- Là kiểu ứng động trong đó các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau.. - Ví dụ: Ứng động nở hoa2[r]
(1)Bài 24 ỨNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
- Là phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng
- Ví dụ: Hoa tulip nở vào ban sáng cụp lại vào chạng vạng tối (do thay đổi nhiệt độ môi trường)
II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1 Ứng động sinh trưởng
- Là kiểu ứng động tế bào hai phía đối diện quan (lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác
- Ví dụ: Ứng động nở hoa
+ Hoa bồ công anh nở lúc sáng, cụp lại lúc chạng vạng tối (do ánh sáng gọi quang ứng động) + Lá me, phương … xòe ra, vươn lên lúc sáng, cụp lại rũ xuống lúc hồng
+ Hoa tulip nở vào ban sáng cụp lại vào chạng vạng tối (nhiệt ứng động)
2 Ứng động không sinh trưởng
- Là kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bao
- Ví dụ: Ứng động trinh nữ va chạm, vận động bắt mồi gọng vó…
3 Vai trị ứng động:
Giúp thích nghi đa dạng biến đổi môi trường bảo đảm cho tòn phát triển
BÀI TẬP Câu 1: So sánh ứng động hướng động
Câu 2: Ở thực vật, ứng động phản ứng trước tác nhân kích thích
A từ hướng xác định
B từ hướng xác định không định hướng
C không định hướng
D không ổn định
Câu 3: Ứng động trinh nữ va chạm kiểu
A. ứng động sinh trưởng B. quang ứng động
C. ứng động không sinh trưởng D. điện ứng động
Câu 4: Các kiểu ứng động sau đây, có kiểu ứng động ứng động sinh trưởng? (I) Hoa nghệ tây nở cụp biến đổi nhiệt độ
(II) Hoa bồ công anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối (III) Lá trinh nữ cụp lại chạm vào
(IV) Sự vận động bắt mồi gọng vó
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 5: Hoa bồ công anh nở lúc sáng, cụp lại lúc chạng vạng tối Hiện tượng trên, gọi
A hướng sáng âm B hướng sáng dương
C ứng động sinh trưởng D ứng động không sinh trưởng
Câu 6: Ghép cột A với cột B cho phù hợp
1 Nhiệt ứng động a Hiện tượng đóng mở khí khổng
(2)3 Ứng động sức trương c Các sợi lơng gọng vó gập lại giữ mồi Hóa ứng động d Hoa bồ cơng anh nở có ánh sáng
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1:
- Giống nhau:
+ Đều phản ứng thể thực vật trả lời kích thích mơi trường
+ Cơ chế: sai khác tốc độ sinh trưởng tế bào phía đối diện quan - Khác nhau:
HƯỚNG ĐỘNG ỨNG ĐỘNG
- Kích thích từ hướng
- Cấu tạo hình trịn như: thân, cành, rễ
- Mọi hướng
- Cấu tạo quan thực hiện: cấu tạo dẹp lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: 1b, 2d, 3a, 4c
-o0o -B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- Là phản ứng lại kích thích từ môi trường để tồn phát triển
- Cảm ứng động vật có hệ thần kinh phản xạ (phản ứng trả lời kích thích thơng qua hệ thần kinh)
- Cung phản xạ gồm phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể quan thụ cảm);
+ Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (hệ thần kinh);
+ Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến )
II CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
- Đại diện: động vật đơn bào
- Phản ứng với kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh
III CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới:
- Đại diện: Ngành Ruột khoang (thủy tức, sứa…)
(3)- Phản ứng với kích thích cách co toàn thể
2 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:
- Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (động vật có thể đối xứng hai bên) - Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể - Mỗi hạch thần kinh điều khiển vùng xác định thể (mang tính chất định khu) nên phản ứng xác, tiết kiệm lượng so với hệ thần kinh dạng lưới
BÀI TẬP Câu 1: Cảm ứng động vật có đặc điểm nào?
A. Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thức
B. Phản ứng chậm, dễ thấy, đa dạng hình thức
C. Phản ứng chậm, khó thấy, đa dạng hình thức
D. Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thức
Câu 2: Phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng lưới bị kích thích
A. di chuyên chỗ khác B. co toàn thể
C. duỗi thẳng thể D. co phần bị kích thích
Câu 3: Thủy tức phản ứng ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
A Điểm bị kích thích phản ứng B Co rút chất nguyên sinh
C Co toàn thể D Một vùng thể phản ứng
Câu 4: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có động vật nào?
A Ngành ruột khoang B Chim thú
C Cá, lưỡng cư, bò sát D Giun dẹp, đỉa côn trùng
Câu 5: Sinh vật sau chưa có hệ thần kinh ?
A. Giun đốt B. Trùng biến hình C. Giun dẹp D. Giun tròn
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D