Câu 3: (2,5 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên sống một mình trên đình núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa và được mệ[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
Trường: THCS Nguyễn Thành Nam Lớp: 9/ .
Tên: .
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN VĂN HỌC (THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)
I.Phần trắc nghiệm (2đ): Học sinh chọn điền đáp án vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4
Trả lời
Câu 5 6 7 8
Trả lời
1.Câu thơ “Quê hương anh nước mặn đồng chua” thơ Đồng chí Chính Hữu nhắc đến vùng quê nào?
a Vùng trung du b.Vùng núi cao c Vùng bãi sông d.Vùng đồng ven biển 2.Bài thơ Đồng chí Chính Hữu viết thời kì nào?
a.Trước cách mạng tháng Tám c.Trong kháng chiến chống Mĩ b.Trong kháng chiến chống Pháp d.Thống đất nước
3.Câu thơ “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi” thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận diễn tả điều chính?
a.Người dân chài gọi cá vào lưới c.Người dân chài mong đánh nhiều cá
b.Người dân chài phấn khởi công việc d.Người chân chài u biển cơng việc 4.Trong thơ Bếp lửa Bằng Việt, người bà làm cơng việc cháu mình?
a.Bảo ban, dạy làm, chăm sóc cơng việc học tập
b.Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, chăm sóc cơng việc học tập c.Bảo ban, dạy chữ, chăm cháu ốm, chợ mua quà
d.Giặt giũ quần áo, chợ, gặt, dạy chữ
5.Trong thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, “Vầng trăng thành tri kỉ” thời điểm nào trong đời nhân vật trữ tình?
a.Từ nhỏ đến người lính c.Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng
b.Sau chiến tranh, trở thành phố d.Khi giật trước im lặng trăng 6.Sức hấp dẫn tác phẩm có tình truyện tạo nên?
a.Làng b.Lặng lẽ Sa Pa c.Chiếc lược ngà d.a c
7.Nhận xét không với tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long?
a.Truyện khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường có lẽ sống cao đẹp
b.Truyện kết hợp yếu tố trữ tình, tự nghị luận
c.Truyện xây dựng tình gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp
d.Truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng 8.Hình ảnh lược ngà truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa như nào?
a.Là cầu nối tình cảm cha c.Là kỉ vật người cha để lại cho b.Là biểu tượng tình cảm cha d.Cả a, b, c
II.Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Em cho biết đoạn thơ sau trích thơ nào, tác giả cho biết ý nghĩa nhan đề ý nghĩa văn thơ ấy: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy
(2)Lại đi, lại trời xanh thêm.”
Câu 2: ( 2.5điểm) Em phân tích tâm trạng ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc truyện ngắn Làng Kim Lân cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để khắc hoạ hình tượng nhân vật ơng Hai?
Câu 3: (2.5 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên sống đình núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa và mệnh danh “người cô độc gian” Vậy anh vượt qua hồn cảnh ấy bằng cách nào? Em có suy nghĩ nhân vật anh niên? Em học tập cho bản thân từ anh?
Câu 4: (1 điểm) Chép thuộc câu thơ thể hình ảnh đẹp lộng lẫy rực rỡ loài cá biển thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận?
(3)(4)HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Phần trắc nghiệm (2đ): Học sinh chọn điền đáp án vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4
Trả lời d b c b
Câu 5 6 7 8
Trả lời a d c d
II.Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Em cho biết đoạn thơ sau trích thơ nào, tác giả nào và cho biết ý nghĩa nhan đề ý nghĩa văn thơ ấy:
“Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm.”
-Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (0.5đ), Phạm Tiến Duật (0.25đ)
-Ý nghĩa nhan đề văn bản: Chất thơ xe khơng kính, vút lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh (0.5đ)
-Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kì chống Mĩ xâm lược (0.75đ)
Câu 2: ( 2.5điểm) Em phân tích tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc truyện ngắn Làng Kim Lân cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để khắc hoạ hình tượng nhân vật ơng Hai?
-Phân tích tâm trạng nhân vật ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
+Nỗi đau đớn, bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “nước mắt ông lão giàn ra” (0.5đ)
+Dáng vẻ, cử chỉ, điậu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch…)(0.5đ)
+Nỗi băn khoăn ơng kiểm điểm người trụ lại làng, ông trằn trọc khơng ngủ được, ơng trị chuyện với đứa út,… (0.5đ)
Thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu, của người dân Việt Nam (0.5đ)
-Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động quy suy nghĩ, hành động, lời nói (0.5đ)
Câu 3: (2,5 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, nhân vật anh niên sống đình núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ cây và mây núi Sa Pa mệnh danh “người cô độc gian” Vậy anh đã vượt qua hoàn cảnh cách nào? Em có suy nghĩ nhân vật anh thanh niên? Em học tập cho thân từ anh?
-Anh vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc: anh ý thức công việc lịng u nghề, anh hạnh phúc biết góp phần phát hiện kịp thời đám mây khơ mà nhờ ”khơng qn ta hạ phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng” (0.5đ) Anh nghĩ ”Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi là một được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí dưới kia, cơng việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết mất” (0.5đ). Anh cịn tìm vui thú vui đọc sách (0.25đ)
(5)-Học tập: Sống, cần có lí tưởng, niềm tin, biết cống hiến nhiệt huyết, công sức cho quê hương, đất nước (0.5đ)
Câu 4: (1 điểm) Chép thuộc câu thơ thể hình ảnh đẹp lộng lẫy rực rỡ của các loài cá biển thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận?.
-“Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng” -“Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.” -“Vẩy bạc vàng l rạng đơng” -Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”
(6)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 (PHẦN VĂN BẢN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)
TÊN CHỦ ĐỀNhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Sáng tạo Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Đồng chí câu (0.25đ)
1câu (0.25đ)
(0.5đ)
2.Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
1 câu
(2đ) (2đ)
3.Đoàn thuyền
đánh cá 1câu(0.25đ) 1câu (1đ) (1.25đ)
4.Bếp lửa 1câu (0.25đ)
(0.25đ)
5.Ánh trăng 1câu
(0.25đ)
(0.25đ)
6.Làng ½ câu
(2đ)
½ câu (0.5đ)
(2.5đ)
7.Lặng lẽ Sa Pa
1câu (0.25đ)
½ câu (1.25đ)
½ câu (1.25đ)
(2.75đ)
8.Chiếc lược
ngà 2câu(0.5đ) (0.5đ)
Tổng số câu Tổng số điểm