de thi khao sat hsg vat ly 7 co dap an 72265

3 210 0
de thi khao sat hsg vat ly 7 co dap an 72265

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi khao sat hsg vat ly 7 co dap an 72265 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

đề khảo sát giáo viên môn toán Thời gian:70 phút Câu 1: Một học sinh thực hiện phép nhân: 21 x 22 x 23 x 24 x 25 x 26 đợc kết quả đúng. Ai ngờ hôm sau một giọt mực rơi xuống trang vở nên không nhìn thấy ba chữ cuối cùng của kết quả. Đồng chí hãy giúp bạn học sinh đó tìm đợc ba chữ số ấy. Kết quả là : 165765 *** Câu 2: bao nhiêu số mặt trong cả 2 dãy số sau: 1; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; ; 151 3 ; 8; 13 ; 18 ; 23 ; .; 168. Câu 3: Hải hỏi Dơng : Anh phải hơn 30 tuổi phải không? Anh Dơng nói: Sao già thế! Nếu tuổi của anh nhân với 6 thì đợc số 3 chữ số, 2 chữ số cuối chính là tuổi anh. Đồng chí hãy cùng Hải tính tuổi của anh Dơng nhé. Câu 4: Hình bên gồm 6 đỉnh A, B, C, D, E, F và các cạnh nối một số đỉnh với nhau. Ta tô màu các đỉnh sao cho hai đỉnh đợc nối bởi một cạnh phải đợc tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi phải cần ít nhất là bao nhiêu màu để làm việc đó? Câu 5: Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thờng, hiện tại kim giờ và kim phút đang không trùng nhau. Hỏi sau đúng 24 giờ ( tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần? Hãy lập luận để làm đúng sáng tỏ kết quả đó đáp án Câu 1: Ta thấy 21 = 7 x 3 và 24 = 3 x 8. 3 x 3 = 9 và 8 x 25 = 200. Do đó tích đã cho là số chia hết cho 9 và tận cùng là hai chữ số 0. Ta kết quả là: 165765 * 00. Vì tích là số chia hết cho 9 nên 1 + 6 + 5 + 7 + 6 + 5 + * chia hết cho 9 hay 30 + * chia hết cho 9. Do đó * = 6. Vậy 3 chữ số cần tìm là 6; 0; 0. Câu 2: Ta thấy: Dãy số thứ nhất hai số liền nhau hơn ( kém) nhau 3 đơn vị. Dãy số thứ hai hai số liền nhau hơn ( kém) nhau 5 đơn vị. Số 13 là số đầu tiên mặt trong cả hai dãy số đó. Vì 3 x 5 = 5 x 3 = 15 nên ở dãy thứ nhất cứ sau 5 số sẽ đợc số lớn hơn số 13 là 15 đơn vị; ở dãy thứ hai, cứ sau 3 số sẽ đợc số lớn hơn số 13 là 15 đơn vị. Từ đó suy ra các số mặt trong cả hai dãy số đó tạo thành một dãy số mới hai số liền nhau hơn ( kém) nhau 15 đơn vị , số bé nhất là 13 , số lớn nhất bé hơn 151. Các số đó là: 13; 28; 43; 58; 73; 88; 103; 118; 133; 148. Tổng cộng 10 số. Câu 3: Cách 1: Tuổi của anh Dơng không quá 30, khi nhân với 6 sẽ là số 3 chữ số. Vậy chữ số hàng trăm của tích là 1. Hai chữ số cuối của số 3 chữ số chính là tuổi anh. Vậy tuổi anh Dơng khi nhân với 6 hơn tuổi anh Dơng là 100 tuổi. Ta sơ đồ: Tuổi anh Dơng 100 tuổi Tuổi anh Dơng khi nhân với 6 Tuổi của anh Dơng là: 100 : ( 6 1 ) = 20 ( tuổi) Cách 2: Gọi tuổi của anh Dơng là ab ( a> 0, a,b là chữ số) Vì ab không quá 30 nên khi nhân với 6 sẽ đợc số 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 1. Ta phép tính: ab x 6 = 1ab ab x 6 = 100 + ab ( phân tích số) ab x 5 = 100 ( bớt cả hai vế đi 1 lần ab) ab = 100 : 5 ( tìm thừa số cha biết) ab = 20. Vậy tuổi của anh Dơng là 20 Câu 4: Tất cả các đỉnh A, B, C, D, E đều nối với đỉnh F nên đỉnh F phải tô màu khác với các đỉnh còn lại. Với 5 đỉnh còn lại A và C tô cùng một màu, B và D tô cùng một màu, E tô riêng một màu, nh vậy cần ít nhất 3 màu để tô 5 đỉnh sao cho 2 đỉnh đợc nối bởi một cạnh đợc tô bởi 2 màu khác nhau. Vậy cần ít nhất 4 màu để tô 6 đỉnh của hình theo yêu cầu của đề bài. Câu 5: Với một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thờng, cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay đợc một vòng, còn kim giờ quay đợc 1/12 vòng. Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 11 1 - = ( vòng/ giờ) 12 12 Thời gian để hai kim trùng nhau một lần là: 11 12 1 : = ( giờ) 12 11 Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là: 12 24 : = 22 ( lần) 11 Onthionline.net Đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2007 -2008 Môn Vật – lớp (Thời gian làm 120 phút) - Câu Chọn câu trả lời câu sau: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: a Vôn (V) ; b Mét giây (m/s) ; c Am pe (A) (N) Đơn vị đo hiệu điện : a Vôn (V) ; b Mét giây (m/s) ; c Am pe (A) (N) ; d Niu tơn ; d Niu tơn Câu 2.Điền cụm từ vào chổ ….để khái niệm đúng: a.Dòng điện dòng …………… b Hai cực pin hay ắc quy cực ….của nguồn điện c Hai điện tích dịch chuyển qua …… d Các điện tích dịch chuyển qua …… Câu Cho hệ vật Avà B liên kết với hình vẽ B Bỏ qua lực ma sát, khối lượng ròng rọc, dây treo lò xo Hệ số đàn hồi lò xo k = 100 N/m( Trong giới hạn đàn hồi, kéo lò xo lực N lo xo giãn cm ) a Nếu lực kéo F 26 N lo xo giãn đoạn cm Cho khối lượng mA = kg , mB= kg b Khi lo xo giãn cm lực kéo F phải N c Phải kéo lực F để vật A chuyển động lên khỏi mặt bàn Câu Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng Hãy nêu cách vẽ vẽ tia tơí SI, cho tia phản xạ qua điểm A trước gương Câu Để xác định độ sâu biển người ta thường dùng sóng siêu âm, cách phát siêu âm thu âm G phản xạ từ đáy biển sau giây Biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500m/s Tính độ sâu đáy biển Câu Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ Khi khóa K đóng a Biết Ampe kế 0,5A Tìm cường độ dòng điện qua đèn b Vôn kế V1 2,5V Vôn kế V2 gấp lần V1 Tìm số F A A S Onthionline.net vôn kế V3 + - V3 v v K a đ1 V1 đ2 V2 Hướng dẫn chấm khảo sát học sinh giỏi năm học 2007 -2008 Môn Vật – lớp - Câu1.(2điểm) Mỗi ý chọn cho 1đ 1c ; 2a Câu (2điểm) a .Các điện tích chuyên dịch hướng b .dương âm c vật liêu dẫn điện d vật cách điện Câu3.(6 điểm) - a.(2đ) F = 26 N lò xo chịu tác dụng lực F’ = F – PA = 26 – 20 = N Vì k= 100N/m nên kéo lực N lò xo giãn cm b.( đ) Khi lò xo giãn cm lực kéo lò xo 5N Khi phải dùng lực F = PB +5 = 25 n c (2đ) Để A lên khỏi mặt bàn lực F phải lớn tổng trọng lượng hai vật A B F = PA +PB = 60 N A Câu ( 3,5 điểm) cách dựng: dựng điểm S ' đối xứng với S qua gương Nối S’ với A cắt gương I , điểm tới Nối SIA ta S S’ tia sáng cần vẽ G Onthionline.net Câu5 ( điểm) Siêu âm truyền từ tàu tới đáy biển âm phản xạ trở lại giây nên âm truyền từ tàu đến đáy biển 1/2 giây Độ sâu đáy biển S= v.t = 1500 1/2 = 750 m Câu6 ( 4,5 điểm) a(2đ) Am pe kế 0,5 A , mạch đèn mắc nối tiếp nên I1 + I2 = I = 0,5 A Vậy cường độ dòng điện qua đèn cường độ dòng điện qua đèn2 0,5 A b( 2,5 đ) Vôn kế v1 đo hiệu điện Đ1 Vôn kế v2 đo hiệu điện Đ2 Vôn kế v3 đo hiệu điện đoạn mạch Mà v1 2,5 => v2 = 2,5 = 7,5(v) Vậy số v3 2.5 + 7.5 = 10(v) - KIỂM TRA HỌC KÌ I.VẬT LỚP 12( BAN CB) THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề: 111   Câu 1. !"#$% &"!"#$ '"()%* +!"#$ ,#$ Câu -+"."/0 1 2345()6781 2345()9 &#$ ':#$;()%* +#$;()%* ,:()%* Câu 3+"."/0 1 2345()6<3=6>(&; %?@ @3 (9".3 %?" &&A@ '-&A@ +B&A@ ,C&A@ Câu 4@3D*EF ;*EG4HFI".J &KL-M lg A 'KL π - N gl A +KL-M gl A ,KL π - N lg A  Câu 5O* P "Q R " S 0* P  S  S J R (* P &; P "* P  S T S * P Q(Q S  R Q &0L - A ± '0L C A ± +0L C -A ± ,0L - -A ± Câu 6.O".U"/0!E7L-VVWA:XFY (& L-@ZQQ"[0L\N" &\V;VN]V;VB]'N]B] +V;VN]V;VB],CVV]N-VV] Câu7O"."/0 /<^J;%"()H((; Q &()_"HZQ". '()`"HZQ". +()NABQ"^a". ,()NA`Q"^a". Câu 87^".J"<^JbEc ".%*de 9HF !Ff &Q9HF !g"h233^i 'X933^iX< +%*d9 %? !%*= 33^i ,Q9 %? !X Câu 9.O".JUFa5j!%"^a%*D%;%*k;! "( I!%"^a744". lJ!33^iWZ  ZQ$2345()(9ZQ".jl"!m" &"cB\-Fme'"cN\Fme+"cNnFme,"cN\Fme Câu10.O".J /;Z .( ".N`9 %9 ".g()V;` %9(H + ".J%^(2." &N`V'NVV+_N,N` Câu 11O* (&L_; %9@L-F7LV1 2345() < ^Jo^J39 " &0L_Fc π n π A-e'0L_Fc π \ π e+0L_Fc π e,0L_Fc π \ π A-e Câu12p %hF 5j" %hF#^l &+ %9"#^q(EX"J %93h '@HF"#^q(EIJHF3h +@HF"#^q(E()HF3h ,@HF"#^q(EX"J HF3h Câu 13,^q(E! &'QH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – VÒNG 2 MÔN THI: TOÁN, LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (3.0 điểm). a) Cho hàm số ( ) ( ) 2 1 2 1 3 2= − − − + −y m x m x m (m là tham số), đồ thị là ( ) m T . Tìm m để mọi điểm trên đồ thị ( ) m T đều tung độ dương. b) Giải bất phương trình ( ) 2 2 2 1 3 2 0 3 1 x x x x x − − + ≥ − + . Câu 2 (2.0 điểm). a) Giải phương trình ( ) 4 1 5 5 2x x x+ = + − . b) Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 2 6x 3 2 3 4x 1 x y x xy y x y y y  − + + + = + +   + − + = − −   . Câu 3 (3.0 điểm) a) Cho tứ giác ABCD hai đường chéo không vuông góc với nhau và cắt nhau tại O. Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABO và CDO; M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng HK vuông góc với MN. b) Cho tam giác ABC , ,BC a AC b AB c= = = . Tính các góc , ,A B C biết rằng: ( ) 4 4 4 2 2 2 cot cot cot .A B C a b c a b c+ + + + = + + Câu 4 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 : 2x 5 0d y− + = , 2 : 3 0d x y+ − = và điểm ( ) 2;0M − . Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt 1 2 và d d lần lượt tại và A B sao cho 2MA MB= uuur uuur . Câu 5 (1.0 điểm). Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn 1xyz = . Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1. x y z y z x z x y + + ≤ + + + + + + Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………………………………………… Số báo danh:………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG 2 – LỚP 10 – NĂM 2014 THPT HỒNG QUANG Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 (3.0 điểm) a) Cho hàm số ( ) ( ) 2 1 2 1 3 2= − − − + −y m x m x m (m là tham số), đồ thị là ( ) m T . Tìm m để mọi điểm trên đồ thị ( ) m T đều tung độ dương. 1.5 + Để mọi điểm trên đồ thị ( ) m T đều tung độ dương thì: ( ) ( ) 2 1 2 1 3 2 0m x m x m− − − + − > (1) với mọi x R∈ 0.25 + Với 1m = , (1) trở thành 0. 1 0x + > , đúng với mọi x R ∈ . Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán (*) 0.25 + Với 1m ≠ , ta ( ) ( ) 2 1 0 1 2 1 3 2 0 0 m m x m x m x R − >  − − − + − > ∀ ∈ ⇔  ∆ <  0.25 2 1 1 1 1 2 3 1 0 2 1 m m m m m m m >   >    ⇔ ⇔ ⇔ > <    − + − <     >   (**) 0.5 + Từ (*) và (**) ta [ ) 1;m∀ ∈ +∞ thỏa mãn yêu cầu bài toán. 0.25 b) Giải bất phương trình ( ) 2 2 2 1 3 2 0 3 1 x x x x x − − + ≥ − + . 1.5 + Bất phương trình tương đương với 2 2 3 2 0 3 1 0 x x x x  − + =   − + ≠   (I) hoặc 2 2 3 2 0 2 1 0 3 1 x x x x x  − + >   − ≥  − +  (II) 0.25 + Hệ (I) hai nghiệm 1; 2x x= = 0.25 + Giải (II): 2 3 2 0x x− + > 1x ⇔ < hoặc 2x > 0.25 2 2 1 0 3 1 x x x − ≥ − + 3 5 1 2 2 x − ⇔ < ≤ hoặc 3 5 2 x + > . Hệ bất phương trình (II) tập nghiệm là 3 5 1 3 5 ; ; 2 2 2     − + ∪ +∞   ÷      0.5 + Vậy tập nghiệm bất phương trình là { } 3 5 1 3 5 ; ; 1;2 2 2 2 S     − + = ∪ +∞ ∪   ÷      0.25 2 (2.0 điểm) Giải phương trình ( ) 4 1 5 5 2x x x+ = + − . 1.0 ( ) ( ) 2 2 2 2 4 4 5 0 4 1 5 5 2 5 2 4 4 5 5 2 4 4 5 x x x x x x x x x x x  + − ≥  + = + − ⇔ − = + − ⇔  − = + −   + 2 1 6 4 4 5 0 2 x x x − − + − ≥ ⇔ ≤ hoặc 1 6 2 x − + ≥ (*) 0.25 + Giải phương trình ( ) 2 2 4 3 2 5 2 4 4 5 16 32 24 38 20 0x x x x x x x − = + − ⇔ + − − + = 0.5 ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 2 2 1 4 2 5 0 2 1 21 4 x x x x x x x   = −   ⇔ + − + − = ⇔ =   − ±  =   + Kết hợp với (*) ta tập nghiệm của phương trình là 1 21 2; 4 S   − +   = −       0.25 b) Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 2 1 6 3 2 3 4 1 2 x y x xy y x y x y x y  − + + + = + +   + − + = − −   . 1.0 + Từ ( ) 3 2 3 2 1 ta : 3 3 1 3 3 1x x x y y y− + − = + + + ( ) ( ) 3 3 1 1 2x y y x⇔ − = + ⇔ = − 0.25 + Thay vào ( ) 2 ta được: 6 3 2 1 3 1x x x+ − − = + (điều kiện 1 2 x ≥ ) 2 6 3 2 1 3 1 3 2 6 1x x x x x x⇔ + = − + + ⇔ + = − − 0.25 ( ) ( ) 2 2 2 1 3 3 13 3 4 6 1 23 10 13 0 23 x x x x x x x x x =  ≥ −  ≥ −   MỘT SỐ ĐỀ THI HSG VẬT7 ĐỀ 1: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1.( 3 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m 1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m 2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D 1 = 1g/cm 3 , của dầu là D 2 = 0,9g/cm 3 . Câu 2. (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s. a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng? b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí. Câu 3 . (3,5 điểm ) : Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, a, Vẽ hình minh họa? b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương? ĐỀ 2: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ bình chia độ và lực kế. Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen? Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S 1 và S 2 trước một gương phẳng như hình vẽ a/ Hãy vẽ ảnh S 1 ’ và S 2 ’ của các điểm sáng S 1 ; S 2 qua gương phẳng. b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì thể quan sát được. 1/ S 1 ’ 2/ S 2 ’ 3/ Cả hai ảnh. 4/Không quan sát được ảnh nào. Câu 4: (4điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 45 0 . Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng. Câu 5: (4điểm) Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Hãy tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s Câu 6: (4điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực ắc qui. ĐỀ 3: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc α =48 0 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang? Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu. a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào? b. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao? Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương: a) đi thẳng đến nguồn. b) quay lại nguồn theo đường đi cũ. Bài 4 (2,5 điểm): hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 ; ba công tắc K 1 , K 2 , K 3 ; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau: - Khi muốn đèn Đ 1 sáng, chỉ bật công tắc K 1 . - Khi muốn đèn Đ 2 sáng, chỉ bật công tắc K 2 . - Khi Muốn đèn Đ 1 và đèn Đ 2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K 3 . ĐỀ 4: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M 1 ) và (M 2 ) mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc α . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M 1 ) tại I, phản xạ đến gương (M 2 ) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp: a) α là ...Onthionline.net vôn kế V3 + - V3 v v K a đ1 V1 đ2 V2 Hướng dẫn chấm khảo sát học sinh giỏi năm học 20 07 -2008 Môn Vật lý – lớp ... sáng cần vẽ G Onthionline.net Câu5 ( điểm) Siêu âm truyền từ tàu tới đáy biển âm phản xạ trở lại giây nên âm truyền từ tàu đến đáy biển 1/2 giây Độ sâu đáy biển S= v.t = 1500 1/2 = 75 0 m Câu6 (... Vôn kế v2 đo hiệu điện Đ2 Vôn kế v3 đo hiệu điện đoạn mạch Mà v1 2,5 => v2 = 2,5 = 7, 5(v) Vậy số v3 2.5 + 7. 5 = 10(v) -

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan