Tải Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Ngữ văn lớp 8

5 15 0
Tải Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dấu ngoặc đơn trong ba đoạn trích trên được dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm), tách nó với bộ phận khác của câu.. Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn th[r]

(1)

Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Ngữ văn lớp 8 Những nội dung cần nắm vững

1.1 Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức thích (giải thích, bổ sung, thuyết minh thêm)

1.2 Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

Trong văn hành cơng vụ, dấu hai chấm dùng bắt buộc trường hợp đặt sau từ Kính gửi

A Hướng dẫn tìm hiểu bài I Dấu ngoặc đơn

– Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

Ví dụ:

+ Tiếng trống phía (lí trưởng) thúc gọi nộp thuế rền rĩ

(Tơ Hồi) + Platon (427 – 347 trước CN) nhà triết học tâm khách quan, đại biểu lỗi lạc chủ nghĩa tâm (Nguyễn Hữu Vui)

– Cấu tạo phần thích là: + Một từ

Ví dụ: Gan chi gan mệ (mẹ) nờ: (Tố Hữu) + Một ngữ

Ví dụ: Ban thứ (và thứ hoa) đặc thù Tây Bắc + Một câu hay nhiều câu

(2)

Vị trí phần thích: Khi làm nhiệm vụ thích, phận ln sau phận thích Vì vậy, dấu ngoặc đơn đặt vị trí câu tuỳ thuộc vào vị trí phần thích

Các đoạn trích:

a) Đùng cái, họ (những người xứ)… cơng lí tự

(Nguyễn Ái Quốc) b) Gọi kênh ba Khía… Quanh gốc cầy (ba Khía loại cịng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trơn tỏi ớt ăn ngon) (Đồn Giỏi)

c) Lí Bạch (701 – 762),… thuộc Miền Châu (Tứ Xuyên) (Ngữ văn 7, tập một)

Dấu ngoặc đơn ba đoạn trích dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm), tách với phận khác câu Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích khơng thay đổi gây khó khăn cho việc lĩnh hội văn người đọc

II Dấu hai chấm

Dấu hai chấm dùng để:

– Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

– Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lòi đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

Ví dụ:

+ Tồn dân Việt Nam có lịng: khơng làm nơ lệ

(Hồ Chí Minh) + Hơm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:

– Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! (Nam Cao) Các đoạn trích:

(3)

– Được, nói thẳng thừng Dế Choắt nhìn mà rằng:

– Anh nghĩ thương em anh đào giúp em ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang… (Tơ Hồi)

Dấu hai chấm cuối câu đoạn trích dùng để đánh dấu (báo trước) xuất lòi đối thoại (dùng vối dấu gạch ngang)

b) Như tre mọc thẳng, người khơng chịu khuất

Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thắng thắn, bất khuất!

Dấu hai chấm đoạn trích dùng để đánh dấu (báo trước) xuất lòi dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)

c) Con đường quen lại lần lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học (Thanh Tịnh)

Dấu hai chấm đoạn trích dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

B Hướng dẫn luyện tập

1 Bài tập u cầu em giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn trong đoạn trích dẫn SGK, trang 135 – 136

a) Những dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để đánh dấu phần giải thích nghĩa cho từ ngữ Hán – Việt câu văn:

– Tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác) – Định phận thiên thư (định phận sách tròi)

– Hành khan thủ bại hư (chắc chắn nhận lấy thất bại)

(4)

c) Trong đoạn văn này, dấu ngoặc đơn thứ người viết (người nói) dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm; dấu ngoặc đơn thứ hai phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) dùng để đánh dấu phần giải thích

2 Bài tập u cầu em giải thích cơng dụng dấu hai chấm trong đoạn trích dẫn SGK, trang 136

a) Dấu hai chấm đoạn trích dùng để đánh dấu phần giải thích cho điều nói trưốc (thách nặng quá)

b) Trong đoạn trích này, dấu hai chấm thứ dùng để đánh dấu xuất lời đối thoại; dấu hai chấm thứ hai dùng để đánh dấu nội dung giải thích

c) Dấu hai chấm đoạn trích dùng để đánh dấu liệt kê tính chất đẳng lập để giải thích cho ý viết trước (óng ánh đủ màu)

3 Bài tập có hai yêu cầu.

Gợi ý: Trong đoạn trích này, ta thấy đứng trước dấu hai chấm từ nên bỏ dấu hai chấm không Việc dùng dấu hai chấm nhằm nhấn mạnh phần đứng sau Ngược lại, không dùng dấu hai chấm, phần đứng sau không nhấn mạnh

Xem thêm: Giúp em học tốt ngữ văn – Tác phẩm “Bài toán dân số” 4 Quan sát câu: Phong Nha gồm hai phận: Động khơ Động nước.

– Có thể thay dấu hai chấm câu dấu ngoặc đơn, nhiên thay, nghĩa câu thay đổi

– Nếu viết lại: Phong Nha gồm: Động khơ Động nước khơng thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn được, từ gồm dấu hai chấm báo hiệu liệt kê bắt đầu

5 Bài tập nêu hai yêu cầu. Gợi ý:

(5)

– Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn phận câu mà câu hồn chỉnh

6 Bài tập có hai yêu cầu. Các em tự làm tập

i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan