2 Phương pháp xử lý thông tin
(13)86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn pháp luật
[1] Quyết định số 74/2008/QĐ –TTg ngày 9/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng sơng Cửu long giai đoạn 2008 – 2010
Tài liệu Tiếng Việt
[2] Trần Quế Anh, Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởngđến thu nhập hộgia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh
Vĩnh Long, Trường Đại học Cần Thơ
[3] Nguyễn Văn Chiển (2005), Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân kinh
tế thị trường Đồng sông Cửu long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị quốc giaHồ Chí Minh, Hà Nội
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Sóc Trăng (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020.
[6] Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông thôn Việt Nam, Nxb trẻ, Hà Nội
[7] Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng (2018),Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
năm 2015,2016,2017 2018
[8] Ngân hàng giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo việt Nam 2012, Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam trong giảm nghèo thách thức
[9] Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2018 [10] Niên giám thống kê huyện Châu Thành năm 2018
[11] Nghị số 26 – NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn
(14)[13] Huỳnh Công Thiệu (2016), Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình:
trường hợp hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận
văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
[14] Võ Thị Kim Thu (2016), Vấn đề giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer
Đồng sơng Cửu Long q trình phát triển bền vững, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội
[15] Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Quốc Nghi (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
của người dân tộc thiểu số Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học
- Trường đại học Cần Thơ
[16] Trần Thị Kiều Oanh (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng sống đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Tài liệu điện tử