1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Download Đề khảo sát HSG Vật lý 8

3 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,81 KB

Nội dung

Khi S dịch chuyển với vận tốc v vuông góc với tường (sao cho gương luôn ở vị trị thẳng đứng và song song với tường) thì ảnh S ’ của S và kích thước của vệt.. sáng thay đổi như thế nào2[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013

Môn: Vật Lý Thời Gian: 150 phút Câu 1: (3 điểm)

Cùng lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A B cách 60km, chúng chuyển động chiều từ A đến B

Xe thứ khởi hành từ A với vận tốc v1=30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận

tốc v2=40km/h, (cả hai xe chuyển động thẳng đều)

1 Tính khoảng cách hai xe sau kể từ lúc xuất phát

2 Sau xuất phát 30 phút, xe thứ đột ngột tăng tốc đạt đến vận tốc V1’=50km/h Hãy xác định thời điểm vị trí hai xe gặp

Câu 2: (2 điểm)

Câu 3: (2 điểm)

Cho gương phẳng hình vng cạnh a đặt thẳng đứng sàn nhà, mặt hướng vào tường song song với tường Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có nguồn sáng điểm S

1 Xác định kích thước vệt sáng tường chùm tia phản xạ từ gương tạo nên

2 Khi S dịch chuyển với vận tốc v vng góc với tường (sao cho gương vị trị thẳng đứng song song với tường) ảnh S’ S kích thước vệt

sáng thay đổi nào? Giải thích Tìm vận tốc ảnh S’

Câu 4: (3 điểm) Một nhiệt lượng kế nhơm có khối lượng m1=100g chứa m2=400g

nước nhiệt độ t1=10oC

Người ta thả vào nhiệt lượng kế thỏi hợp kim nhơm thiếc có khối lượng m=200g nung nóng đến nhiệt độ t2=1200C Nhiệt độ cân hệ thổng

t=140C Tính khối lượng nhơm thiếc có hợp kim Biết nhiệt dung riêng của

nhôm, nước thiếc 900J/kg.K, 4200J/kg.K, 230J/kg.K Một bình chứa nước, có cục

đá lạnh nổi, người ta đổ dầu vào bình cục đá lạnh chìm hẳn dầu, mức dầu phía xác định độ cao h kể từ đáy bình Độ cao có thay đổi khơng thay đổi cục đá lạnh tan hoàn toàn thành nước

Dầu

h Nước đá

(2)

-

HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013

Môn: Vật Lý Thời Gian: 150 phút Câu 1: (3điểm)

a Quãng đường xe sau thời gian 1h là: TCT: v1=s1/t=>s1=v1.t=30km

Quãng đường xe sau thời gian 1h là:

TCT: v2=s2/t=>s2=v2.t=40km (0,5đ)

Vị trí xe A: x1=s1=v1t=30km

Vị trí xe A:

x2=s+s2= s+v2t2=100km (0,5đ)

Khoảng cách hai xe sau 1h là:

s2-s1=100-30=70km (0,5đ)

b Quãng đường xe sau thời gian 1h30phút là: TCT: v1=s1/t=>s1=v1.t=45km

Quãng đường xe sau thời gian 1h30phút là:

TCT: v2=s2/t=>s2=v2.t=60km (0,5đ)

Vị trí xe A sau thời gian t1’ là:

x1=s1+s1’=s1+v1’t1’

Vị trí xe A sau thời gian t2’ là:

x2=sAB+s2+s2’=sAB+ s2+v2’t2’

Điều kiện để hai xe gặp nhau: t1’=t2’=t’

x1=x2 (0,5đ)

 s1+v1’t’=sAB+ s2+v2’t’  t’ =7,5h

Vị trí hai xe gặp cách A khoảng: L=420km (0,5đ) Câu 2: (2 điểm)

Giả sử xét riêng cục đá lạnh tích V, trọng lượng riêng d

Khi cục đá tan ra, nước đá tan tích V’ trọng lượng riêng d’ (0,5đ)

Khối lượng không đổi tức: V.d=V.d’ (0,5đ)

Nhưng thả nước, cục đá nghĩa d’>d (0,5đ)

Từ suy V’<V

Thể tích cục đá lớn thể tích nước tan

Trong điều kiện tốn, cục đá tan hồn tồn thành nước thể tích giảm độ

(3)

Câu 3: (2 điểm)

Câu 4: (3 điểm)

Nhiệt lượng tỏa hợp kim Qtỏa=10600(9m3+2,3m4) (0,5đ)

Nhiệt lượng thu vào để nước NLK tăng nhiệt độ: Qthu=7080J (0,5đ)

Theo PT cân nhiệt ta có: Qtỏa=Qthuhoặc 10600(9m3+2,3m4)=7080J (1 đ)

Mà m3+m4=m=0,2kg thay vào ta tính m3=0,031kg m4=0,169kg (1 đ)

a Xét phản xạ ánh sáng từ gương nằm mặt phẳng đứng (như hình bên)

Xét tam giác S’SB’; AB đường

trung bình tam giác nên SB’=2AB=2a.

Vậy vệt sáng tường hình vng cạnh 2a

(khơng phụ thuộc vị trí điểm S chân tường) (1đ)

B’ B

S’. .S

A

b Điểm sáng S dịch chuyển lại gần gương Lúc ảnh S’ S di

chuyển lại gần gương với vận tốc Mặt khác, S’ dịch chuyển lại gần

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w