1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Tải Soạn bài lớp 7: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Ôn tập tác phẩm trữ tình lớp 7

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,11 KB

Nội dung

Khác với những tác phẩm của cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng). Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục b[r]

(1)

Soạn ôn tập tác phẩm trữ tình

I Luyện tập Câu + + em ơn tập theo hệ thống sau:

TT Tên thơ Tác giả Thể thơ Nội dung tư tưởng

1 Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam)

Lý Thường Kiệt Tuyệt cú Đường luật

Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch

2 Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra)

Trần Nhân Tông Tuyệt cú Đường luật

Cảnh tưởng vùng quê trầm lặng nên thơ – tình yêu quê hương, yêu đời sáng

3 Tụng giá hồn kinh (Phị giá kinh)

Trần Quang Khải

Tuyệt cú Đường luật

Hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc thời Trần

4 Côn Sơn ca (Bài ca Côn Sơn)

Nguyễn Trãi Lục bát Nhân cách cao giao hòa tuyệt thiên nhiên Sau phút chia li (Trích

Chinh phụ ngâm khúc)

Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm

Song thất lục bát

Nỗi sầu chia li người chinh phụ sau tiễn đưa chồng – khát khao hạnh phúc tố cáo chiến tranh phi nghĩa

6 Bánh trôi nước Hồ Xuân Xương Tuyệt cú Đường luật

Vẻ đẹp phẩm chất trắng sắt son nỗi buồn thân phận người phụ nữ

7 Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh

Quan

Thất ngôn bát cú Đường luật

Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

8 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú Đường luật

Ngợi ca tình bạn đậm đà thắm thiết, vượt lên vật chất đời thường

9 Vọng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm thác núi Lư)

Lí Bạch Tuyệt cú Đường luật

Sự hùng vĩ huyền ảo thác nước tình yêu thiên nhiên đằm thắm, sâu sắc

10 Tình tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh)

Lí Bạch Tuyệt cú Đường luật

Tình yêu quê hương thắm thiết người xa quê

(2)

ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

luật hỉnh ngậm ngùi người sống xa quê lâu ngày trở lại quê

12 Mao ốc vi thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

Đỗ Phủ Cổ thể Nỗi khổ nhà thơ – tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao

13 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Tuyệt cú Đường

luật

Tình u thiên nhiên, lịng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung lạc quan

14 Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Tuyệt cú Đường luật

Tình cảm với thiên nhiên tâm hồn nhảy cảm, phong thái ung dung lạc quan

15 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Năm chữ Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ, tình bà cháu tình quê hương đất nước

Câu Những ý kiến chưa xác là:

a Đã thơ thiết dùng phương thức biểu cảm

Thiếu xác vì: Ngồi phương thức biểu cảm cịn có phương thức tự miêu tả (ví dụ: “Qua đèo ngang”, “Tiếng gà trưa”)

e Thơ trữ tình dùng lối nói trực tiếp để biểu tình cảm, cảm xúc

Chưa xác: Ngồi lối nói trực tiếp để biểu cảm xúc thơ cịn sử dụng lối nói gián tiếp i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay hệ thống nhân vật đa dạng

Thiếu xác: Đó u cầu truyện thơ tự truyện thơ (truyện kiều), thơ trữ tình k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ

Thiếu xác: Trong thơ trữ tình u cầu khơng bắt buộc, tất nhiên có tốt Ví dụ “Nam quốc sơn hà” thơ có lập luận chặt chẽ

Câu Điền vào chỗ trống

a Khác với tác phẩm cá nhân, ca dao trữ tình (trước thơ, câu thơ có tính chất tập thể truyền miệng)

b Thể thơ ca dao trữ tình sử dụng nhiều lục bát

(3)

“Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng khăn ngủ yên”.

“Bụi tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”. Em nói rõ hội dung trữ tình hình thức thể câu thơ đó:

- Nội dung: Hai câu thơ có nội dung trữ tình giống nhau, niềm ưu tư canh cánh nhà thơ lịng lo dân lo nước

- Hình thức:

+ Giống thể thơ, phương thức biểu hiện: Kể, tả

+ Khác: Hình ảnh biểu bên hình ảnh so sánh với nước triều dâng cuồn cuộn bên hình ảnh người thao thức thức trằn trọc đêm lạnh

Câu Cả hai thơ thể tình q hương sâu đậm hồn cảnh tâm trạng khác nhau:

Tác phẩm Tình thể hiện Cách thể hiện

Tĩnh tứ Người xa quê vọng nhớ quê đêm trăng

Dùng ánh trăng để thể tình cảm nhớ quê thao thức nhìn văn nhìn trăng khiến tác giả nhớ quê

Giọng điệu trữ tình sâu lắng Hồi hương ngẫu thư Bị coi khác nơi chôn rau cắt

rốn sau gần đời người cách xa trở

Miêu tả đổi không đổi để thể lòng tha thiết với quê hương

Giọng điệu vừa hóm hỉnh vừa ngậm ngùi

Câu Lập bảng so sánh

Tác phẩm Cảnh vật miêu tả Tình cảm thể hiện

Giống nhau: Đều có nét tương đồng cảnh: Đêm trăng, sơng nước, thuyền

Giống nhau: Sự hòa hợp người thiên nhiên

Phong Kiều bạc (Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều)

Khác nhau: Trăng tàn xế bóng, sương sa đầy trời, tiếng quạ kêu, tiếng chuông chùa xa vọng lại

(4)

làm tăng vẻ tĩnh mịch buồn vắng hiu hắt cảnh, thuyền nằm im bên lùm

buồn cô đơn

Rằm tháng giêng Trăng tròn sáng vằng vặc, cảnh vật bao la bát ngát tràn ngập ánh trăng, tràn đầy sức sống dạt Con thuyền vận động từ chỗ “thâm xứ” đến nơi bát ngát đầy trăng

Con người mở rộng tâm hồn đón nhận vẻ đẹp đêm rằm – người lo cho vận nước = > ung dung lạc quan, tràn đầy niềm tin phơi phới

Câu Những câu

a Tùy bút cốt truyện khơng có nhân vật

b Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) biểu cảm phương thức chủ yếu

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w