Các dạng thân chính: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ); thân leo (thân quấn, tua.. cuốn)[r]
(1)TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm thực vật Hạt kín 1 Cơ quan sinh dưỡng
Hình 1: Các dạng thân thực vật
Các dạng thân chính: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ); thân leo (thân quấn, tua
cuốn)
(2)Hình 2: Các dạng rễ thực vật
Có hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm
(3)Hình 3: Các dạng
Lá gồm nhóm: đơn, kép
Kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Các loại biến dạng: biến thành gai, vảy, dự trữ, tay móc, tua
b Cơ quan sinh sản
Hình 4: Một số loại hoa
Hình 5: Một số loại hạt kín
STT Cây Dạng
thân Dạng rễKiểu Gân lá
(4)1 Bưởi Gỗ Cọc Đơn Mạng Rời Mọng Cạn
2 Đậu Cỏ Cọc kép Mạng Rời Khô nẻ Cạn
3 Huệ Cỏ Chùm Đơn Song
song Dính Cạn
4 Lúa Cỏ Chùm Đơn Song
song Chùm Thịt Cạn, nước
5 Bèo tây Cỏ Chùm Đơn Cung Dính Nước
6 Hoa
súng Cỏ Chùm Đơn Mạng Rời Nước
Lý thuyết Sinh học lớp 6 giải tập Sinh học6 , giải tập Sinh học 6 , đề thi học kì lớp 6 , đề thi học kì lớp 6