Download Đề thi ôn tập Ngữ văn lớp 8

2 14 0
Download Đề thi ôn tập Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 9: Dòng nào nói đúng nhất về hoàn cảnh sáng tác bài “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BN HỒ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KÌ Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Thời gian: 90 phút

Họ tên: Lớp:

Điểm Lời phê cô giáo

ĐỀ:

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án câu sau. Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào?

A Thế Lữ B.Hồ Chí Minh C Tế Hanh D Tố Hữu

Câu 2: Nhận định nói nội dung thơ “Tức cảnh Pác Bó”? A Tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tác giả

B Thể lòng yêu sống, khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng C Tình cảm quê hương sáng, tha thiết tác giả qua hình ảnh làng quê miền biển D Niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ, nhớ tiếc cảnh cũ người xưa Câu 3: Dịng nói chức thể “ Cáo”?

A Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống giặc

B Dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp để người biết C Dùng để trình bày việc, ý kiến, đề nghị

D Vua dùng để ban bố mệnh lệnh

Câu 4: Câu có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” văn “Bàn luận phép học”?

A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc học hay

C Học đơi với hành

D Đi ngày đàng, học sàng khôn Câu 5: Câu nghi vấn câu có từ:

A Ai, gì, nào, bao giờ, B Hãy, đừng, chớ, đi, thơi,

C Ơi, than ơi, ơi, xiết bao, chừng D Không, chẳng phải, chưa, đâu có Câu 6: Trong câu sau câu câu phủ định?

A Đẹp mà đẹp!

B Làm có chuyện đó! C Bài thơ mà hay à?D Nam không chơi Câu 7: Các câu sau câu thuộc hành động nói điều khiển:

A Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột B Nghỉ hè em có tham quan khơng?

C Nào đâu biết lại nông nỗi này! D Bẩm, dễ có đê vỡ!

Câu 8: Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào?

A Nghị luận B Tự C Thuyết minh D Miêu tả

Câu 9: Dịng nói hồn cảnh sáng tác “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi? A Khi nghĩa quân Lam Sơn lớn mạnh

(2)

Câu 10: Ý nghĩa việc xắp xếp trật tự cụm từ in đậm câu: “A Sử thay áo mới, khóac thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu” là:

A Góp phần thể tính cách nhân vật B Thể trình tự quan sát người nói C Thể trình tự trước sau hoạt động

D Nhấn mạnh cầu kì trang phục nhân vật Câu 11: Các yếu tố biểu cảm văn nghị luận có tác dụng:

A Tác động mạnh mẽ đến tình cảm người nghe, người đọc B Thể sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận

C Giải thích rõ ràng vấn đề nghị luận D Tất câu sai

Câu 12: Yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận giúp: A Bài văn nghị luận dễ hiểu

B Trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động C Trình bày luận điểm, luận chặt chẽ

D Cả A, B, C sai II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu 1: (1 điểm) Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh. Câu 2: (1 điểm) Các hành động nói sau thực trực tiếp hay gián tiếp?

(Thằng kia!)(1) Ông tuởng mày chết đêm qua, sống à?(2) Nộp tiền sưu!(3) Mau! (Ngô Tất Tố)

Câu 3: (5 điểm) Hãy viết văn nghị luận nêu rõ tác hại việc bạn khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

Hết Chú ý: - Học sinh không làm vào đề.

- Th c hi n ph n tr c nghi m theo b ng m u sau:ự ệ ầ ắ ệ ả ẫ

Câu 1 2 . . .

Đáp án A . . .

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan