Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.. 18.[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
PHÒNG GD&ĐT SỐP CỘP
Trường THCS Mường Và
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự – Hạnh phúc
-* -MA TRẬN, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ LỚP 8
(Thời gia làm bài: 45 phút không kể thời gian chép đề)
Bước Xác định mục đích đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức : Từ tiết đến tiết 16 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ từ đến 13 - Đối với giáo viên: Nắm kết HS để điều chỉnh việc dạy học
Bước Xác định hình thức đề kiểm tra
Tự luận: 100%
Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1 Phần bổ trợ cho bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số
tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT
(Cấp độ 1, 2)
VD (Cấp độ 3,
4)
LT (Cấp độ
1, 2)
VD (Cấp độ
3, 4)
1 Chuyển động 3 2,1 0,9 13,1 5,6
2 Lực 2,1 1,9 13,1 11,9
3 Áp suất 4,2 4,8 26,3 30
Tổng 16 12 8,4 7,6 52,5 47,5
b Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ Cấp độ Nội dung(chủ đề) Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm
tra) Điểm số
T.số TL
Cấp độ 1,2 (LT)
1 Chuyển
động 13,1 (13,1.7):100 = 0,9171
1đ T,g: 5’
2 Lực 13,1 (13,1.7):100 = 0,9171 1đ
T.g: 5’
3 Áp suất 26,3 (26,3.7):100 = 1,8412 3đ
T.g: 12’
Cấp độ 3,4 (VD)
1 Chuyển
động 5,6 (5,6.7):100 = 0,3920
2 Lực 11,9 (11,9.7):100 = 0,8331 2đ
(2)3 Áp suất 30 (30.7):100 = 2,12 3đ
T.g: 15’
Tổng 100 7 7 T.g: 45’10đ
2 Thiết lập ma trận :
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…) Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Chủ đề 1: Chuyển động cơ (3 tiết)
1 Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ý nghĩa tốc độ độ lớn vận tốc
3 Viết cơng thức tính vận tốc Nêu vận tốc trung bình cách xác định vận tốc trung bình
5 Nêu ví dụ chuyển động
6 Nêu tính tương đối chuyển động đứng yên
7 Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động
8 Nêu đơn vị đo vận tốc
9 Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm vận tốc
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5đ
Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5đ
Số câu: 1 điểm:1đ
10%
Chủ đề 2: Lực cơ
(4 tiết)
12 Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng
13 Nêu lực đại lượng vectơ
14 Nêu hai lực cân gì? 15 Nêu qn tính vật gì?
16 Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc hướng chuyển động vật
17 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động
18 Nêu ví dụ lực ma sát trượt
19 Nêu ví dụ lực ma sát lăn
20 Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ
21 Biểu diễn lực véc tơ
22 Giải thích số
hiện tượng
thường gặp liên quan đến quán tính
23 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm: 0,5đ Số điểm: 0,5đSố câu: 0,5 Số điểm: 2đSố câu: 1
Số câu:2 điểm:3đ 30%
24 Nêu áp lực
25.Nêu áp suất đơn vị đo áp suất
26.Biết cơng thức tính áp suất
27 Mơ tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng 28 Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (có
35 Vận dụng cơng thức tính
F
p
S
36 Vận dụng công thức
(3)Ác-si-Chủ đề 3: Áp suất
(9 tiết)
chất lỏng: p = d.h; đó: p áp suất đáy cột chất lỏng; d trọng lượng riêng chất lỏng; h chiều cao cột chất lỏng
cùng độ sâu h) có độ lớn
29 Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao
30.Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy
31.Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí
32 Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét 33 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
34 Nêu điều kiện vật
p = dh áp suất lòng chất lỏng
mét F = V.d
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 Số điểm:1,5đ
Số câu:1 Số điểm:1,5đ
Số câu:1 Số điểm:1,5đ
Số câu:1 S.điểm:
1,5đ
Số câu:4 điểm:6đ
60%
đ6Tổng số câu Tổng số
điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2 Số điểm: 2,5đ
25%
Số câu: 2 Số điểm: 2,5đ
25%
Số câu: 3 Số điểm: 5đ
50%
Số câu: 7 S điểm:10
100%
3 Bước 4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận: NỘI DUNG ĐỀ: Viết câu trả lời lời giải cho câu hỏi sau: Câu 1:(1điểm)
a) Chuyển động học gì? Cho ví dụ
b) Viết cơng thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp vận tốc?
Câu 2:(1điểm)
Thế hai lực cân bằng? Dưới tác dụng lực cân vật khi:
a)Vật đứng yên? b)Vật chuyển động?
Câu 3: (1,5điểm)
(4)Câu 4:(1,5điểm)
Áp lực gì? Viết cơng thức tính áp suất đơn vị đo áp suất?
Câu 5: (2điểm)
Trong trường hợp sau, trường hợp ma sát có lợi, có hại? Nêu cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại trường hợp đó?
a) Ma sát lốp xe ô tô với mặt đường b) Ma sát chi tiết máy trượt e) Ma sát viên bi với thành ổ bi
Câu 6: (1,5điểm)
Một bao thóc có trọng lượng 700N, có diện tích tiếp xúc với mặt đất 0,35m2 Tính áp suất bao thóc tác dụng lên mặt đất
Câu 7: (1,5điểm)
Một thỏi sắt thỏi thép tích nhúng chìm vào nước Hỏi thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu Đáp án Biểu điểm
1
a) -Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học
-Ví dụ: (HS nêu VD chuyển động học) b) Cơng thức tính vận tốc: v =
s t
Đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây (m/s) ki lô mét (km/h)
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
2
-Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược
-Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng
0,5 điểm
0,5 điểm
3
- Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng FA = P
1,5 điểm
4
-Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép -Cơng thức tính áp suất: p =
F S
-Đơn vị áp suất Paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2.
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
(5)- Ma sát có hại: b, c
-Cách làm tăng ma sát có lợi: Tăng độ nhám bánh xe mặt đường
-Cách làm giảm ma sát có hại: Tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát
6
Tóm tắt:
P = 700N ; S= 0,35m2 p=?
Giải:
Áp suất mà bao thóc tác dụng lên mặt đất là: Áp dụng cơng thức: p=
F
S , ta có:
Vì: F = P = 700N nên: P =
700
2000N
0,35= /m2=2000 Pa.
Đáp số: 2000Pa
0,25điểm
1 điểm
0,25 điểm
7
Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn theo cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng nước thể tích phần nước bị thỏi chiếm chỗ
1,5 điểm