Đọc bài thơ, ta có cảm giác như sắp có một trận chiến xảy ra trong đất trời: Ông trời mặc áo giáp đen, muôn nghìn cây mía múa gươm, kiến hành quân; tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những h[r]
(1)Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Mưa I TRẮC NGHIỆM
Đọc kĩ trích đoạn thơ đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời
Sắp mưa Sắp mưa
Những mối Bay
Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà
Rối rít tìm nơi Ẩn nấp
Ơng trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Mn nghìn mía Múa gươm
(2)Đầy đường Lá khơ Gió Bụi bay Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai Nghe
Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc Chớp
Rạch ngang trời Khô khốc Sấm
(3)Cây dừa Sải tay Bơi
Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa
Ù ù xay lúa Lộp bộp
Lộp bộp Rơi
Rơi Đất trời
Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa
Cây Bố em cày Đội sấm
(4)Đội trời mưa
Câu Bài thơ Mưa tác giả nào? A Trần Đăng Khoa
B Tế Hanh C Quang Dũng
D Nguyễn Khoa Điềm
Câu Bài thơ Mưa trích tập thơ nào? A Vầng trăng quầng lửa
B Góc sân khoảng trời C Gào thét
D Ánh trăng
Câu Bài thơ Mưa viết theo thể thơ nào? A Tứ tuyệt
B Ngũ ngôn C Tự D Lục bát
Câu Bài thơ Mưa diễn tả mưa diễn vùng nào? A Thành phố
B Miền núi C Miền biển D Làng quê
(5)A Rất ngắn, nhanh dồn dập B Rất chậm chạp, nhẹ nhàng C Bình thường, mang âm điệu nhẹ D Cả A, B C sai
Câu Bài thơ Mưa viết mưa mùa năm? A Mùa xuân
B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông
Câu Lũ - Đầu tròn - Trọc lốc câu thơ chỉ: A Trái dừa
B Trái đu đủ C Trái bưởi D Trái bóng
Câu Những vật tác giả nhắc đến thơ? A Con chó, gà, kiến, mối
B Con cóc, chó, gà, mối
C Con mối, gà, kiến, chó, cóc D Con mối, gà, kiến, chó
Câu Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng rộng rãi thơ Mưa?
(6)C So sánh D Ẩn dụ
Câu 10 Câu khơng nói thơ Mưa?
A Diễn tả khơng khí mát mẻ, dễ chịu làng q sau mưa
B Miêu tả xác, sinh động cảnh vật thiên nhiên làng quê trước sau mưa
C Thể tài quan sát miêu tả thiên nhiên tinh tế độc đáo tác giả
D Chứa đựng tình cảm yêu thương gắn bó tác giả quê hương
II TỰ LUẬN
Phân tích thơ Mưa tác giả Trần Đăng Khoa Gợi ý trả lời:
Bài thơ Mưa làm theo thể thơ tự do, theo nhịp 1, 2, 4, nhịp chiếm số lượng chủ yếu Với nhịp thơ ngắn nhanh, tác giả diễn tả linh hoạt đối tượng quan sát lúc trước mưa
Bài thơ kết hợp hoàn hảo việc sử dụng động từ tính từ Các từ diễn tả cách sinh động trạng thái vật mưa diễn mưa Một số tính từ tác giả sử dụng kể trịn trọc lóc, màu trắng, chéo, chồm chồm, ; động từ rối rít, hành quân, múa, rung, mặc, đu đưa Những từ góp phần làm cho phép nhân hóa sử dụng thơ hồn thiện Có thể nói thơ sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa Các lồi vật dường có hồn mắt nhà thơ Trần Đăng Khoa Có thể kể số chi tiết tác giả sử dụng phép nhân hóa như:
(7)Mn nghìn mía múa gươm Kiến hành quân
Cỏ gà rung tai nghe Bụi tre tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi đu đưa bế lũ
Sấm ghé xuống sân khanh khách cười Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
Phép nhân hóa làm cho giới thiên nhiên trở nên sống động hòa lẫn vào giới người Đọc thơ, ta có cảm giác có trận chiến xảy đất trời: Ông trời mặc áo giáp đen, mn nghìn mía múa gươm, kiến hành qn; nhiên, bên cạnh có hình ảnh bình dị, thân thiết: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con, dừa sải tay bơi, mùng tơi nhảy múa Những chi tiết diễn tả thiên nhiên thơ thể quan sát tinh tường tầm am hiểu thiên nhiên tác giả
Bài thơ thật có bóng dáng người bước vào câu cuối cùng: Bố em cày
Đội sấm Đội chớp
Đội trời mưa
(8)Đáp án
Câu 10
Đáp án A B C D A B C C A A
gữ văn https://vndoc.com/mon-ngu-van-lop-6