1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

2021)

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,57 KB

Nội dung

- Hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, đất nước VN, đã thành 1 biểu tượng của dân tộc, hình ảnh thực của rặng tre bên lăng Bác đã được nhà thơ đẩy lên thành hình ảnh tượng trưng cho[r]

(1)

Môn Ngữ Văn: Khối 9

Tiết 107: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I Ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn : 1.Khái niệm liên kết câu liên kết đoạn

* Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề + Liên lết lơgíc * Liên kết hình thức - phương tiện liên kết

- Các phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép nối,

2.Dấu hiệu phương tiện liên kết phép liên kết :

Phép lặp: Là cách lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước (lặp danh từ, đại từ, )

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Đây cáh sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

Phép thế: Là cách sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước

-Dùng đại từ, từ để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước (đây, đó, ấy, kia, thế, vậy, nó, hắn, họ, chúng nó, )

-Dùng tổ hợp "danh từ+chỉ từ” này, việc ấy, điều ấy, để hay cho yếu tố câu trước, đoạn trước

Các yếu tố thay từ, cụm, câu, đoạn văn

Phép nối: Là cách sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu quan hệ với câu đứng trước

Về nội dung: Phép nối cách liên kết câu từ ngữ có nội dung quan hệ: liệt kê, bổ sung, nguyên nhân, nghịch đối, nhượng bộ, trình tự thời gian, khơng gian, Về hình thức:Từ ngữ dùng vào chức nối kết câu phép nối thường nằm đầu câu sau (ở phép liên kết khác từ ngữ liên kết thường nằm câu kế cận) Phương tiện nối thường chia làm ba loại sau đây:

- Sử dụng quan hẹ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, để, tuy, - Sử dụng từ ngữ chuyển tiếp (có thể quán ngữ): là, hai là, trớc hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngợc lại, vả lại,

(2)

Hoạt động : Luyện tập HS làm tập SGK/ Hoạt động : Vận dụng

Tìm đoạn văn văn học, phép liên kết đoạn văn

TIẾT 108-109: VĂN BẢN :

MÙA XUÂN NHO NHỎ

-Thanh Hải-I Đọc - Hiểu thích:

1.Tác giả:

- Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) - Quê : Phong Điền – Thừa Thiên Huế

- Là nhà thơ cách mạng tham gia chống Pháp chống Mĩ 2 Tác phẩm:

- Viết năm 1980 - Thể thơ: Năm chữ

II Đọc - Hiểu văn bản:

1.Mùa xuân thiên nhiên: - Dịng sơng xanh

- Hoa tím biếc

- Chim chiền chiện hót

-> Khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng tươi vui - Đảo ngữ: -> Ấn tượng bất ngờ, lạ

-> Gần gũi, sống động

-> Tín hiệu mùa xuân Huế đẹp, vui tươi, đầy sức sống Sương

- Giọt Âm (Tiếng chim)

(3)

-> Hiện tượng chuyển đổi cảm giác khiến cho tất biểu niềm say sưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân

2 Mùa xuân đất nước: - Người cầm súng

- Người đồng -> Lộc ( Chồi non ) - Điệp ngữ “ Tất như” - Từ láy “ hối hả, xôn xao” - So sánh “ Đất nước sao”

- Nhân hóa “ Đất nước…vất vả gian lao”

-> Con người mang mùa xuân đến miền đất nước để thực hai nhiệm vụ: Chiến đấu lao động xây dựng đất nước với khơng khí hối hả, khẩn trương

Nguyện ước nhà thơ:

- Điệp ngữ “ Ta làm”-> Khẳng định ước nguyện đáng cao đẹp thiết tha sống có ích cho đời cách khiêm nhường

- Một mùa xuân nho nhỏ ( ẩn dụ ) -> Cuộc đời tác giả - Lặng lẽ dâng cho đời-> Âm thầm, không phô trương

- Điệp từ “ Dù là” -> Cống hiến vô tư không giới hạn, không kể tuổi tác 4 Lời ngợi ca quê hương đất nước:

- “ Xin hát…Nam ai, Nam bình”

-> Khao khát hiến dâng sức cho quê hương, đất nước trước từ biệt cõi đời

III Tổng kết:

*Ghi nhớ (SGK)

Tiết 110- 111: Văn bản:

VIẾNG LĂNG BÁC ( Viến Phương ) I Đọc hiểu thích:

(4)

(SGK/) 2 Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1976 sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, lăng Chủ tịch HCM vừa khánh thành Viễn phương MB viếng lăng Bác tác giả viết thơ - Bài thơ in tập thơ Như mùa xuân 1978

* Thể loại:

- Thơ trữ tình viết theo thể chữ không câu nệ vào qui định cũ nên có dịng chữ, chữ

* PT biểu đạt : kết hợp miêu tả II Đọc - Hiểu văn bản

1 Đọc, thích 2 Bố cục:

- Cảm xúc bao trùm : Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn & tự hào pha lẫn nỗi xót đau tg từ miền Nam viếng lăng Bác

- Bài thơ cấu trúc theo mạch vận động tâm trạng nhà thơ chặng đường vào lăng viếng Bác

- Khổ thơ 1:

+ Cảm xúc trước cảnh trí ngồi lăng - Khổ thơ 2, 3:

+ Cảm xúc trước h/ả dòng người vào lăng viếng Bác đứng trước Bác - Khổ 4:

+ Tâm trạng lưu luyến 3 Phân tích:

a Khổ thơ 1: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng - Con MN thăm lăng Bác

(5)

- Câu thơ gọn thông báo lại gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường MN sau bao năm mong mỏi bây giừo viếng Bác

(Nhan đề dùng "Viếng" theo nghĩa đen, trang trọng khẳng định thật Bác qua đời

- "Thăm" dùng câu thơ ngụ ý nói giảm Bác sống lòng NDVN)

- Hàng tre bát ngát xanh xanh VN

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

 Ẩn dụ, nhân hố, tính từ, thành ngữ  Cây tre tượng trưng cho vẻ đẹp cao, sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất người , dân tộc VN

- Hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước VN, thành biểu tượng dân tộc, hình ảnh thực rặng tre bên lăng Bác nhà thơ đẩy lên thành hình ảnh tượng trưng cho dân tộc khiến câu thơ có chiều sâu suy nghĩ- cảm xúc, tạo khơng khí trang nghiêm, thành kính vào lăng viếng Bác

b Khổ thơ +3: Cảm xúc vào lăng viếng Bác * Khổ thơ thứ 2:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ * H/ả thực h/ả ẩn dụ sóng đơi

- Mặt trời( 1): Hình ảnh thực - Mặt trời( 2): Hình ảnh ẩn dụ

=> Vừa thể vĩ đại Bác, vừa thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác…

Ngày ngày dòng người … thương nhớ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân

Nghệ thuật ẩn dụ đầy sáng tạo thể niềm thành kính, tình cảm nhớ thương nhân dân ta dành cho Bác

(6)

- Tác giả diễn tả cảm xúc suy nghĩ vào lăng: Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên

Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

=> Chuyển đổi không gian từ ngồi vào khơng gian cao đẹp, êm đềm: khơng khí tĩnh ngưng kết khơng gian thời gian lăng

- Yên tĩnh, trang nghiêm, với ánh sáng dịu nhẹ, trẻo, đồng thời h/ả vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp sáng ngời vần thơ cao đẹp Bác Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim.

=>Nhà thơ bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp với hình ảnh ẩn dụ sâu xa: Trời xanh mãi: VP muốn khẳng định Bác cịn với non sơng trời xanh đầu.( lí trí mách bảo Bác ngủ) Bác hoá thân vào thiên nhiên xứ sở Dù tin tình cảm dâng trào niềm tiếc thương vơ hạn “ nhói tim” Vì Bác

c.Khổ cuối::Tâm trạng lưu luyến nhà thơ Muốn làm – Con chim hót

Muốn làm – bơng hoa toả hương Muốn làm – tre trung hiếu

- Niềm cảm xúc dâng trào Đó trạng thái tình cảm lâu bị dồn nén, chất chứa dưng sóng, dâng trào mãnh liệt khơng thể kìm nén biểu thành giọt nước mắt tuôn trào

- Điệp từ “ Muốn làm” lặp lặp lại đầu câu, nhịp điệu dồn dập, hình ảnh liên tiếp => Tâm trạng lưu luyến muốn bên Bác.Nhà thơ biết đến lúc phải chia tay nên gửi lịng ước muốn hố thân, hồ nhập vào cảnh vật quanh lăng “ chim hót đố hoa toả hương, tre trung hiếu”

III Tổng kết a Nghệ thuật

(7)

- Từ ngữ hình ảnh sáng tạo kết hợp h/ả thực h/ả ẩn dụ, biểu tượng vừa quen thuộc vừa gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa sâu sắc giá trị biểu cảm

+ Xưng hô gần gũi b Nội dung

- Bài thơ niềm xúc động lớn lao lòng nhà thơ “ Viếng Lăng Bác” tình cảm thành kính sâu sắc với Bác nhà thơ nhân dân dành cho Người * Ghi nhớ: sgk/

* Dặn dò:

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:31

w