1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tải Soạn bài lớp 7: Thêm trạng ngữ cho câu tiếp theo - soạn bài lớp 7 Thêm trạng ngữ cho câu tiếp theo

3 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Như vậy, ta có thể gộp hai câu trên thành một câu có hai trạng ngữ: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tươn[r]

(1)

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) I CƠNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ

1 Khơng nên, lược bỏ trạng ngữ câu văn trang 45 (Sgk ngữ văn tập II) - Các trạng ngữ hai đoạn văn:

(1) Thường thường, vào khoảng (2) Sáng dậy

(3) Trên giàn hoa lí

(4) Chỉ độ tám chín sáng (5) Trên trời trong (6) Về mùa đơng

vì:

- Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác Ví dụ:

• Trạng ngữ (1) xác định thời gian • Trạng ngữ (3) xác định nơi chốn

• Trạng ngữ (6) xác định thời gian Nếu lược bỏ trạng ngữ, nội dung câu văn khơng đầy đủ, thiếu xác Do đó, ta khơng nên lược bỏ trạng ngữ [(1), (2)]; lược bỏ trạng ngữ [(5), (6)]

- Trạng ngữ nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Trong nhiều trường hợp, lược bỏ trạng ngữ [(3), (4), (5)]

2 Vai trò trạng ngữ theo trình tự luận văn nghị luận

Trong văn nghị luận, ta phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết ) Trong trường hợp này, trạng ngữ có hai vai trị:

- Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác;

- Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc II TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG (SGK,Tr 46)

Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng nữa vào tương lai

(2)

Như vậy, ta gộp hai câu thành câu có hai trạng ngữ: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai Tác giả tách trạng ngữ sau thành câu riêng có chủ đích - Việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh trạng ngữ để tin tưởng vào tương lai

III LUYỆN TẬP

1 Công dụng trạng ngữ (SGK,Tr 47) - Các trạng ngữ hai đoạn văn: (1) Ở loại thứ

(2) Ở loại thứ hai (3) Đã bao lần

(4) Lần chập chững bước (5) Lần tập bơi

(6) Lần chơi bóng bàn (7) Lúc cịn học phổ thơng (8) Về mơn hóa

- Các trạng ngữ có hai tác dụng:

• Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

• Nối kết câu, đoạn với góp phần làm cho đoạn văn mạch lạc 2 Tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng

a - Trạng ngữ: Năm 72

- Tác dụng: Nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước b - Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn

- Tác dụng: Làm bật thơng tin nịng cốt câu; nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thơng tin nịng cốt câu

3 Đoạn văn trình bày giàu đẹp tiếng Việt có sử dụng trạng ngữ (SGK, Tr.48)

“Trong thơ, văn hay văn học nước ta, thấy rõ tinh hoa đặc sắc độc đáo tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa họa, lại vừa nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải…”

Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo.

(3)

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w