Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón silica

10 1.1K 28
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón silica

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón silica đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lạc trên đất phù sa cũ bạc màu tỉnh vĩnh phúc

4 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: Tổng qua n tài liệu 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Yêu cầu ng oại cảnh của cây lạc 5 1.3. Yêu cầu về đất đai của cây lạc 6 1.4. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây lạc 7 1.4.1 Vai trò và sự hấp thu đạm (N) 7 1.4.2. Vai trò và sự hấp thu lân (P) 7 1.4. 3. Vai trò và sự hấp thu kali (K) 8 1.4.4. Vai trò và sự hấp thu canxi (Ca) của lạc 9 1.4.5. Vai trò và sự hấp thu Mag iê (Mg) của lạc 10 1.4.6. Vai trò và sự hấp thu lưu huỳ nh (S) của lạc 10 1.4. 7 . Vai trò c ủa các nguyên tố vi lượng đối với lạc 10 1.5. Nhữ ng nghiên cứu về S ilic 11 1.5. 1. Giới thiệu chung về Silic 11 1.5.2. Tình hình sử dụng phân bón Silica 11 1.5.3. Những nghiên cứu về Silic ở nước ngoài 12 1.5. 3.1. Silic với dinh dưỡng c ủa con người 12 1.5. 3.2. Silic trong đất 13 1.5.3.3. Silic trong nước 15 1.5. 3.4. Vai trò của S ilic đối với cây trồng 16 1.5.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón Silica ở Việt Nam 25 1.6. Tình hình sản xuất lạ c trên thế giới và ở Việt Nam 26 1.6.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 26 5 1.6.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 28 1.6.3. Tình hình sản xuất lạc ở Vĩnh Phúc 32 Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 34 2.1.3. Địa điểm và thời gian thực hiện 34 2.1.4. Vật liệu nghiên cứu 34 2.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 34 2.2.1. Nội d ung nghiên cứu 34 2.2.2. Phương pháp ng hiên cứu 35 2.2.2.1. Công thức nghiên cứu 35 2.2.2.2. P hương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.2.2.3. Các biện pháp kỹ thuật 36 2.2.3. Các c hỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứ u 37 2.2.3.1. Đối với cây lạc 37 2.2.3.2. Đất trồng 39 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 39 Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu vùng ng hiên cứu 40 3.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây lạc 42 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến chiều cao cây 42 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến số cành cấ p 1/cây 43 3.3. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến cá c y ếu tố cấ u thành năng suất lạc 45 3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tổng số quả/cây 45 3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến số quả chắc/cây 47 3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 quả 49 6 3.3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 hạt 51 3.3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tỷ lệ hạt/quả 52 3.4. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến năng suất lạc 53 3.5. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến mức độ nhiễm bệnh của lạc 56 3.5. 1. Ảnh hưởng của phân S ilica đến m ức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt 56 3.5. 2. Ảnh hưởng của phân S ilica đến m ức độ nhiễm bệnh đốm đen 58 3.5. 3. Ảnh hưởng của phân S ilica đến m ức độ nhiễm bệnh đốm nâu 58 3.6. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến c hất lượng lạc 60 3.7. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến m ột số chỉ tiêu hoá học đất 61 3.8. Hiệu quả kinh tế của bón phân Silica 63 3.9. Hiệu lực tồn của phân Silica 64 3.9.1. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các chỉ tiêu sinh trưởng của cây lạc 65 3.9.1.1. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đến chiều cao cây 65 3.9. 1.2. Hiệu lực tồn của phân Silica tới số cành cấp 1 66 3.9. 2. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các y ếu tố cấu thành năng suất lạc 66 3.9. 2.1. Hiệu lực tồn của phân Silica tới tổng số quả/cây 67 3.9.2.2. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới số quả chắc/cây 68 3.9.2.3. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới khối lượng 100 quả 68 3.9.2.4. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới khối lượng 100 hạt 69 3.9.2.5. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới tỷ lệ hạt/quả 69 3.9.3. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới năng suất lạc 70 3.9.4. Hiệu quả kinh tế tồn dư của phân Silica 71 Kết luận và đề nghị 73 1. Kết luận 73 2. Đề ng hị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 77 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới và m ột số nước 27 1.2 Diện tích trồng lạc của các vùng sản xuất chính trong nước (g iai đoạn 2001 – 2006) 29 1.3 Năng suất của các vùng sản xuất chính trong nước (g iai đoạn 2001 – 2006) 31 1.4 Sản lượng của các vùng sản xuất chính trong nước (g iai đoạn 2001 – 2006) 32 1.5 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc tỉnh V ĩnh P húc (g iai đoạn 2001-2007) 33 2.1 Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm 34 3.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm 41 3.2 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến m ột số chỉ tiêu sinh trưởng của cây lạc 43 3.3 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến các y ếu tố cấu thành năng suất lạc 46 3.4 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến năng suất lạc 53 3.5 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến m ức độ nhiễm bệnh c ủa lạc 57 3.6 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến sự tích luỹ Silic trong cây lạc (Vụ xuân 2007) 59 3.7 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến hàm lượng chất béo trong hạt lạc (Vụ xuân 2007) 60 3.8 Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm 61 3.9 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế sử dụng phân Silica cho lạc trên đất bạc màu 64 3.10 Hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các chỉ tiêu sinh trưởng của cây lạc 66 8 3.11 Hiệu lực tồn dư của phân Silica đến các y ếu tố cấu thành năng suất lạc 67 3.12 Hiệu lực tồn của phân Silica năng suất lạc 70 3.13 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế tồn của bón phân Silica cho lạc trên đất bạc m àu 72 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Ảnh hưởng của bón phân Silica đến số cành cấ p 1/cây 44 3.2 Ả n h h ư ở ng b ón ph â n S i l ic a đế n s ố q uả c h ắ c /cây c ủa l ạ c 47 3.3 Ảnh hưởng của phân bón Silica đến năng suất lạc 54 3.4 Hiệu lực tồn dư tới số quả chắc/cây 68 3.5 Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới năng suất lạc 70 10 MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT N: Đạm P: Lân K: Kali Ca++: Canxi trao đổi Mg++: Mag i ê trao đổi S: Lưu huỳ nh Mo: Molipden B: Bo pHK Cl: Độ chu pHK Cl OM%: Chất hữu cơ tổng số P2O5%: Lân tổng số K2O%: Kali tổng số P2O5dt : Lân dễ tiêu K2Odt: Kali dễ tiêu CT: Công thức Đ/c: Đối chứng +: Mức độ nhiễm bệnh rất nhẹ ++: Mức độ nhiễm bệnh nhẹ +++: Mức độ nhiễm bệnh trung bình ++++: Mức độ nhiễm bệnh nặng +++++: Mức độ nhiễm bệnh rất nặng 15 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Về lý luận và thực tiễn, từ lâu chúng ta đã biết phân bón cùng với m ột số giải pháp kỹ thuật khác có thể làm giảm áp lực lên tài nguy ên đất và góp phần bảo vệ m ôi trư ờng. Trước hết, phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng m ột cách đầy đủ và lâu dài để cây trồng có thể sinhtrưởng, phát triển, đạt năng suất cao và bền vữ ng. Đ ồng thời, về lý thuy ết khi năng suất cây trồng tăng thì khối lượng các sản phẩm phụ cũng tăng lên và nguồn hữu cơ được trả lại cho đất cũng tăng lên, góp phần làm tăng lỷ lệ chất hữu cơ trong đất, cải thiện tính chất đất, tăng lượng nước hữ u hiệu và giảm quá trình rửa trôi, xói m òn đất. Đặc biệt, trên m ột số loại đất có vấn đề như đất phèn, đất lầy thụt, đất cát biển, đất bạc m àu vùng trung du, m iền núi, .thì việc bón phân không chỉ đơn thuần là cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng m à còn chắc chắn cải tạo chất lượng đất trồng thông qua việc bổ sung các y ếu tố dinh dưỡng vốn thiếu trên các loại đất này , đồng thời hạn chế tác động của các y ếu tố độc hại có trong đất đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Là m ột tỉnh đồng bằng ở đỉnh tam giác châu thổ đồng bằng Bắc Bộ như ng V ĩnh Phúc lại có đầy đủ 3 vùng địa hình là: Đ ồng bằng, trung du và m iền núi. Diện tích đất canh tác toàn tỉnh là 53. 978, 51ha, bằng 57, 83% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích các loại đất đư ợc xếp vào loại có vấn đề (gồm các loại đất: Đất cát, đất loang lổ chua bạc m àu, đất xám bạc màu) 15. 722, 8 ha, bằng 29,13%. Các nhóm đất này có đặc điểm chung là: Đất có thành phần cơ giới nhẹ; đất chua; chất hữu cơ, đạm , lân tổng số từ nghèo đến trung bình; lân dễ tiêu, kali tổng số và ka li dễ tiêu nghèo; tổng Ca và M g traođổi rấ t thấp; dung tích hấp thu thấp [8]. Trong những năm vừa qua, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp của nông dân trong tỉnh đã đạt được nhữ ng kết quả 16 đáng khích lệ, nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất mà năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuôi của tỉnh không ngừng tăng qua các năm . Trong lĩnh vực sử dụng đất, phân bón, qua điều tra cho thấy nông dân trong tỉnh đã biết sử dụng phân bón đúng cây , đúng đất và trong m ột số trường hợp đã xem xét đến y êu cầu phân bón của từng giống. Tuy nhiên, cũng như hầu hết nông dân trong cả nước, nông dân trong tỉnh cũng m ới chỉ chú ý đến các các y ếu tố đa lượng như N, P, K thông qua sử dụng các loại phân đơn như urê, lân super, kaliclorua hoặc phân tổng hợp NPK m à hầu như chưa chú ý đến các y ếu tố trung lượng như Ca, Mg, S, và vi lượng như Bo, Mo, Zn, Mn, , .do đó phần nào vẫn còn hạn chế tới năng suất cây trồng và chưa cải thiện được đồ phì đất canh tác [9]. Phân bón Silica là m ột loại phân bón có xuất xứ từ Hàn Q uốc, với thành phần chính là CaO = 40%; SiO2 = 25% ; MgO = 2% và m ột số nguy ên tố vi lượng khác. Qua kết quả nghiên cứ u, sử dụng phân Silica ở m ột số nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, .và kết quả khảo nghiệm về hiệu quả của phân bón Silica đối với cây lúa trên m ột số loại đất ở Miền Bắc Việt Nam năm 2005 của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm nông hoá –Viện T hổ nhưỡng Nông hoá cho thấy đây là m ột loại phân bón bên cạnh tác dụng làm tăng khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu với m ột số tác động của điều kiện ngoại cảnh như điều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh, tăng năng suất của cây trồng thì còn có tác dụng cải tạo đất an toàn, đặc biệt đây là loại phân chậm tan, có hiệu quả lâu dài trên các loại đất chua [11]. Trên cơ sở kết quả khảo nghiệm , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã quy ết định đưa phân bón Silica vào “ Danh m ục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Vệt Nam ” theo Quy ết định số 55/2006/QĐ-BNN ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Bộ trư ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 17 Để góp phần đa dạng hoá các loại phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong tỉnh, với m ục tiêu vừa tăng năng suất cây trồng, vừa cải thiện và nâng cao chất lượng đất canh tác, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Silica đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lạc trên đất phù sa cũ bạc màu tỉnh V ĩnh Phúc” 2. Mục đích n ghiên cứu - Nghiên cứ u, đánh giá ảnh hưởng của phân bón Silic tới sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng đối với cây lạc; xác định lư ợng phân Silic bón phù hợp cho lạc trên đất bạc m àu của tỉnh. - Đánh giá ảnh hư ởng của phân bón Silic tới m ột số tính chất hoá học đất như: Độ chua, lân và kali dễ tiêu, cation trao đổi. 3. Ý nghĩa củ a đề tài - Ý nghĩa tr ong nghiên cứ u khoa học: Góp phần đánh giá hiệu quả củaphân S ilica đối với cây trồng nói chung và đối với cây lạc trên vùng đất bạcmàu nói riêng. - Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: G óp phần vào việc khuyến cáo sửdụng rộng rãi phân S ilic a vào trong sản xuất đối với các loại câ y trồng và trêncác vùng đất. Góp phần cải tạo và nâng cao chất lư ợng đất c anh tác, nhất làđối với các loại đất nghèo dinh dưỡng vùng đồi núi. . hưởng của phân bón Silica đến số quả chắc/cây 47 3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 quả 49 6 3.3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica. 3.3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tỷ lệ hạt/quả 52 3.4. Ảnh hưởng của phân bón S ilica đến năng suất lạc 53 3.5. Ảnh hưởng của phân bón S

Ngày đăng: 03/11/2012, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan