Dùng quỳ tím thử vào 3 mẫu dung dịch: - Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit: HCl. MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG. VÀ VIẾT PTHH CỦA PHẢN ỨNG: VD: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào nước.Viế[r]
(1)Onthionline.net
Họ tên: Lớp:
CÁC DẠNG BÀI TẬP ƠN KIỂM TRA HỌC KÌ HĨA 8
DẠNG 1.PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT: OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI:
VD: Phân loại gọi tên hợp chất có cơng thức hóa học sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; CO2; Fe(OH)3; Ca(HCO3)2; HCl; CuO.
ĐÁP ÁN:
Axit: H2SO4 : Axit sunfuric H2SO3: Axit sunfurơ HCl: Axit clohidric Bazơ: Mg(OH)2: Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Oxit: K2O: Kali oxit CO2: Cacbon oxit CuO: Đồng (II) oxit Muối: AlCl3: Nhôm clorua
Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat
Ca(HCO3)2: Canxi hidro cacbonat
DẠNG 2: VIẾT PTHH VÀ CHO BIẾT LOẠI PHẢN ỨNG
VD: Cho sơ đồ phản ứng sau Hãy lập phương trình hóa học xác định loại phản ứng? a) P + O2 →
b) CaO + H2O → c) SO3 + H2O → d) Na + H2O → e) H2 + CuO → f) Fe + O2 → g) H2 + Fe2O3 → h) Zn + HCl →
i) Al + HCl →
j) H2O điện phân
ĐÁP ÁN:
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
phản ứng hóa hợp
b) CaO + H2O → Ca(OH)2 phản ứng hóa hợp
c) SO3 + H2O → H2SO4 phản ứng hóa hợp
d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ phản ứng
e) H2 + CuO → H2O + Cu
phản ứng
f) Fe + O2 → Fe3O4
phản ứng hóa hợp
g) 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe phản ứng
h) Zn + 2HCl → ZnCl2 +
H2 ↑ phản ứng
i) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ phản ứng
j) 2H2O điện phân 2H2 + O2 phản ứng phân hủy
◦ DẠNG NHẬN BIẾT DUNG DỊCH:
VD: Có lọ đựng riêng biệt chất lỏng sau: dung dịch BaCl2 , dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết chất lỏng đựng lọ.
ĐÁP ÁN:
Dùng quỳ tím thử vào mẫu dung dịch: - Nếu quỳ tím hóa đỏ dung dịch axit: HCl - Nếu quỳ tím hóa xanh dung dịch bazơ: Ca(OH)2
- Nếu quỳ tím khơng đổi màu dung dịch muối: BaCl2
DẠNG MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG
VÀ VIẾT PTHH CỦA PHẢN ỨNG: VD: Nêu tượng xảy cho kim loại Na vào nước.Viết PTHH xảy có
ĐÁP ÁN:
Hiện tượng: Viên Na lăn tròn mặt nước, tan dần, có khí
(2) DẠNG 5.TÍNH ĐỘ TAN, NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM , NỒNG ĐỘ MOL: VD1: Ở 20o C, hịa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thu dung dịch bão hịa Tính độ tan KNO3 nhiệt độ đó?
ĐÁP ÁN:
Tóm tắt:
mKNO3=60 g mH2O = 190 g S = ?
Giải: Độ tan KNO3 20oC là:
dm
.100
ct
m S
m
=
60
190×100=31,6(g)
VD2: Tính nồng độ phần trăm dung dịch hịa tan gam NaCl vào 120 gam nước.
ĐÁP ÁN:
Tóm tắt: mNaCl = g mH2O = 120 g C% = ?
Giải:
Khối lượng dung dịch: m dd = mdm + m ct = + 120 = 125 (g) Nồng độ phần trăm dung dịch: C % = mct
mdd
×100=5×100
125 =4 %
VD3: Tính nồng độ mol/l dung dịch hòa tan 16 gam NaOH vào nước để 200 ml dung dịch.
ĐÁP ÁN:
Tóm tắt: mNaOH = 16 g Vdd = 200 ml = 0,2 l CM = ?
Giải:
Số mol NaOH: nNaOH = m
M=
16
40=0,4(mol)
Nồng độ mol dung dịch: CM = n
V=
0,4 0,2=2M
DẠNG BÀI TOÁN:
VD: Cho 13 gam Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn người ta thu kẽm clorua ZnCl2 khí hidro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc).
c) Tính khối lượng muối ZnCl2 thu sau phản ứng d) Tính số mol axit clohidric tham gia phản ứng. -(Biết Zn = 65; Cl =
35.5) -ĐÁP ÁN
Tóm tắt: mZn= 13 g a) Viết PTHH. b) VH2 = ? c) mZnCl2 = ? d) nHCl = ?
Giải:
a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Tỉ lệ : 1 (mol)
Đề bài: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol Zn:
nZn = m
M=
13
65=0,2(mol)
b) Thể tích khí H2:
V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l) c) Khối lượng ZnCl2 thu là:
m = n.M = 0,2 13,6 = 27,2 (g) d) Số mol HCl :
nHCl =
0,2×2
1 =0,4(mol)